Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ tài nguyên nước từ năm 2001 đến năm 2010; trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm có thể tham khảo, vận dụng vào thực tiễn bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết luận trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Mạc Dung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN 1.1 1.2 Trang QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã 10 10 cơng bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ 27 2.1 2.2 2.3 Chương BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC (2001 2005) Những yếu tố tác động đến bảo vệ tài nguyên nước Chủ trương của Đảng về bảo vệ tài nguyên nước Đảng chỉ đạo bảo vệ tài nguyên nước ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH BẢO VỆ TÀI 32 32 41 54 3.1 NGUYÊN NƯỚC (2006 2010) Những yếu tố mới tác động đến đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên 70 70 3.2 nước Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên nước 3.3 Đảng chỉ đạo đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên nước Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét Đảng lãnh đạo bảo vệ tài nguyên nước (2001 79 91 113 2010) 113 4.2 Một số kinh nghiệm từ q trình Đảng lãnh đạo bảo vệ tài ngun nước (2001 2010) 132 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 152 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Ban Chấp hành Trung ương Bảo vệ mơi trường Bảo vệ tài ngun nước Biến đổi khí hậu Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Kinh tế xã hội Phát triển bền vững Tài ngun, mơi trường Tài ngun nước BCHTW BVMT BVTNN BĐKH CNH, HĐH KT XH PTBV TN, MT TNN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Nước là tài ngun đặc biệt quan trọng, là yếu tố cần thiết cho sự sống của con người và mn lồi, đồng thời là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế đối với nhiều ngành kinh tế quốc dân và là một thành phần cơ bản tạo nên mơi trường sống. Song, nước là nguồn tài ngun có hạn và dễ bị tổn thương. Trên phạm vi tồn cầu, TNN đang chịu những áp lực ngày càng nặng nề do nhu cầu sử dụng nước tăng rất nhanh, cùng với việc khai thác và sử dụng q mức TNN, lại thiếu các biện pháp phịng chống ơ nhiễm nguồn nước và ứng phó với BĐKH. Bởi vậy, nhân loại đang đứng trước nguy cơ suy thối, cạn kiệt và ơ nhiễm nguồn nước. Đây là một vấn đề xun suốt kết nối chặt chẽ với tất cả mọi lĩnh vực ưu tiên cần hợp tác giải quyết trên cấp độ tồn cầu, nhằm bảo vệ và PTBV nguồn nước cả về số lượng và chất lượng trước những áp lực khai thác, sử dụng TNN do tăng trưởng kinh tế và BĐKH Ở Việt Nam, TNN cũng đang đứng trước những thách thức to lớn Sự suy thối, cạn kiệt, ơ nhiễm nguồn nước đã và đang trở thành những vấn đề cấp bách, mang tính thời sự như: Tình trạng cạn kiệt, ơ nhiễm nước mặt đang diễn ra phổ biến khắp các sơng, suối, ao, hồ trên cả nước; nguồn nước ngầm bị khai thác một cách bừa bãi; ơ nhiễm và xâm nhập mặn nghiêm trọng các vùng đồng bằng ven biển; tỷ lệ thất thốt nước trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng ở mức cao; nguồn nước ngọt bị suy kiệt đã gây nhiều khó khăn cho cuộc sống của con người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự PTBV của đất nước. Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước đã có nhận thức và các chủ trương, chính sách ngày càng đầy đủ để giải quyết vấn đề BVTNN. Tuy nhiên, trước sức ép về phát triển KT XH và việc tổ chức triển khai BVTNN ở các cấp, các ngành, các lĩnh vực cịn nhiều hạn chế, nên những vấn đề về TNN vẫn diễn biến rất phức tạp Bên cạnh đó, giải quyết những vấn về TNN khơng chỉ dừng lại ở lĩnh vực TN, MT có mối quan hệ biện chứng với sự phát triển KT XH của đất nước mà cịn mang tính chính trị, có liên quan chặt chẽ đến vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia Mặc dù, Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm giải quyết những vấn đề về quốc phịng, an ninh quốc gia. Tuy vậy, những vấn đề về TNN có liên quan đến quốc phịng, an ninh quốc gia diễn biến ngày càng phức tạp, như: Việc khai thác, sử dụng nguồn nước trên dịng sơng Mê Kơng của các quốc gia ở thượng nguồn; vấn đề biển đảo và việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trong đó có bảo vệ chủ quyền TNN biển; hay các thế lực thù địch lợi dụng việc BVTNN để thực hiện âm mưu chống phá cách mạng, gây mất ổn định về chính trị, xã hội Thực tiễn trên đặt ra, phải có những nghiên cứu mang tính hệ thống, chun sâu Đảng lãnh đạo đối với lĩnh vực TN, MT, có BVTNN. Đây là nội dung rất mới, có nhiều vấn đề đặt ra địi hỏi cần phải được nghiên cứu một cách khách quan, khoa học như: Nhận thức và chủ trương của Đảng về BVTNN? Sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực TNN? Nhận xét và đúc rút những kinh nghiệm chủ yếu có thể tham khảo, vận dụng trong thực tiễn BVTNN ở Việt Nam hiện nay? Trong gi ới h ạn nghiên cứu và hiểu biết của nghiên cứu sinh, cho đến nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống và khoa học để làm rõ sự lãnh đạo của Đảng về BVTNN Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ tài ngun nước từ năm 2001 đến năm 2010 ” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010; trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm có thể tham khảo, vận dụng vào thực tiễn BVTNN ở Việt Nam hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Luận giải những yếu tố tác động đến BVTNN Việt Nam trong những năm 2001 2010; Phân tích làm rõ chủ trương, chính sách của Đảng về BVTNN và q trình chỉ đạo thực hiện BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010 qua hai giai đoạn 2001 2005 và 2006 2010; Nhận xét, đánh giá về ưu điểm, hạn chế; làm rõ ngun nhân hạn chế trong hoạt động lãnh đạo của Đảng đối với BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010; Đúc kết một số kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng về BVTNN trong những năm 2001 2010 để vận dụng vào hiện thực 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với BVTNN. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ những yếu tố tác động đến BVTNN; lãnh đạo của Đảng về BVTNN trên hai phương diện hoạch định chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện; kết quả việc thực hiện chỉ đạo của Đảng; nhận xét về sự lãnh đạo của Đảng và đúc kết những kinh nghiệm lịch sử Tuy nhiên, BVTNN là vấn đề lớn, bao gồm tất cả các nguồn nước mặt, nước ngầm, nước mưa, nước biển thuộc lãnh thổ Việt Nam phải được bảo vệ không bị suy kiệt, phải được khai thác và sử dụng hợp lý, phải bảo vệ khả năng phát triển TNN và giảm thiểu các tác hại do nước gây ra. Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu về bảo vệ nguồn nước ngọt (bao gồm nước mặt và nước ngầm) phục vụ sinh hoạt và phát triển KT XH mà chủ yếu là bảo vệ chất lượng nguồn nước và khai thác, sử dụng hợp lý TNN Trên phương diện hoạch định chủ trương, Đảng chưa ban hành nghị quyết chuyên đề về BVTNN, nên những quan điểm, chủ trương của Đảng BVTNN được nghiên cứu, khai thác từ các văn kiện, nghị quyết của Đảng về bảo vệ TN, MT. Trên phương diện chỉ đạo tổ chức thực hiện, sự đạo của Đảng được thể hiện thơng qua vai trị của Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, ngành trực tiếp hoạch định chính sách, ban hành pháp luật và phối hợp hành động với Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể, các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan chức năng và các địa phương Về thời gian: Giới hạn trong 10 năm (2001 2010). Đây là giai đoạn thể hiện rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến BVTNN, TNN được nâng tầm chiến lược quốc gia. Điều đó biểu hiện: Luật Tài ngun nước có hiệu lực; các cơ quan quan lý nhà nước về TNN được thành lập và từng bước kiện tồn; Chiến lược quốc gia về TNN được phê duyệt. Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống và đạt được mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến một số vấn đề liên quan đến khoảng thời gian trước và sau 10 năm trên Về không gian: Ở Việt Nam 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 4.2. Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động BVTNN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010; dựa trên kết quả nghiên cứu từ các cơng trình khoa học đã cơng bố có liên quan đến BVTNN ở Việt Nam và trên thế giới 4.3. Phương pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic và sự kết hợp của hai phương pháp đó; đồng thời, cịn sử dụng một số phương pháp khác như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh … Các phương pháp được sử dụng phù hợp với u cầu của từng nội dung luận án 5. Những đóng góp mới của luận án Hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010; Đưa ra những nhận xét, đánh giá tương đối khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với BVTNN trong những năm 2001 2010; Đúc kết một số kinh nghiệm từ q trình hoạt động lãnh đạo của Đảng về BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài luận án Luận án được nghiên cứu thành cơng bước đầu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về BVTNN; góp phần tổng kết sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực bảo vệ TN, MT nói chung và BVTNN nói riêng 10 Những kinh nghiệm được đúc kết trong luận án có giá trị tham khảo, vận dụng vào thực tiễn BVTNN cũng như bảo vệ TN, MT nói chung hiện Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và các mơn học có liên quan đến lĩnh vực TN, MT trong các trường cao đẳng, đại học, học viện 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình của tác giả đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được kết cấu gồm 4 chương, 10 tiết ... CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ 27 2.1 2.2 2.3 Chương BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC (2001? ? 2005) Những yếu tố tác động? ?đến? ?bảo? ?vệ? ?tài? ?nguyên? ?nước Chủ trương của? ?Đảng? ?về? ?bảo? ?vệ? ?tài? ?nguyên? ?nước? ? Đảng? ?chỉ? ?đạo? ?bảo? ?vệ? ?tài? ?nguyên? ?nước? ?... trương của? ?Đảng về đẩy mạnh? ?bảo? ?vệ ? ?tài? ?nguyên? ? nước? ? 3.3 Đảng? ?chỉ? ?đạo? ?đẩy mạnh? ?bảo? ?vệ? ?tài? ?nguyên? ?nước? ? Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét? ?Đảng? ?lãnh? ?đạo? ?bảo? ?vệ ? ?tài? ?nguyên? ?nước? ? (2001? ?... Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề? ?tài? ?? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam? ?lãnh đạo? ?bảo? ?vệ? ?tài? ?ngun? ?nước? ?từ ? ?năm? ?2001? ?đến? ?năm? ?2010 ” làm? ?luận? ?án? ?tiến? ? sĩ? ?Lịch? ?sử, chun ngành? ?Lịch? ?sử? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu