Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo NNL cho nông nghiệp trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 nhằm tổng kết thực tiễn và đúc kết những kinh nghiệm có giá trị; góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học, có cơ sở lịch sử cho việc hoạch định chủ trương phát triển NNL cho nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới của tỉnh Thái Bình.
HCVINCHNHTRQUCGIAHCHMINH PHMTHKIMLAN ĐảNG Bộ TỉNH THáI BìNH LãNH ĐạO ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC CHO NÔNG NGHIệP Từ NĂM 2001 đến năm 2010 Chuyờnngnh :LchsngCngsnVitNam Mós :62220315 TểMTTLUNNTINSLCHS HNIư2015 Cụngtrỡnhchonthnhti Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC 2. PGS.TS VŨ QUANG VINH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ . ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Về khoa học Sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp nói riêng và việc vận dụng chủ trương của Trung ương Đảng đối với các địa phương rất phong phú và đa dạng trên tất cả các phương diện từ lãnh đạo, chỉ đạo đến tổ chức triển khai thực hiện. Đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu tồn diện về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình đối với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 1.2. Về thực tiễn Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình đối với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội của địa phương và góp phần thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Để tiếp tục thực hiện tốt cơng tác này, việc nghiên cứu, đánh giá, hệ thống hóa kết quả, hiệu quả, rút ra bài học kinh nghiệm trong cơng tác chỉ đạo là cần thiết và cấp bách Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến năm 2010, có thể vận dụng phục vụ lãnh đạo đẩy mạnh cơng tác này trong giai đoạn hiện nay 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Nghiên cứu q trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo NNL cho nơng nghiệp trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn từ năm 2001 đến năm 2010 nhằm tổng kết thực tiễn đúc kết kinh nghiệm có giá trị; góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học, có cơ sở lịch sử cho việc hoạch định chủ trương phát triển NNL cho nơng nghiệp, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới của tỉnh Thái Bình 2.2. Nhiệm vụ Làm rõ những yếu tố tác động đến đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp tỉnh Thái Bình khi bước vào thế kỷ XXI; Hệ thống khái qt các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trong 10 năm (20012010); Làm rõ q trình Đảng bộ tỉnh chỉ đạo thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp từ 2001 đến năm 2010; Nhận xét những thành tựu, hạn chế và đúc kết kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình trong đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp (20012010) 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về chủ trương, sự chỉ đạo và kết quả cụ thể về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nguồn nhân lực cho nơng nghiệp là khái niệm rộng bao gồm nhiều đối tượng như: nơng dân, cán bộ khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, cán bộ quản lý nơng nghiệp… Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ chủ trương và chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Thái Bình đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp chủ yếu đối tượng nơng dân Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 Về khơng gian: Trên địa bàn nơng thơn tỉnh Thái Bình 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của c hủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về NNL nói chung, NNL cho nơng nghiệp nói riêng; đặc biệt là những quan điểm của Đảng trong cơng cuộc đổi mới Dựa vào cơ sở lý luận trên, luận án khai thác các nguồn tư liệu: văn kiện của Đảng và Nhà nước, văn kiện của Đảng bộ tỉnh Thái Bình, UBND tỉnh Thái Bình và các nguồn tư liệu của các cơ quan, ban, ngành có liên quan. Luận án còn kế thừa tư liệu từ kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn đào tạo NNL nói chung và đào tạo NNL cho nơng nghiệp nói riêng Đồng thời, luận án bổ sung thêm các tư liệu do cá nhân tự sưu tầm 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là chủ yếu. Ngồi ra còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn, phỏng vấn nhân chứng lịch sử có liên quan tới cơng tác đào tạo NNL cho nơng nghiệp để minh chứng và luận giải q trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo NNL cho nơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ hơn vai trò của lực lượng sản xuất trong q trình phát triển kinh tế xã hội trong đó vai trò cốt yếu là nguồn nhân lực Từ thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp tỉnh Thái Bình, luận án khắc họa rõ nét về q trình phát triển trong nhận thức cũng như trong thực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp qua 2 giai đoạn 20012005 và 20062010 Từ thành cơng và hạn chế trong q trình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thái Bình, luận án đúc kết một số kinh nghiệm chủ yếu có giá trị lý luận và thực tiễn Luận án có thể làm tư liệu tham khảo cho các cấp, các ngành của tỉnh Thái Bình trong đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp nói riêng và nguồn nhân lực nói chung. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong q trình nghiên cứu, có thể chia thành 3 nhóm cơng trình nghiên cứu như sau: 1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho nơng nghiệp nói riêng Có thể kể đến những cơng trình sau: “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta” của tác giả Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm; “Nhân lực Việt Nam trong chiến lược kinh tế 20012010 ” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Đễ, Bùi Xn Trường, Nguyễn Kim Liệu; “Nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Đồn Văn Khái; “Phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và vai trò của cơng đồn”, tác giả Lê Thanh Hà Vấn đề nguồn nhân lực cho nơng nghiệp cũng thu hút được sự quan tâm của rất nhiều tác giả, có thể kể đến các cơng trình như: “Con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn; “Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế, chính sách trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” do GS, TS Vũ Năng Dũng chủ biên; “Con đường và bước đi cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” do Nguyễn Kế Tuấn chủ biên; Cuốn “Tác động của hội nhập kinh tế đối với phát triển nơng nghiệp Việt Nam”, do tác giả Nguyễn Từ chủ biên; “Cơ chế, chính sách hỗ trợ nơng dân yếu thế trong q trình chuyển sang nền kinh tế thị trường” của tác giả Vũ Dũng; Cuốn sách “Đường lối phát triển kinh tế nơng nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2011)” của tác giả Nguyễn Ngọc Hà… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở các vùng miền, các ngành và địa phương trong cả nước Các cơng trình điển hình như: “Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2010”, của Bùi Tiến Lợi; “Việc làm của nơng dân trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sơng Hồng đến năm 2020”, của Trần Thị Minh Ngọc; “Các tỉnh ủy vùng đồng bằng sơng Hồng lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn trong giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Tố Un… 1.1.3. Những cơng trình liên quan đến vấn đề nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực trong nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình Cơng trình “Đặc điểm khí hậu Thái Bình” của tác giả Vũ Anh; Cơng trình “Người nơng dân Thái Bình trong lịch sử”của Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình (1986); Cuốn sách “Nơng nghiệp, nơng thơn Thái Bình, thực trạng và giải pháp”, tác giả Bùi Sỹ Trùy chủ biênviết về KT XH trên q lúa Thái Bình trong hơn 10 năm đầu đổi mới; Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Bình 1975 – 2000 của Đảng bộ tỉnh Thái Bình Nhìn chung, những cơng trình liên quan trực tiếp đến vấn đề nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình còn rất hạn chế. Cho đến nay, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu q trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trong những năm tiến hành cơng cuộc đổi mới dưới góc độ Lịch sử Đảng 1.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT 1.2.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu đã thu được những kết quả sau: Những vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực trên phạm vi cả nước. Những vấn đề lý luận chung về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn Những cơng trình nghiên cứu về tỉnh Thái Bình bước đầu làm rõ một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội; một số chủ trương của Đảng bộ tỉnh, của chính quyền các cấp, ban, ngành về đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực cho nơng nghiệp nói riêng Đây là những nguồn tư liệu và luận cứ khoa học quan trọng để luận án kế thừa, luận giải mục đích và nhiệm vụ của luận án 1.2.2. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ u cầu đào tạo nguồn nhân lực và nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trên tổng thể cả nước, từ đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong các biện pháp của Đảng bộ Thái Bình đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Làm rõ tầm quan trọng và những u cầu khách quan đặt ra với đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp nói chung, đặc biệt là tỉnh thuần nơng như Thái Bình thời kỳ đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện Làm rõ q trình hoạch định chủ trương và các biện pháp của Đảng Thái Bình qua các nhiệm kỳ Đại hội từ khi đổi mới, đặc biệt các nhiệm kỳ từ năm 2001 đến năm 2010 về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp Từ khảo sát thực tiễn, luận án hệ thống, phân tích, đánh giá q trình tổ chức chỉ đạo thực hiện chủ trương đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp qua các giai đoạn 2001 2005 và 2006 2010 Trên cơ sở những thành cơng và những hạn chế, luận án nêu một số kinh nghiệm chủ yếu của q trình hoạch định chủ trương và chỉ đạo 16 Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng (2006) đã chủ trương chú trọng đào tạo nguồn nhân lực mọi lĩnh vực cho đất nước, trong đó có nguồn nhân lực cho nơng nghiệp. Vấn đề nguồn nhân lực cho nơng nghiệp được Đảng giải quyết theo hướng: Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học cơng nghệ; Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nơng dân và cho lao động nơng thơn, nhất là ở các vùng nhà nước thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển các cơ sở phi nơng nghiệp. Đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp được Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Khóa X (7/2008) bàn cụ thể. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là: giải quyết cơ bản việc làm nâng cao thu nhập của dân cư nơng thơn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay. Lao động nơng nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn NTM khoảng trên 50% Hội nghị khẳng định việc làm cho nơng dân là nhiệm vụ ưu tiên xun suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế xã hội của cả nước . Để giải quyết vấn đề này phải có kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làm cho nơng dân, nhất là ở các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất; Đẩy mạnh xuất khẩu lao động từ nơng thơn, triển khai kế hoạch hợp tác nơng nghiệp với một số quốc gia có nhu cầu Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động của Chính phủ “Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ TTg phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. Quan điểm của Đề án đặt ra là: Đao tao ngh ̀ ̣ ề cho lao đông ̣ nông thôn là sự nghiêp c ̣ ủa Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhăm nâng cao chât l ̀ ́ ượng lao đông nông thôn, đap ̣ ́ ưng yêu câu công ́ ̀ nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiêp, nơng thơn. ̣ 17 3.2 ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VẬN DỤNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP 3.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII tháng 1 năm 2006 với quan điểm: thực sự coi trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đã đề ra các các biện pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp: Khuyến khích phát triển nghề, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ ở nơng thơn; Quan tâm đào tạo nghề, tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm tại chỗ và có khả năng tìm được việc làm; tập trung giải quyết các vấn đề xã hội ở nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới; Mở rộng và phát triển các nghề, làng nghề hiện có, thuận lợi về thị trường, đồng thời phát triển các nghề và làng nghề mới theo hướng: tập trung đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng làng nghề Ngày 15 tháng 5 năm 2007, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Thơng báo về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XVI) Về phát triển đào tạo nghề giai đoạn 20042010. 3.2.2. Q trình chỉ đạo thực hiện và những kết quả đạt được * Q trình tổ chức thực hiện: Tỉnh ủy Thái Bình chỉ đạo các cơ quan ban, ngành tham gia trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực trên các lĩnh vực như: Hỗ trợ đào tạo, dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn, Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư phục vụ đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đề ra các hình thức đào tạo: đào tạo ngắn hạn, tập huấn theo chun ngành các trường đại học, các viện nghiên cứu, cập nhật các thơng tin khoa học; Hợp đồng với số sinh viên đã tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên đến làm việc ở các đơn vị sự nghiệp có thu với số lượng từ 1015% để bổ sung cho cán bộ đến tuổi nghỉ hưu; Có chế, chính sách để mỗi xã có ít nhất 1 kỹ sư nơng nghiệp làm việc; 18 Tập trung vào đào tạo nghề cho thanh niên nơng thơn, kỹ năng quản lý kinh doanh cho các chủ trang trại, giành phần thích đáng vốn khuyến nơng để hướng dẫn, tập huấn cho nơng dân Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tháng 10 năm 2008 Về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, dân, nơng đặc biệt chú trọng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni trong nơng nghiệp; phát triển nghề, làng nghề; xây dựng bổ sung quy hoạch phát triển nơng nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn để đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ sản xuất nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới. Thực hiện các Nghị quyết của Tỉnh ủy và căn cứ vào chương trình phát triển kinh tế xã hội, từ 20062010, các sở, ban, ngành của tỉnh: Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Cơng thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư và các huyện đã triển khai xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, đào tạo phát triển nhân lực cho các ngành kinh tế của tỉnh, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ phục vụ sản xuất Năm 2009, UBND tỉnh thơng qua Đề án dạy nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 2010 2020. Đề án là sự tiếp tục thực hiện Nghị quyết 13 Về phát triển đào tạo dạy nghề giai đoạn 20042010, và Đề án 05 Về xã hội hóa các hoạt động dạy nghề của UBND tỉnh Thái Bình ngày 2711 2006. Với mục tiêu: Nâng cao quy mơ và chất lượng đào tạo cho lao động nơng thơn đáp ứng chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; Dạy nghề cho lao động nơng thơn nhằm tạo ra bước đột phá tăng năng suất lao động trong sản xuất nơng nghiệp và khu vực nơng thơn; Phấn đấu đến năm 2015 có it nhất 60% và năm 2020 là 70% lực lượng lao động nơng thơn được đào tạo chun mơn kỹ thuật và 19 có việc làm phù hợp. Đề án thực hiện thể hiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp ln được các cấp ủy, chính quyền của tỉnh Thái Bình quan tâm hàng đầu Về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xây dựng nơng thơn mới: Thực hiện Quyết định số 800/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, tỉnh ủy, huyện ủy đã chỉ đạo các xã thành lập ban chỉ đạo, tiến hành rà sốt, chuẩn bị các điều kiện và xây dựng quy hoạch xây dựng nơng thơn mới của xã theo 19 tiêu chí. Trong đó, giáo dục đào tạo, dạy nghề nâng cao chất lượng lao động nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập của người nơng dân là những tiêu chí quan trọng để xây dựng nơng thơn mới. Mặc dù, giai đoạn đầu Trung ương triển khai thí điểm tại 11 xã trong cả nước do Ban Bí thư trực tiếp chỉ đạo, Thái Bình khơng có xã được lựa chọn thực hiện thí điểm nhưng tỉnh ủy đã chỉ đạo lựa chọn 8 xã thuộc 8 huyện để tiến hành thí điểm xây dựng nơng thơn mới của tỉnh và chỉ đạo các xã tiến hành rà sốt các quy hoạch hiện có để chuẩn bị các điều kiện cho giai đoạn triển khai tiếp theo. * Những kết quả đạt được Những kết quả về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp: Cùng với sự phát triển của kinh tế, tác động của các chủ trương, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006 2010 đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Chương trình giải quyết việc làm đã tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động. Hằng năm, đào tạo nghề và giải quyết việc làm mới cho khoảng 29 nghìn lao động. Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nơng thơn tăng 1,14%. Năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42%, tăng 12%; trong đó qua đào tạo nghề 29%, tăng 10% so với năm 2005 Riêng trong lĩnh vực dạy nghề, lĩnh vực trực tiếp đào tạo đội ngũ người lao động tham gia sản xuất trực tiếp đã được quan tâm, đầu tư phát 20 triển, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo của người lao động và nhu cầu nhân lực của tỉnh, đặc biệt với chương trình đào tạo nghề ngắn hạn đã góp phần đào tạo lực lượng lao động lớn cho nơng nghiệp, nơng thơn. Có thể đánh giá khái qt về kết quả cơng tác dạy nghề của tỉnh những năm qua như sau: Về mạng lưới cơ sở dạy nghề: Tính đến hết năm 2010, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 46 cơ sở dạy nghề, trong đó: 01 cơ sở liên kết đào tạo của trường Cao đẳng nghề; 08 trường Trung cấp nghề; 18 Trung tâm dạy nghề và 19 cơ sở khác tham gia dạy nghề. Về kết quả của cơng tác dạy nghề: Giai đoạn 2004 2010, số lao động được tuyển sinh đào tạo nghề ở các cấp trình độ là 168.900 người, trong đó: Trình độ Cao đẳng nghề là 3.400 người; Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn là 21.000 người; Dạy nghề ngắn hạn, Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng là 144.500 người Chất lượng lao động đã qua đào tạo nghề đạt khá tốt, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt khá cao (khoảng 75%) Về ngành nghề đào tạo, lao động được tuyển sinh đào tạo thuộc nhóm ngành, nghề nơng nghiệp: 57.340 người (chiếm 33,9% tổng số lao động được đào tạo). Bên cạnh quy mơ giáo dục, dạy nghề được mở rộng, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các cấp trong nơng nghiệp cũng được coi trọng. Các trung tâm, trạm khuyến nơng, khuyến cơng được tăng cường đội ngũ cán bộ kỹ thuật. Đội ngũ cán bộ quản l ý được tăng cường từ cấp tỉnh đến xã. Nhữngkết quả trên đã tác động tích cực đến việc phát triển nguồn nhân lực đối với kinh tế xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Thái Bình Tiểu kết chương 3 21 Giai đoạn 20062010 nền kinh tế thế giới có nhiều biến động sâu sắc. Những chủ trương, chính sách về đào tạo nguồn nhân lực của Đảng, Nhà nước thể hiện q trình nhận thức ngày một sáng rõ hơn về vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp cách mạng to lớn hiện nay Từ những kết quả và kinh nghiệm qua thực tế những năm đầu đổi mới và những năm 20012005 về phát triển nguồn nhân lực, bước sang giai đoạn 20062010, giai đoạn đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mà trọng tâm là nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Đảng bộ tỉnh Thái Bình xây dựng phát triển hệ thống quan điểm, chủ trương, phương thức chỉ đạo trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Gắn kết đào tạo với sử dụng lao động, gắn ngành nghề đào tạo với nhu cầu của thị trường và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực của tỉnh. Với chủ trương xây dựng một nền nơng nghiệp tồn diện, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa trong điều kiện đất chật, người đơng thì vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất là yếu tố quyết định. Sự vận dụng linh hoạt của Đảng bộ Thái Bình được thể hiện chủ trương: xuất phát từ bối cảnh một tỉnh thuần nơng, trọng tâm đặt ra của Đảng bộ tỉnh là đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp chất lượng cao từng bước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của tỉnh. 22 Chương 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT 4.1.1. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp ở tỉnh Thái Bình những năm 20012010 đã đạt được những thành tựu quan trọng cả trong nhận thức và thực tiễn Một là, Đảng bộ tỉnh Thái bình đã vận dụng chủ trương của Đảng về đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp từng bước phù hợp với đặc thù của địa phương Hai là, từng bước nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, vai trò của nguồn nhân lực nơng nghiệp trong tình hình mới Ba là, xã hội hóa vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trong tỉnh được đẩy mạnh và từng bước đạt những kết quả đáng ghi nhận Bốn là, quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp dần từng bước hồn thiện Có thể thấy, những thành tựu trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn này chứng minh sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình là hồn tồn đúng đắn. Tất cả các cấp, sở, ban, ngành đều vào cuộc thực hiện chủ trương của Đảng bộ, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp. Qua thời gian, năng lực lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình ngày càng trưởng thành. Đảng bộ ln nêu cao tinh thần cầu tiến, thẳng thắn chỉ ra những yếu kém, hạn chế trong q trình lãnh đạo và chỉ đạo. Bên cạnh đó, Đảng bộ ln thực hiện cải tiến phương thức lãnh đạo, chỉ đạo quản lý và điều hành của Đảng và chính quyền các cấp. Mặt khác, Đảng bộ tỉnh Thái Bình ln phát huy truyền thống u nước, sự năng động, sáng tạo trong lao động của mọi 23 tầng lớp nhân dân trong tỉnh, thực hiện đồn kết tồn dân, vượt qua mọi khó khăn, xây dựng, phát triển kinh tế xã hội. 4.1.2. Lãnh đạo đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp ở tỉnh Thái Bình vẫn còn những hạn chế Về mạng lưới cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục chun nghiệp phân bố khơng đồng đều tập trung chủ yếu ở địa bàn thành phố (27 cơ sở) dẫn đến hạn chế khả năng tiếp cận với dạy nghề của người lao động nơng thơn để được đào tạo mới cũng như đào tạo nâng cao trình độ. Tồn tỉnh, chưa có trường cao đẳng nghề (chỉ có một cơ sở liên kết dạy trình độ cao đẳng nghề, đến năm 2012 mới thành lập trường Cao đẳng nghề Thái Bình). Về chất lượng các trường và trung tâm dạy nghề: Mặc dù số lượng sở dạy nghề nhiều nhưng đa số các trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề chưa đạt đủ các tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Chưa có sự đầu tư đúng mức cho việc đào tạo các nghề kỹ thuật cao, mũi nhọn và đặc thù để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương; chưa xây dựng được nghề đào tạo mang tính thương hiệu đối với từng cơ sở. Đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo nghề là kiêm nhiệm còn nhiều, đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu về số lượng, trình độ giáo viên khơng đồng đều, đòi hỏi phải tiếp tục kiện tồn, nâng cao trình độ cả về chun mơn giảng dạy và nghiệp vụ sư phạm. Việc giám sát, đánh giá các hoạt động đào tạo, dạy nghề chưa được thường xun. Hệ thống tổ chức, quản lý nhà nước về cơng tác dạy nghề còn nhiều bất cập, chưa theo kịp u cầu phát triển của cơng tác dạy nghề; nhiều nơi, việc tổ chức dạy nghề cho lao động nơng thơn còn hình thức, chưa thực sự gắn với thực tiễn sản xuất nơng nghiệp và nhu cầu của bà con nơng dân 24 Về đầu tư cho cơ sở đào tạo, dạy nghề, đặc biệt thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật cần phải có một lượng kinh phí lớn, nhất là đầu tư thiết bị dạy nghề cơng nghệ cao; trong khi đó hàng năm kinh phí đầu tư cho các cơ sở dạy nghề còn hạn chế, thiếu tập trung, nguồn đầu tư chủ yếu phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Trung ương từ các Chương trình mục tiêu Quốc gia. Cơng tác xã hội hóa dạy nghề phát triển chậm, việc huy động các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân tham gia vào đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Về chất lượng lao động nơng thơn: Lao động nơng nghiệp của tỉnh vẫn chiếm tỷ lệ rất cao và hầu hết là lao động chưa qua đào tạo trong khi các nghề về nơng nghiệp chủ yếu cũng là đào tạo ngắn hạn. Điều này cho thấy chất lượng lao động khu vực nơng thơn còn hạn chế ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động xã hội, đồng thời tạo ra những rào cản đối với việc thu hút đầu tư của khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cũng như giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trong tỉnh. Những hạn chế trên là do một số cấp ủy Đảng, chính quyền, can bơ, ́ ̣ đang viên ch ̉ ưa nhân th ̣ ưc ro vai tro quan trong cua công tac day nghê cho ́ ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ lao đơng nơng thơn. Vì v ̣ ậy dẫn đến cơng tac kiêm tra, giam sat tinh hinh ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ thực hiên ̣ ở nhiêu n ̀ ơi chưa tôt.́ 4.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU Một là, nắm vững quan điểm, đường lối của Trung ương Đảng, đồng thời vận dụng sáng tạo, phù hợp với đặc điểm truyền thống của địa phương để hoạch định chủ trương và chỉ đạo về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp có hiệu quả Hai là, đào tạo NNL phải gắn với định hướng phát triển đúng đắn, đồng thời quyết tâm chỉ đạo thực hiện là điều kiện tiên quyết để đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp có kết quả Ba là, Chú trọng khai thác các nguồn lực tại chỗ, phát huy thế mạnh 25 của tỉnh, lựa chọn trọng tâm, trọng điểm và có những bước đi, giải pháp thích hợp trong q trình đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp Bốn là, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp gắn liền mật thiết và thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới 26 KẾT LUẬN 1. Những năm đầu thế kỷ XXI, trước những biến đổi to lớn của tình hình thế giới, xu thế hợp tác, hội nhập, đa phương hóa đang trở thành xu thế chủ đạo trong đời sống kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ và việc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đã góp phần tạo ra năng suất lao động cao trong các ngành, lĩnh vực. Trong xu thế đó, Việt Nam đứng trước những cơ hội lớn để phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực và thế giới; đồng thời, cũng đứng trước những thách thức vô cùng to lớn nếu không tận dụng được những cơ hội, bắt kịp xu thế của thời đại. Với những thành tựu bước đầu sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại Để thực hiện mục tiêu trên, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu phát triển được coi là nhân tố quyết định. Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. 2. Là một tỉnh kinh tế thuần nơng, một trong những thuận lợi to lớn của nơng nghiệp Thái Bình là có nguồn nhân lực đơng đảo. nguồn nhân lực trong nơng nghiệp Thái Bình từ lịch sử đến hiện tại ln đồng lòng thực hiện chủ trương, đường lối cách mạng của Đảng. Tuy nhiên, với đặc điểm kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, lực lượng chủ yếu là nơng dân, đặc điểm xã hội chủ yếu là nơng thơn, kinh tế Thái Bình chủ yếu vẫn là nơng nghiệp, lực lượng lao động phần lớn là lao động thủ cơng chưa qua đào tạo. Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực này để họ góp phần vào thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là vơ cùng cần thiết 27 Căn cứ vào tình hình thực tế của tỉnh, vận dụng sáng tạo đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển nguồn nhân lực của Đảng, Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã đề ra chủ trương và lãnh đạo thực hiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp đáp ứng u cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nơng thơn mới của địa phương. Q trình thực hiện chủ trương đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của tỉnh đã mang lại những kết quả nhất định. 3. Trong giai đoạn từ 2001 đến 2005, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và các Nghị quyết chun đề của tỉnh, đặc biệt là Nghị quyết số 13NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 20042010 với các đề án và chính sách được Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành. Giai đoạn 2006 2010 cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của tỉnh được chỉ đạo phát triển một cách tồn diện từ số lượng đến từng bước nâng cao chất lượng nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển tồn diện nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển mạnh nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, so sánh 2 giai đoạn 20012005 với giai đoạn 20062010 có thể thấy rõ ở giai đoạn 20012005, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của tỉnh Thái Bình chưa thực sự phát triển mạnh mẽ so với nhận thức của Tỉnh ủy. Chỉ từ sau Nghị quyết số 13NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2004 2010 cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp nói riêng mới bước vào giai đoạn đẩy mạnh thực hiện. Những kết quả đạt được trong giai đoạn 20062010 là cơ sở để Tỉnh ủy Thái Bình chỉ đạo tiếp tục xây dựng Đề án dạy nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 2010 2020, và Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20102020, 28 4. Qua 10 năm chỉ đạo thực hiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, tỉnh Thái Bình đã hình thành được hệ thống cơ sở đào tạo và hệ thống quản lý, hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực. Cùng với nâng cao nhận thức về cơng tác này cho tồn hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân, đây là một trong những thành cơng cơ bản, là cơ sở để Đảng bộ tỉnh Thái Bình tiếp tục thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp những giai đoạn tiếp theo 5. Bên cạnh những thành cơng, q trình lãnh đạo cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thái Bình còn có những hạn chế như mạng lưới cơ sở đào tạo, dạy nghề của tỉnh mặc dù tăng nhưng phân bố khơng đồng đều. Những hạn chế này đã được Tỉnh ủy nhận thức và từng bước khắc phục trong giai đoạn sau khi thực hiện chủ trương của Đảng về nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nơng thơn mới, Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 6. Thực tiễn lãnh đạo cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 của Đảng bộ tỉnh Thái Bình có thể đúc kết được một số kinh nghiệm: Nắm vững quan điểm, đường lối của Trung ương Đảng, đồng thời vận dụng sáng tạo, phù hợp với đặc điểm truyền thống của địa phương để hoạch định chủ trương và chỉ đạo về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp có hiệu quả; Chủ trương đúng đắn gắn liền quyết tâm chỉ đạo thực hiện là điều kiện tiên quyết để đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp có kết quả; Trong q trình đào tạo nguồn nhân lực cần chú trọng khai thác các nguồn lực tại chỗ, phát huy thế mạnh của tỉnh, lựa chọn trọng tâm, trọng điểm và có những bước đi và giải pháp thích hợp; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp gắn liền mật thiết và thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới 29 Những kết quả đã đạt được, những kinh nghiệm rút ra từ q trình lãnh đạo cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trong thời kỳ 2001 2010 là cơ sở và tiền đề để Đảng bộ tỉnh Thái Bình thực hiện thành cơng cơng tác phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, phục vụ cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới trong giai đoạn tiếp theo. DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Phạm Thị Kim Lan (2012), “Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn”, Tạp chí Lao động và xã hội, (5), tr.38 40 2. Phạm Thị Kim Lan (2012), “Tìm hiểu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 khóa X của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (6), tr.83 87 3. Phạm Thị Kim Lan (2012), “Đào tạo nghề cho người lao động sản xuất trực tiếp trong giai đoạn tới”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề cơ sở), (7), tr.32 36 4. Phạm Thị Kim Lan (2014), “Hiệu quả từ chính sách ưu đãi đối với nghề cá theo Đề án 1956”, Tạp chí Lao động và xã hội, (9), tr.39 41 5. Phạm Thị Kim Lan (2015), “Cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn chủ trương và một số kết quả”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (6), tr.98 102 6. Phạm Thị Kim Lan (2015), “Trang bị kỹ năng nghề, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động nơng thơn ở Thái Bình”, Tạp chí Lao động và xã hội, (16), tr.3031 ... Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp trong 10 năm (2001 2010) ; Làm rõ q trình Đảng bộ tỉnh chỉ đạo thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp từ 2001 đến năm 2010; ... BỘ TỈNH THÁI BÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NƠNG NGHIỆP (2001 2005) 2.3.1. Q trình chỉ đạo thực hiện Tỉnh ủy Thái Bình đã chỉ đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp ... CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH