Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý đào tạo tại các trường trung cấp chuyên nghiệp khu vực miền Đông Nam Bộ, luận án xây dựng các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường trung cấp chuyên nghiệp khu vực miền Đông Nam Bộ, đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HỒI THANH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐƠNG NAM BỘ Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Văn Liên PGS.TS. Trần Khánh Đức Phản biện 1: TS. Hồng Mai Khanh – Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Phản biện 2: T.S. Nguyễn Đức Danh – Trường Đại học Sư phạm TP. HCM Phản biện 3: TS. Vũ Lan Hương – Trường CBQLGD TP.HCM Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm TP. HCM Vào hồi giờ, ngày ….tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP. HCM 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐÂU ̀ Cùng với q trình phát triển về quy mơ và đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo, chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo TCCN đã và đang là mối quan tâm của tồn xã hội cũng như ngành Giáo dục Đào tạo. Theo đánh giá của Bộ giáo dục Đào tạo thì: “chất lượng giáo dục tuy đã có những chuyển biến tích cực nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục, còn hạn chế về giáo dục văn hóa và lịch sử dân tộc, đạo đức và lối sống, kỹ năng sống cho học sinh. Cơng tác quản lý giáo dục chun nghiệp ở cấp tỉnh chưa thực hiện hiệu quả những cơng việc được phân cấp cho địa phương, năng lực đội ngũ còn khá nhiều hạn chế”.Măc du cac tr ̣ ̀ ́ ương TCCN trên đ ̀ ịa bàn co nhiêu cô ́ ̀ ́ găng, ́ tim ̀ toì hương ́ cho minh ̀ nhăm ̀ nâng cao chât́ lượng đào tạo, nhưng công tac quan ly đào t ́ ̉ ́ ạo con nhiêu lung tung. Chinh t ̀ ̀ ́ ́ ́ ừ cơ sở lý luân va th ̣ ̀ ực tiên nay, nghiên c ̃ ̀ ứu sinh chon đê tai: Qu ̣ ̀ ̀ ản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể các trường Trung cấp chuyên nghiệp khu vực miền ĐNB làm đề tài luân án ̣ 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tại các trường TCCN khu vực miền ĐNB, luận án xây dựng các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường TCCN khu vực miền ĐNB, đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội 3. KHACH THÊ VA ĐÔI T ́ ̉ ̀ ́ ƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khach thê nghiên c ́ ̉ ứu Công tac qu ́ ản lý đào tạo ở các trường TCCN 3.2. Đôi t ́ ượng nghiên cứu Quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường trung cấp chuyên nghiệp các tỉnh miền ĐNB 4. GIA THUYÊT KHOA HOC ̉ ́ ̣ Công tác quản lý đào tạo ở cac tr ́ ương TCCN khu v ̀ ực miền ĐNB đã được thực hiện và đạt một số kết quả, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế: Từ cơng tác tuyển sinh đến việc tổ chức q trình đào tạo thiếu linh hoạt, chưa liên kêt tơt v ́ ́ ơi cac ́ ́ doanh nghiệp; Các điều kiện đảm bảo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu của đào tạo. Do vâỵ , chât l ́ ượng và hiệu quả đao tao ch ̀ ̣ ưa đap ́ ưng đ ́ ược yêu câu cua ̀ ̉ thị trường lao động. Nêu kh ́ ảo sát, đánh giá đúng được thực trạng và xây dựng được cac gi ́ ải phap quan ly đào t ́ ̉ ́ ạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể bao gồm quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra phu h ̀ ợp với thực tiễn thi s ̀ ẽ nâng cao được chât l ́ ượng đào tạo ở cac tr ́ ương TCCN khu v ̀ ực miền ĐNB . 5. NHIÊM VU NGHIÊN C ̣ ̣ ƯU ́ 5.1. Xây dựng cơ sở ly luân qu ́ ̣ ản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chât l ́ ượng tổng thể ở cac tr ́ ương TCCN. ̀ 5.2. Khảo sát và đanh gia th ́ ́ ực trang công tac quan ly đào t ̣ ́ ̉ ́ ạo ở cać trương TCCN khu v ̀ ực miền ĐNB 5.3. Xây dựng cac gi ́ ải phap quan ly đào t ́ ̉ ́ ạo theo tiếp cận quản lý chât l ́ ượng tổng thể ở cac tr ́ ương TCCN khu v ̀ ực miền ĐNB 5.4. Thực nghiệm một giải pháp ở trương TCCN khu v ̀ ực miền ĐNB 6. PHAM VI NGHIÊN C ̣ ƯU ́ 6.1. Đối tượng khảo sát Cán bộ quản lý, giáo viên, HSở các trường TCCN khu vực miền ĐNB và các doanh nghiệp, người sử dụng lao động 6.2. Phạm vi nghiên cứu Các trường TCCN thuộc tỉnh miền ĐNB, gồm: Đồng Nai; Bình Dương; Bà RịaVũng Tàu; Bình Phước; Tây Ninh 6.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Trong pham vi đê tai nay, chung tơi chi tâp trung nghiên c ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ứu cơ sở lý luận, thực trạng và các giải phap quan ly đào t ́ ̉ ́ ạo tiếp cận quản lý chât́ lượng tổng thể ở cac tr ́ ương TCCN khu v ̀ ực miền ĐNB . 6.4.Thời gian nghiên cứu Từ năm 2012 đến năm 2016 7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯU ́ 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Phương pháp luận duy vật biện chứng; 7.1.2. Tiếp cận hệ thống cấu trúc; 7.1.3. Tiếp cận lịch sửlogic; 7.1.4. Tiếp cận thực tiễn; 7.1.5. Tiếp cận quản lý chất lượng toàn diện 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu ly luân ́ ̣ 7.2.2. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu thực tiên ̃ 7.2.2.1 Phương phap ́ điêu tra; ̀ 7.2.2.2. Phương pháp quan sát; 7.2.2.3. Phương pháp thực nghiệm 7.2.3. Phương phap thơng kê tốn h ́ ́ ọc 8. LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ VÀ ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1. Những luận điểm cần bảo vệ Quản lý chất lượng tổng thể là cách tiếp cận hiện đại.Cơng tác quản lý đào tạo các trường trường TCCN khu vực miền ĐNB có những hạn chế và bất cập. Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở các trường TCCN khu vực miền ĐNB theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể được đề xuất trong luận án có cơ sở khoa học và thực tiễn và có tính cần thiết và khả thi cao. Nghiên cứu quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể trường TCCN là vấn đề cần thiết hiện nay, hướng tới chuẩn chất lượng, hiệu quả, thực hiện đổi mới tồn diện giáo dục TCCN 8.2. Những đóng góp của luận án Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu và vận dụng quan điểm TQM tạo cơ sở khoa học để xây dựng các giải pháp quản lý đào tạo các trường TCCN khu vực miền ĐNB. Luận án dựa trên quan điểm TQM xây dựng các giải pháp quản lý đào tạo bên trong nhà trường nhằm đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của các trường TCCN nói chung và các trường TCCN khu vực miền ĐNB nói riêng. Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng đào tạo và cơng tác quản lý đào tạo các trường TCCN khu vực miền ĐNB còn có nhiều hạn chế nhiều ngun nhân, có nguyên nhân trường TCCN khu vực miền ĐNB chưa quan tâm xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo bên trong nhà trường. Kết quả nghiên cứu trong khn khổ luận án cho thấy nếu các trường TCCN khu vực miền ĐNB triển khai thực hiện hệ thống giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng u cầu của các doanh nghiệp về lao động 9. CÂU TRUC CUA LUÂN ÁN ́ ́ ̉ ̣ Trong luân án g ̣ ồm cac phân nh ́ ̀ ư sau: MỞ ĐÂU ̀ CHƯƠNG 1: Cơ sở ly luân quan ly đào t ́ ̣ ̉ ́ ạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN CHƯƠNG 2: Thực trang đào t ̣ ạo và quan ly đào t ̉ ́ ạo ở cac tr ́ ương TCCN ̀ khu vực miền ĐNB CHƯƠNG 3: Cac gi ́ ải phap qu ́ ản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN khu vực miền ĐNB KÊT LN VÀ KI ́ ̣ ẾN NGHỊ Danh mục các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố; Danh muc tai liêu tham ̣ ̀ ̣ khao; Phu luc ̉ ̣ ̣ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY LUÂN QUAN LY ĐÀO T ́ ̣ ̉ ́ ẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Những nghiên cứu về chất lượng và chất lượng đào tạo trên thế giới và Việt Nam 1.1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới Chất lượng có một loạt định nghĩa trái ngược nhau và rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này đã diễn ra tại các diễn đàn khác nhau mà nguyên nhân của nó là thiếu một cách hiểu thống nhất về bản chất của vấn đề. Dưới đây là 6 quan điểm về chất lượng trong giáo dục [7],[23,tr447] Chất lượng được đánh giá bằng "Đầu vào".[7] Chất lượng được đánh giá bằng "Đầu ra". [7] Chất lượng được đánh giá bằng "Giá trị gia tăng". Chất lượng được đánh giá bằng "Giá trị học thuật" Chất lượng được đánh giá bằng "Văn hố tổ chức riêng" Chất lượng được đánh giá bằng "Kiểm tốn" Chất lượng trong đào tạo Với những đóng góp nghiên cứu lớn lao trên, các tác giả và các cơng trình nghiên cứu đã đặt nền móng căn bản về lý luận (triết lý, quan điểm, mơ hình ) cùng các cơng cụ, phương pháp, cơ chế quy trình về chất lượng và quản lý chất lượng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ và Giáo dục đào tạo (cũng là một loại hình dịch vụ) đồng thời khẳng định rõ ràng vai trò quan trọng của việc quản lý chất lượng ảnh hưởng đến mọi lãnh vực từ kinh tế, quốc phòng, y tế và giáo dục 1.1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Trong những năm qua, hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục ở nước ta đang từng bước được hình thành. Trong lĩnh vực giáo dục chúng ta có một số nghiên cứu và ứng dụng ISO và TQM trong kiểm định và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ĐH và TCCN. Một số tác giả cũng đã đề cập đến chất lượng giáo dục. Trong “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI” (2009), Trần Khánh Đức;Tác giả Nguyễn Đức Trí với “ Giáo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (2010). Tóm lại, tầm quan trọng của chất lượng và chất lượng giáo dục ngày càng được Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học, nghiên cứu giáo dục quan tâm. Vấn đề này đã được chủ trương hóa qua Nghị quyết Đại hội Đảng pháp lý hóa qua Chiến lược phát triển giáo dục, Luật Giáo dục. Tuy các văn bản pháp quy chưa nêu các u cầu quản lý chất lượng giáo dục nhưng cũng nêu ra các nội dung quản lý đều liên quan trực tiếp đến chất lượng giáo dục từ mục tiêu GD, các điều kiện đảm bảo CL GD, cơng tác thanh kiểm tra, kiểm định CLGD. Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành văn bản qui định bộ tiêu chí đánh giá và hướng dẫn qui trình đánh giá, kiểm định chất lượng trường TCCN 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý chất lượng và quản lý chất lượng đào tạo trên thế giới và Việt Nam 1.1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới Khái niệm chất lượng là một hiện tượng của thế kỷ 20 bắt nguồn từ các ngành cơng nghiệp và quản lý. Đóng góp quan trọng nhất cho sự phát triển phong trào chất lượng có ba tên tuổi lớn W Edwards Deming, Joseph Juran và Philip B. Crosby. [17,tr427] Trong lĩnh vực giáo dục, nhiều tác giả đã đề cập đến quản lý chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục Astin (1985); Bogue và Saunders(1992); Sallis,E.(1993); Gilles Laflamme (1993);TheoFraze (1992);Freeman (1994);Lim (2001); Ton Vroeijenstijn (HRK)(2009) Các nghiên cứu Freeman (1994), Peters (1977) cho thấy yếu t ố quyết định duy nhất của chất lượng trong một trường đại học là từ bên trong của chính trường đó. Nó được quyết định bởi chất lượng quản lý, và năng lực của các nhà lãnh đạo và quản lý. [17] Q trình phát triển của quản lý chất lượng Kiểm sốt chất lượng (Quality Control): Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance). Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 1.1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Một số tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đức Trí, Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Trần Khánh Đức, Đặng Thành Hưng, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Xn Khanh, Phạm Xn Thanh, Vũ Xn Hùng…đã đề xuất ít nhiều các tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng giáo dục và quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp [35] Các nghiên cứu của các học giả trong và ngồi nước về lĩnh vực quản lý chất lượng giáo dục và đặc biệt là giáo dục TCCN chính là tư liệu cần thiết để tham khảo trong q trình tìm kiếm cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng từ đó đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo phù hợp với các trường TCCN khu vực Miền ĐNB 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục 1.2.1.1. Quản lý Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách là một hành động, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng và khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra 1.2.1.2. Quản lý giáo dục Điểm chung của các khái niêm trên là QL: sự tác động của chủ thể QLGD đến đối tượng và khách thể GD theo đường lối GD của Đảng và nhà nước để hình thành nhân cách thế hệ trẻ. Vậy có thể định nghĩa như sau: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các hoạt động, các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục là phát triển tồn diện và hài hòa nhân cách con người 1.2.2. Đào tạo và quản lý đào tạo 1.2.2.1. Đào tạo Đào tạo là chuyển giao và phát triển các kiến thức, kỹ năng LĐ chun biệt, hình thành nhân cách nghề nghiệp của con người trong một loại hình LĐ nhất định. 1.2.2.2. Quản lý đào tạo Vận dụng khái niệm quản lý vào lĩnh vực đào tạo, có thể định nghĩa quản lý đào tạo là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý thơng qua việc vận dụng các chức năng và phương tiện quản lý nhằm đạt được mục tiêu đào tạo của nhà trường 1.2.3. Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo 1.2.3.1. Chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo là sự phù hợp với mục tiêu đào tạo, là chất lượng người học được hình thành từ các hoạt động đào tạo theo những mục tiêu định trước. Sự phù hợp được thể hiện thơng qua mục tiêu đào tạo, phù hợp với nhu cầu người học, với gia đình, cộng đồng và xã hội 1.2.3.2. Quản lý chất lượng đào tạo 15 hình thành hệ thống đảm bảo chất lượng phù hợp với đặc điểm của từng trường và áp dụng một mơ hình đảm bảo chất lượng khu vực và quốc tế TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Quản lý đào tạo ở các trường TCCN khu vực miền ĐNB vẫn theo kiểu truyền thống, chủ yếu chỉ dựa vào thơng tư, chỉ thị và các qui định của nhà nước một cách thụ động. Vì vậy cần phải tiếp tục quan tâm đến cơng tác quản lý chất lượng đào tạo thơng qua hình thành hệ thống đảm bảo chất lượng phù hợp với đặc điểm của từng trường và áp dụng một mơ hình đảm bảo chất lượng khu vực và quốc tế CHƯƠNG 3 CAC GI ́ ẢI PHAP QU ́ ẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NGUỒN NHÂN LỰC KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực miền ĐNB đến năm 2020; 3.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực khu vực miền ĐNB đến năm 2020 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống; 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa; 3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn; 3.2.4. Đảm bảo tính khả thi 3.3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐNB THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 3.3.1. Nhóm các giải pháp chung Tác giả đề xuất hệ thống quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM cho trường TCCN khu vực Miền ĐNB như sau: BỘ NGÀNH BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH SỞ NGÀNH SỞ GDĐT các tỉnh miền ĐNB SỞ NGÀNH TRƯỜNG TCCN các tỉnh miền ĐNB TRƯỜNG TCCN các tỉnh miền ĐNB TRƯỜNG TCCN TT các tỉnh miền ĐNB HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (QAS) Cam kết LĐ – Chính sách CL – Chi ến 16 oĐẦU VÀO Các điều kiện đảm bảo chất Q ịnh chuẩn Các quy đ TRÌNH ĐẦU RA mực Q trình dạy học và Q trình giáo dục Kết quả đào tạo L Theo dỏi kết quả quá trình đào tạo NHU l Đ ượống đào Người tốt i Tình hình CẦU ttạ o d y – h ọ c nghiệp với: việc làm ượng XÃ GVết, lý thuy tuyển sinh Kiến sau tốt HỘI , thực hành thức nghiệp GV, HS CBQL, Kỹ năng Năng suất nhân viên Thái độ lao động Lựa chọn Kiểm tra, Đánh Thơng Chương Khả năng Thói phương thức đánh giá quá giá/ tin trình đào thu nhập quen đào tạo trình và Lựa phản tạochọn triển ươ ng trình Kinh Phát Lựa chọn ch hồi Thiết bị hình thức, ngh ề nghiệmCấp vật tư … nghiệp phương VBCC Các quy đ ịnh chuẩn mực pháp ĐT CSVC Pphục vụ Đánh giá ra dạy và học: đầu th ườ ng Th NGUN TẮC TQM MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ CHẤT LƯỢNG xun viện Phòng ịnh sứ mệnh, tầm nhìn, chính sách và chuẩn mực 3.3.1.1. Xác đ họcng của nhà trường TCCN chất lượ Phòng Mục tiêu thí nghiệm Xây dự ng cho nhà tr Xưởng ường TCCN mục tiêu mà nhà trường muốn vươn tới cũng nhthưự con đ c hànhường riêng để đi đến mục tiêu đó như thế nào, và từ đó c hình thành nên hệ thống chiến lược của nhà trường. Nội dung +Sứ mệnh; +Tầm nhìn; +Chính sách chất lượng 3.3.1.2. Xác định các chuẩn mực chất lượng và quy trình quản lý Mục tiêu Xác định các chuẩn mực về quản lý đào tạo để cho các trường TCCN có cơ sở xác định tiêu chuẩn trong quản lý từng khâu, từng yếu tố của q trình đào tạo, xây dựng mục tiêu để phấn đấu, đồng thời dựa vào đó để xây dựng các quy trình quản lý và có cơ sở để đánh giá, kiểm định chất lượng của nhà trường Nội dung 17 Tuyển sinh Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lý;Quy trình quản lý cơng tác TS Chương trình đào tạo Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lýQuy trình quản lý chương trình đào tạo; Qui trình quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo; Qui trình quản lý việc biên soạn kế hoạch đào tạo; Qui trình quản lý việc biên soạn chương trình chi tiết học phần;Qui trình quản lý việc đánh giá kế hoạch đào tạo và chương trình chi tiết học Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lý:(Phụ lục14);Quy trình quản lý nhận sự; Quy trình quy hoạch nhân sự; Quy trình tuyển chọn nhân sự; Quy trình đào tạo, bồi dưỡng nhân sự Quản lý tài chính Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lý; Quy trình quản lý tài chính; Quy trình lập kế hoach tài chính; Quy trình tổ chức thu và quản lý học phí; Quy trình tạm ứng, thanh tốn và thanh tốn tạm ứng; Quy trình xét duyệt, thẩm định, tổng hợp báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lý:Quy trình quản lý tài sản; Quy trình mua sắm tài sản, vật tư; Quy trình sửa chữa tài sản; Quy trình điều chuyển tài sản; Quy trình kiểm kê tài sản; Quy trình thanh lý tài sản Q trình đào tạo Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lý;Quy trình quản lý học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh; Quy trình quản lý việc giảng dạy của giáo viên; Quy trình quản lý thi hết mơn; Quy trình quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh; Quy trình thu thập và xử lý thơng tin phản hồi Quản lý HStốt nghiệp Chuẩn chất lượng và Quy trình quản lý;Quy trình quản lý thi tốt nghiệp 3.3.1.3. Xây dựng bộ máy và cơ chế quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM Mục tiêu biện pháp Hình thành và triển khai bộ máy tổ chức chun trách về đảm bảo chất lượng (Phòng đảm bảo chất lượng) và các quy chế, quy trình, chuẩn mực, kế hoạch đảm bảo chất lượng trong các hoạt động đào tạo 18 Nội dung biện pháp Hình thành đơn vị chun trách về đảm bảo chất lượng Xây dựng và ban hành quy chế quản lý chất lượng đào tạo Xây dựng chức trách, nhiệm vụ của các thành viên trong bộ máy Xây dựng hệ thống tiêu chí chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo Hồn thiện chính sách quản lý đào tạo của nhà trường Xây dựng kế hoạch quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM Xây dựng quy trình cải tiến chất lượng Cách thức thực hiện Nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ, từng bước phát triển trình độ chun mơn, nghiệp vụ Xây dựng, đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp Hồn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý đào tạo 3.3.1.4. Xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng Mục tiêu xây dựng văn hóa chất lượng trong trường TCCN Cụ thể hóa mục tiêu, phương hướng phát triển của nhà trường;Cụ thể hóa các giá trị được coi trọng trong nhà trường;Làm cho nhà trường thành một khối thống nhất gắn kết, đồng thuận;Làm cho nhà trường vận động theo định hướng và phát triển;Làm cho khơng khí mang tính lành mạnh, tích cực, làm tảng cho phát triển sáng tạo, động lực làm việc;Phản ánh cụ thể năng lực và quyết tâm của lãnh đạo nhà trường Nội dung xây dựng văn hóa chất lượng trong trường TCCN Mọi thành viên trong trường TCCN phải hiểu rõ về “chất lượng”; Tổ chức đào tạo theo mơ hình tam giác ngược.; Duy trì quan hệ chặt chẽ với khách hàng, hướng tới khách hàng; “Tiếp thị” ngay trong nội bộ nhà trường Cách thức thực hiện Phổ biến rộng rãi cho tất cả các bên liên quan hiểu đúng giá trị, ý nghĩa và lợi ích do chất lượng giáo dục đem lại. Ban hành và tổ chức thực hiện các quy chế, quy định về đảm bảo chất lượng giáo dục. Xây dựng và thực hiện chiên l ́ ược, kê hoach nhiêm vu năm hoc va kê hoach đam bao ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ chât́ lượng lồng ghép nội dung thực hiên ̣ văn hóa chất lượng. Triển khai kiểm tra, giám sát định kì, chú trọng các đánh giá từ bên ngồi đơn vi. Tơ ch ̣ ̉ ưc s ́ ơ kêt, tơng kêt v ́ ̉ ́ ề xây dựng va phat triên văn ̀ ́ ̉ hóa chất lượng, phat hiên nh ́ ̣ ững điển hình tiêu biểu để phổ biến và nhân rộng, đồng thời chỉ ra nhưng măt con han chê va đ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ưa ra cac bi ́ ện pháp caỉ tiên ́ 19 3.3.1.5. Hình thành mối liên kết giữa nhà trường TCCN và cơ sở sử dụng lao động Mục tiêu phối hợp giữa nhà trường với cơ sở sử dụng lao động Phối hợp giữa nhà trường và các cơ sở sử dụng lao động trong q trình đào tạo TCCN để quản lí tốt thì chất lượng đào tạo, chất lượng HS tốt nghiệp, người lao động kỹ thuật Nội dung phối hợp giữa trường TCCN và các cơ sở sử dụng lao động Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo. Phối hợp trong tuyển sinh đầu vào ( đào tạo, đào tạo lại); Phối hợp trong quá trình tiến hành đào tạo; Chia sẻ, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư vào đào tạo; Đánh giá kết quả học tập và giải quyết việc làm cho người tốt nghiệp, Cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện sự phối hợp +Xây dựng kế hoạch làm việc với các cơ sở sử dụng LĐ. +Nhà trường thực hiện tuyển theo các tiêu chí đã thống nhất. +Nhà trường và các cơ sở sử dụng lao động cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ để theo dõi, rà sốt và kịp thời hiệu chỉnh, giải quyết những vấn đề nảy sinh.+Tổ chức thi tốt nghiệp và làm thủ tục bàn giao lao động kỹ thuật trình độ TCCN cho các cơ sở sử dụng lao động liên quan. 3.3.2. Nhóm các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN khu vực miền ĐNB 3.3.2.1. Giải pháp quản lý đầu vào a. Quản lý công tác tuyển sinh Mục tiêu Quản lý công tác tuyển sinh để làm cho việc tuyển sinh của nhà trường được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quản lý công tác tuyển sinh để làm cho việc tuyển sinh của nhà trường đảm bảo khách quan, cơng bằng, mọi đối tượng đủ điều kiện đều có cơ hội được dự tuyển. Nội dung Thực hiện tốt các chính sách tuyển sinh; Sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng, cụ thể là quảng cáo trên các tờ báo quốc gia và các báo địa phương, trên các đài phát thanh địa phương và quảng cáo trên truyền 20 hình ; Xây dựng quy trình thủ tục tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT; Tổ chức sắp sếp HSvề từng ngành, từng khoa đào tạo Cách thức thực hiện Lập KH tuyển sinh hàng năm;Thực hiện các biện pháp quảng cáo tuyển sinh: Thực hiện cơng tác tuyển sinh: áp dụng quy trình BẢO ĐẢM cơng bằng và khách quan;Cơng khai, minh bạch quy trình tuyển chọn HS của nhà trường; Xử lý các đơn thư khiếu nại theo quy định; Cơng bố kết quả tuyển sinh; Kiểm tra và đánh giá kết quả tuyển sinh: ngun nhân đạt hoặc không đạt chỉ tiêu tuyển sinh từng ngành đào tạo; Điều chỉnh, bồ sung, thay đồi KH tuyển sinh năm học sau b. Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên Mục tiêu Mục tiêu quản lý phát triên đội ngũ trường TCCN nhằm giúp người quản lý thực hiện các khâu tuyển chọn, sử dụng, đánh giá, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường TCCN nhằm phát huy tốt nhất kết quả các hoạt động của các thành viên Nội dung Kế hoạch hố phát triển đội ngũ CBQL, GV, NV; Tuyển chọn đội ngũ CBQL, GV, NV; Sử dụng đội ngũ CBQL, GV, NV; Việc kiểm tra, đánh giá, phân loại đội ngũ CBQL, GV, NV ; Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ CBQL, GV, NV; Chế độ, chính sách đãi ngộ đội ngũ CBQL, GV, NV Cách thức thực hiện Nâng cao nhận thức về kế hoạch và chính sách quản lí phát triển nhân lực trường trung cấp chun nghiệp; Củng cố và hồn thiện bộ máy quản lí của trường TCCN; Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác quản lí phát triển đội ngũ giáo viên; Tổ chức đánh giá, phân loại các thành viên theo hướng chuẩn hóa c. Quản lý nội dung, chương trình đào tạo Mục tiêu Quản lý nội dung, chương trình đào tạo để tạo cơ sở tốt cho các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dụcđào tạo quản lí thống nhất mục tiêu, nội dung giáo dụcđào tạo Nội dung Quản lí việc xác định nhu cầu đào tạo; Quản lí việc thiết kế, biên soạn, đưa vào thử nghiệm và triển khai chương trình học TCCN; Quản lí việc 21 thực hiện nội dung, chương trình; Quản lí việc rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa nội dung, chương trình đào tạo TCCN định kì và thường xun Cách thức thực hiện Phổ biến, qn triệt đầy đủ về các chương trình khung đào tạo TCCN; Tổ chức tập huấn về phương pháp khảo sát, xác định nhu cầu đào tạo, thiết kế, biên soạn, thử nghiệm, rà sốt, chỉnh sửa nội dung, chương trình đào tạo TCCN; Tổ chức lực lượng xây dựng chương trình chi tiết các môn học; Thành lập và sử dụng các Tiểu ban ngành, nghề;Mời các chuyên gia trong lĩnh vực ngành, nghề đào tạo từ các doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động tham gia trực tiếp vào các hoạt động trên;Thực thi các thủ tục phê duyệt, ban hành, sử dụng và giám sát việc thực hiện các chương trình đào tạo, các loại học liệu ;Tổ chức các hội nghị khách hàng để lấy thơng tin phản hồi từ phía các cơ sở sử dụng LĐ d. Quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Mục tiêu Mục tiêu quản lí CSVC và TBDH trong trường TCCN là nhằm khai thác, sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học; Duy trì, bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học; Xây dựng và bổ sung thường xun để hình thành một hệ thống hồn chỉnh về cơ sở vật chất thiết bị dạy học để đạt được các mục tiêu của q trình dạy đào tạo của nhà trường Nội dung Xây dựng và bổ sung thường xun để hình thành một hệ thống hồn chỉnh về cơ sở vật chất thiết bị dạy học Duy trì, bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học Khai thác, sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học Cách thức thực hiện Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về cơ sở vật chất thiết bị dạy học trong giáo dục đào tạo; Huy động các lực lượng tham gia phát triển cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho nhà trường; Cải tiến phương thức quản lí. 3.3.2.2. Giải pháp quản lý q trình a. Quản lí hoạt động dạy của GV Mục tiêu Mục tiêu của quản lý dạy học nói chung là quản lý giáo viên trong các hoạt động xác định mục tiêu, nội dung dạy học, hiểu rõ đối tượng, 22 chuẩn bị mơ hình, thiết bị, ngun vật liệu, lựa chọn phương pháp phù hợp đối tượng HS, để hoạt động dạy học đạt kết quả tốt nhất Nội dung Theo dõi, đơn đốc thực hiện, đánh giá được kết quả thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục của tồn thể đội ngũ GV và của từng GV.Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đánh giá được kết quả thực hiện việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và sư phạm của đội ngũ GV và từng GV.Xác định được các ưu, khuyết, nhược điểm, đánh giá được sự tiến bộ về các mặt chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức của từng GV, Cách thức thực hiện Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học ;Tổ chức trong quản lý hoạt động dạy ;Điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên; Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên b. Quản lí hoạt động học tập, rèn luyện của HS TCCN Mục tiêu Quản lí hoạt động học tập, rèn luyện HS nhằm làm cho HScó chuyển biến căn bản về kiến thức, kỹ năng , thái độ đáp ứng chuẩn đầu ra trong q trình đào tạo của nhà trường Nội dung Nắm được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện cũng như những biến đổi nhân cách của HS nói chung và của từng HS. Thúc đẩy, khuyến khích HS phát huy các yếu tố tích cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực, phấn đấu vươn lên đạt kết học tập, rèn luyện ngày càng cao.Xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh. Tổ chức, quản lí hoạt động tự học của HS Cách thức thực hiện Tổ chức điều tra cơ bản HS khi mới vào trường; Hướng dẫn và tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch phấn đấu theo tiêu chuẩn "học tốt”.Tổ chức các hoạt động khuyến khích, lơi cuốn sự tham gia tự giác, tích cực của HS; Phối hợp, chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường trong cơng tác giáo dục và QL HS.Xây dựng mối quan hệ thường xun giữa nhà trường với gia đình HS; Hướng dẫn và tổ chức các nhóm tự học hợp lí. Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, đánh giá nền nếp tự học của HS một cách định kì và thường xun hoặc đột xuất.Tổ chức những buổi trao đổi, phổ biến kinh nghiệm tự học 23 c. Quản lí nền nếp dạy và học Mục tiêu Quản lí nền nếp dạy và học là quản lý việc chấp hành các quy định (điều lệ, chế độ, nội quy, ) về hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của HS đảm bảo cho các hoạt động đó được tiến hành có nền nếp ổn định một cách nghiêm chỉnh, tự giác, có hiệu suất và chất lượng cao Nội dung Theo dõi, đơn đốc việc thực hiện kế hoạch và chương trình giáo dục theo thời khố biểu và các quy định hiện hành về dạy và học; Chỉ đạo việc hồn thiện các hồ sơ, sổ sách, giấy tờ chun mơn, nghiệp vụ; Tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt chun mơn và cơng tác phương pháp Cách thức Các biện pháp tác động về nhận thức; Tổ chức sinh hoạt chun mơn, nghiệp vụ; Kiểm tra, đánh giá kết quả và tổng kết rút kinh nghiệm d. Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập Mục tiêu Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong đào tạo TCCN để đảm bảo chất lượng của q trình đào tạo của nhà trường. Thơng qua kiểm tra, đánh giá để xác định những thơng tin ngược về sai lệch và để có những quyết định điều chỉnh kịp thời Nội dung Tổ chức và QL việc xây dựng tiêu chuẩn và mục tiêu đào tạo nói chung cũng như tiêu chuẩn và mục tiêu dạy học giáo dục cụ thể ở từng mơn học; Tổ chức và QL việc thực hiện các bước trong quy trình kiểm tra đánh giá; Tổ chức và QL việc ghi chép, lập hồ sơ, sổ sách về kết quả học tập của HS Cách thức thực hiện Xây dựng những quy định riêng của nhà trường về cơng tác này; Phổ biến, hướng dẫn, đơn đốc việc thực hiện một cách chặt chẽ. Cụ thể hố văn pháp quy tổ chức quán triệt;Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV về các phương pháp kiểm tra đánh giá mới, có hiệu quả. Kiểm tra, đơn đốc thường xun.Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm cũng như lấy thơng tin phản hồi từ người tốt nghiệp và người sử dụng LĐ 24 3.3.2.3. Giải pháp quản lý đầu ra Quản lý HStốt nghiệp Mục tiêu Chất lượng đầu ra bao gồm các kiến thức, kỹ năng (chuyên môn và ứng xử), thái độ lao động của HS tốt nghiệp. Do đó, quản lý HStốt nghiệp phải căn cứ các đối tượng nêu trên đồng thời dựa vào các chính sách, quy chế hiện hành cũng như năng lực của các thành viên quản lý để xây dựng các quy trình và thực hiện tốt các nội dung quản lý Nội dung Quản lý việc đánh giá, xác nhận trình độ và cấp VBCC trong đào tạo TCCN ; Quản lý chất lượng các hoạt động tư vấn việc làm cho HS tốt nghiệp; Thực hiện đánh giá tình hình việc làm của HS tốt nghiệp Cách thức thực hiện Quản lý việc đánh giá, xác nhận trình độ và cấp VBCC trong đào tạo TCCN ; Quản lý CL các hoạt động tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho HS tốt nghiệp; Thực hiện đánh giá tình hình việc làm của HS tốt nghiệp 3.3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp 3.3.3.1. Về chính sách và cơ chế; 3.3.3.2. Về các yếu tố bảo đảm; 3.3.3.3. Về kế hoạch triển khai 3.4. KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.4.1. Mục đích khảo sát Nhằm khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL các trường TCCN, CBQL của các Sở GDĐT, một số giáo viên lâu năm trong nghề về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất. 3.4.2. Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp dùng phiếu hỏi để khảo sát ý kiến của CBQL các trường TCCN, CBQL của các Sở GDĐT, một số giáo viên lâu năm trong nghề. Các ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm theo thang điểm: Tính cần thiết được tính theo thang điểm chia theo các mức độ từ 1 đến 3 (Khơng cần thiết: 1; Cần thiết: 2; Rất cần thiết: 3). Tính khả thi được tính theo thang điểm chia theo các mức độ từ 1 đến 3 (Khơng khả thi: 1; Khả thi: 2; Rất khả thi: 3). Trung bình: 11,67 = Khơng cẩn thiết, khơng khả thi;1,682,35= Cần thiết, khả thi; 2,363,00= Rất cần thiết, rất khả thi 3.4.3. Kết quả khảo sát Số lượng phiếu đã thu được là 62 phiếu trả lời bao gồm: 15 phiếu của Hiệu trưởng các trường TCCN, 10 phiếu của các CBQL Sở GDĐT, 5 25 phiếu của các chun gia trong lĩnh vực QLGD và 32 phiếu của GV các trường TCCN. Kết quả khảo sát ý kiến được tóm tắt như ở bảng 3.1. + Tính hệ số tương quan thứ bậc của tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp: Áp dụng cơng thức Spearman cho ta xem xét tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.(R dương thì tương quan thuận, R âm thì tương quan nghịch) R=1 [6(196)/(14(195)] R= 0,57 Như vậy: Giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tính tương quan thuận và tương đối chặt chẽ. Các biện pháp vừa cần thiết lại có tính khả thi 3.5. THỰC NGHIỆM MỘT GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.5.1. Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm chứng sự phù hợp và tính khả thi của giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM các trường TCCN khu vực Miền ĐNB . Sự cần thiết và hiệu quả của việc triển khai áp dụng các giải pháp nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học đã đề ra 3.5.2. Nội dung thực nghiệm Chúng tơi chọn một giải pháp quan trọng nhất để tiến hành tổ chức thực nghiệm đó là: quản lý hoạt động dạy học Bao gồm các nội dung cơ bản như sau: Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học ;Tổ chức trong quản lý hoạt động dạy ;Điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên; Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên 3.5.3. Tổ chức thực nghiệm 3.5.3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm Trường TC cơng nghiệp Bình Dương là trường tư thục, số cán bộ và giáo viên ln có biến động theo học kỳ và năm học, số cán bộ và giáo viên cơ hữu hạn chế, vì vậy chúng tơi chọn đối tượng tham gia thực nghiệm là: Ban giám hiệu, Cán bộ phòng đào tạo, phòng cơng tác học sinh, giáo viên và giáo viên chủ nhiệm là giáo viên cơ hữu của trường, gồm 18 người 3.5.3.2. Phương pháp và tiến trình thực nghiệm Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm 26 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm (phụ lục);Họp nhà trường triên khai kế hoạch (phụ lục) ; Tổ chức tập huấn. Bước 2: Triển khai thực nghiệm các giải pháp Các bước triển khai chung: Các bước triển khai cụ thể: Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học ;Tổ chức trong quản lý hoạt động dạy ;Điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên; Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên Bước 3: Xử lý và phân tích kết quả 3.5.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiêm ̣ 3.5.4.1. Cơng cụ và thang đánh giá thực nghiệm Thang điểm trong bảng hỏi được đánh giá các mức 1,2,3,4 tương đương các mức yếu, trung bình, khá, tốt. Quy ước: Các bảng hỏi có 4 mức đánh giá điểm từ 1 đến 4. ( 41)/4=0,75. Như vậy quy ước thang đánh giá 4 mức độ như sau:1—1,75: Yếu; 1,76—2,51: Trung bình; 2,52—3,27: Khá; 3,28—4 : Tốt. Tính tỷ lệ % và trung bình để so sánh sự khác biệt giữa các kết quả trước và sau khi thực nghiệm. Bản sơ kết học kỳ để so sánh với cùng kỳ các năm trước. Biên bản kiểm tra hồ sơ cuối học kỳ, bản sơ kết học kỳ I để minh chứng những công việc đã làm 3.5.4.2. Kết quả thực nghiệm a/ Kết quả từ bảng hỏi. b/ Kết quả từ kiểm tra hồ sơ cuối học kỳ I. c/ Từ bản sơ kết học kỳ I . +Đánh giá kết quả thực nghiệm Trong thời gian ngắn (một học kỳ) chưa thể tạo ra sự thay đổi về chất làm thay đổi chất lượng quản lý cũng như đào tạo. Qua quan sát thực tế và trao đổi với các trưởng phòng, khoa và người thực hiện cơng việc trong các hoạt động, kết hợp với tổng hợp các ý kiến trả lời phiếu hỏi cho thấy việc áp dụng các giải pháp vào các hoạt động bước đầu đã làm thay đổi suy nghĩ về cách thức làm việc, bước đầu tạo ra nhu cầu và phong cách làm việc theo qui trình. 3.5.5. Một số kết luận về thực nghiệm Các chuẩn mực và qui trình được xây dựng là tương đối phù hợp với tiến trình cơng việc, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và cá nhân và có thể áp dụng trong thực tiễn để quản và nâng cao hiệu quả các hoạt động đào tạo ở trường TCCN TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Luận án đã đề xuất Các giải pháp quản lý đào tạo trường TCCN khu vực miền ĐNB. Các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM đề 27 xuất cho các trường TCCN khu vực miền ĐNB vừa cần thiết lại có tính khả thi. Các chuẩn mực và qui trình mà luận án đề cập là tương đối phù hợp với tiến trình cơng việc, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và cá nhân và có thể áp dụng trong thực tiễn quản lý đào tạo và nâng cao hiệu quả các hoạt động đào tạo ở các trường TCCN miền ĐNB 1. KÊT LN ́ ̣ KÊT LN VA KI ́ ̣ ̀ ẾN NGHỊ Về bản trong phần lý luận, luận án đã xây dựng khung lý thuyết cho việc quản lý đào tạo TCCN theo tiếp cận TQM Khái quát Thực trạng chất lượng đào tạo, thực trạng quản lý đào tạo ở các trường TCCN khu vực miền ĐNB Luận án đã xây dựng dược hệ thống quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM; Đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN miền ĐNB (từ đầu vào – q trình đầu ra). Biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng, cùng với hình thành mối liên kết giữa nhà trường TCCN và cơ sở sử dụng lao động, trên cơ sở các điều kiện thực hiện các giải pháp. Như vậy, luận án đã xây dựng được hệ thống giải pháp quan lý đào tạo theo tiếp cận TQM gắn với thực tế của các trường TCCN khu vực miền ĐNB Qua thực nghiệm cho thấy các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM đề xuất cho các trường TCCN khu vực miền ĐNB vừa cần thiết lại có tính khả thi. Áp dụng các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả quản lí cũng như nâng cao được chất lượng các hoạt động đào tạo của nhà trường TCCN miền ĐNB. Như vậy, các biện pháp trên đã được khảo nghiệm, thực nghiệm có thể khẳng định rằng, Luận án hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh 28 2. KIÊN NGHI ́ ̣ 2.1. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ Cải tổ hệ thống đào tạo nghề nghiệp theo hướng thống nhất đầu mối và hội nhập quốc tế. Nhanh chóng xây dựng, ban hành và thực hiện khung các trình độ nghề nghiệp quốc gia 2.2. ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Cần thành lập trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục quốc gia; Tăng cường tính tự chủ của các trường TCCN 2.3. ĐỐI VỚI SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Tổ chức tập huấn về quản lý chất lượng và Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; Triển khai tốt việc kiểm định chất lượng đối với các trường TCCN 2.4. ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TCCN Phải thể hiện sự quyết tâm, lòng kiên trì chỉ đạo và tạo điều kiện để các thành viên nhà trường đồn kết, chấp hành thực hiện nề nếp các quy trình đã đề ra DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ ST TÊN CƠNG TRÌNH KHOA HỌC T Phan Hồi Thanh (2014), Xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng ở trường trung cấp chun nghiệp các tỉnh miền ĐNB. Tap chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số đặc biệt, tháng 102014 Phan Hồi Thanh (2014), Đổi mới quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chun nghiệp theo triết lý TQM. Tạp chí giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo, số 344 , kỳ 2,tháng 102014 Phan Hồi Thanh (2015), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo TQM ở các trường trung cấp chun nghiệp khu vực miền ĐNB . Tạp chí giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo, số 356 , kỳ 2,tháng 42015 Phan Hồi Thanh (2015), Đổi mới quản lý chương trình đào tạo ở các trường trung cấp chun nghiệp khu vực miền ĐNB . Tạp chí giáo dục và xã hội, Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam, số đặc biệt,tháng 52015 Phan Hồi Thanh (2015), Đổi mới phương pháp dạy học các mơn học lý thuyết trong đào tạo trình độ trung cấp chun nghiệp. Tạp chí giáo dục và xã hội, Hiệp hội các trường Đại học và Cao 29 đẳng Việt Nam, số đặc biệt,tháng 92015 ... tiến chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt 1.2.6. Quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể là sự tác động của các cấp quản lý nhà trường lên các khâu của quá trình đào tạo, ... Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tại các trường TCCN khu vực miền ĐNB, luận án xây dựng các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường TCCN khu ... khái quát về các trường TCCN khu vực Miền ĐNB , đánh giá được thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng thổng thể ở các trường TCCN khu vực Miền ĐNB . 2.2.2. Cách thức khảo sát