Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P HỒ CHÍ MINH
PHAN NGỌC THỊNH
VAI TRÒCỦAHUYỆNLỘCNINH
TRONG CUỘCKHÁNGCHIẾN
CHỐNG MỸCỨUNƯỚC(1954-1975)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P HỒ CHÍ MINH
PHAN NGỌC THỊNH
VAI TRÒCỦAHUYỆNLỘCNINH
TRONG CUỘCKHÁNGCHIẾN
CHỐNG MỸCỨUNƯỚC
(1954 -1975)
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60 22 54
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS VÕ XUÂN ĐÀN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
Lời cam đoan.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi với sự
hướng dẫn của PGS.TS Võ Xuân Đàn. Các số liệu, tài liệu nêu trong luận văn
là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ
ràng.
Tác giả
Lời cảm ơn!
Để hoàn thành đề tài này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến
PGS.TS Võ Xuân Đàn kính mến đã chỉ bảo, dìu dắt tôi từ những ngày đầu
cho đến khi hoàn thành đề tài này.
Tôi rất bIết ơn đến Ban tuyên giáo huyệnLộc Ninh, Ban chỉ huy quân
sự huyệnLộc Ninh, cán bộ trong bảo tàng tỉnh Bình Phước đã nhiệt tình cung
cấp tư liệu liên quan đến đề tài cho tôi.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM,
Phòng sau Đại học, Khoa Lịch sử, Phòng công nghệ và môi trường Quân khu
7, thư viện trường, thư viện khoa học Tổng hợp Tp.HCM, Trường THPT Lộc
Ninh đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu cho đến khi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tác giả
MỤC LỤC
3TPHẦN MỞ ĐẦU3T 1
3TI.3T 3TLÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU3T 1
3TII.3T 3TLỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ3T 2
3TIII.3T 3TNGUỒN TƯ LIỆU3T 4
3TIV.3T 3TGIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3T 5
3TV.3T 3TPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3T 5
3TVI.3T 3TĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI3T 6
3TVII.3T 3TCẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN3T 6
3TPHẦN NỘI DUNG3T 8
3TCHƯƠNG I3T 8
3TTỔNG QUAN VỀ HUYỆNLỘC NINH3T 8
3T1.1.3T 3TĐịa lí tự nhiên3T 8
3T1.2.3T 3TĐịa lí hành chính3T 9
3T1.3.3T 3TDân cư và truyền thống yêu nướccủa nhân dân huyệnLộcNinhtrong lịch sử3T 12
3T1.3.1.3T 3TCộng đồng dân cư3T 12
3T1.3.2.3T 3TKhái quát phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân LộcNinh đến năm 19543T 14
3TCHƯƠNG II3T 19
3TGÓP PHẦN TỪNG BƯỚC ĐÁNH BẠI CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ
QUỐC MỸ, TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN QUÊ HƯƠNG (1954 -1972)3T 19
3T2.1.3T 3TQuân và dân LộcNinh đấu tranh giữ gìn lực lượng, đấu tranh bảo vệ phong trào
cách mạng và tham gia phong trào Đồng khởi (1954 -1960)3T 19
3T2.1.1.3T 3TChính sách củaMỹ ngụy ở LộcNinh sau Hiệp định Genève3T 19
3T2.1.2.3T 3TTổ chức lại lực lượng và hoạt động của chi bộ Đảng ở Lộc Ninh3T 23
3T2.1.3.3T 3TPhong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, thi hành Hiệp định Genève, chống
chính sách “tố cộng, diệt cộng” và tham gia phong trào đồng khởi của quân và dân
Lộc Ninh3T 25
3T2.2.3T 3TQuân và dân LộcNinh góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế
quốc Mỹ (1961 -1965)3T 28
3T2.2.1.3T 3TÂm mưu và thủ đoạn mới củaMỹ ở Lộc Ninh3T 28
3T2.2.3.3T 3TQuân và dân LộcNinh góp phần đánh bại âm mưu bình định, phá tan hệ thống
ấp chiến lược củaMỹ - Diệm (1961 - 1965)3T 33
3T2.3.3T 3TQuân và dân LộcNinh góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của
đế quốc Mỹ (1965 - 1968)3T 38
3T 2.3.1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” củaMỹ ở LộcNinh 38
3T2.3.2.3T 3TQuân và dân LộcNinh phối hợp cùng bộ đội chủ lực đánh Mỹ, diệt ngụy, mở
rộng và giữ vững vùng giải phóng3T 39
3T2.4.3T 3TQuân và dân LộcNinh kiên trì bám trụ, phục hồi và xây dựng lực lượng phục vụ
chiến đấu, tham gia giải phóng hoàn toàn quê hương (1969 -1972)3T 45
3T2.4.1.3T 3TQuân và dân LộcNinh kiên cường, bám trụ, xây dựng lực lượng3T 45
3T2.4.2.3T 3TQuân và dân LộcNinh cùng bộ đội chủ lực tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ,
giải phóng hoàn toàn quê hương3T 50
3TCHƯƠNG III3T 55
3TLỘC NINHTRỞ THÀNH THỦ PHỦ CỦA CHÍNH PHỦ LÂM THỜI CỘNG HÒA
MIỀN NAM VIỆT NAM, CĂN CỨ ĐỊA CỦA BỘ CHỈ HUY MIỀN VÀ LÀ HẬU
PHƯƠNG TRỰC TIẾP CỦACHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (1972 -1975)3T 55
3T3.1.3T 3TLộc Ninh sau ngày giải phóng3T 55
3T3.1.1.3T 3TXây dựng, củng cố chính quyền và phát triển lực lượng vũ trang3T 55
3T3.1.2.3T 3TTình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế3T 56
3T3.2.3T 3TXây dựng LộcNinhtrở thành trung tâm chính trị, căn cứ địa vững chắc của Bộ chỉ
huy Miền3T 59
3T3.3.3T 3TLộc Ninh – Hậu phương trực tiếp củachiến dịch Hồ Chí Minh3T 68
3TKẾT LUẬN3T 74
3TTÀI LIỆU THAM KHẢO3T 80
3TPHỤ LỤC3T 88
3TPHỤ LỤC 13T 89
3TPHỤ LỤC 23T 98
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Lộc Ninh là một huyện thuộc tỉnh Bình Phước, là một huyện thuộc biên
giới Tây Nam của Tổ quốc, có đường biên giới dài hơn 100km tiếp giáp với
huyện Sanuol tỉnh Kratie và Mimot, tỉnh Congpongcham của Campuchia.
Trong cuộckhángchiếnchốngMỹ(1954 - 1975), LộcNinh giữ một vị trí
quan trọng, cố Thượng tướng Trần Văn Trà viết “Lộc Ninhtrở thành một
chiến trường trọng điểm của miền Đông, cuộcchiến đấu luôn sôi động….
đóng góp xứng đáng phần mình trong suốt 2 cuộckhángchiến trương kì đi
đến thắng lợi trọn vẹn giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất tổ quốc.
Một vinh dự lớn đối với đồng bào, chiến sỹ LộcNinh là trong giai đoạn cuối
của cuộcchiến tranh chống Mỹ, nơi đây trở thành trung tâm chính trị quan
trọng, nơi đặt cơ quan lãnh đạo của trung ương cục miền Nam, chính phủ
lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử. LộcNinh còn là đoạn cuối của con đường Hồ Chí Minh lịch sử nổi
tiếng nối liền hậu phương lớn với tiền tuyến lớn” [30; tr 6].
Trong tác phẩm “Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta”, đồng
chí Võ Nguyên Giáp viết “Nói đến đấu tranh vũ trang đến xây dựng lực
lượng vũ trang cách mạng thì không thể không nói đến vấn đề căn cứ địa
cách mạng, vấn đề hậu phương củachiến tranh cách mạng”. Đó là “những
vùng giải phóng xuất hiện trong vòng vây của địch, cách mạng dựa vào đó để
tích lũy và phát triển lực lượng của mình về mọi mặt, tạo thành những trận
địa vững chắc về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, lấy đó làm nơi xuất phát
để mở rộng dần ra, cuối cùng tiến lên đánh kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hoàn
toàn đất nước. Căn cứ địa là chỗ đứng chân của cách mạng, đồng thời là chỗ
dựa để xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu tranh cách
2
mạng; trên ý nghĩa đó, nó cũng là hậu phương củachiến tranh cách mạng ”
[41; tr 89 - 90].
Với những tính chất trên và do có vị trí quan trọng, nên từ khi được giải
phóng năm 1972, huyệnLộcNinh đã được chọn làm trung tâm chính trị, căn
cứ của Bộ chỉ huy Miền, “Lộc Ninh được giải phóng năm 1972 cùng với toàn
tỉnh Phước Long được giải phóng đầu năm nay đã trở thành một căn cứ quan
trọng của ta, hiện nay trở thành một địa bàn rộng lớn rất thuận lợi cho cuộc
Tổng tiến công vào Sài Gòn sắp tới” [28; tr 81].
Trong thắng lợi chung của quân dân miền Nam trongcuộcchiến tranh
chống Mỹ, quân và dân LộcNinh đã có những đóng góp khá quan trọngcủa
mình. Tuy nhiên vaitrò này củahuyệnLộcNinh chưa được đi sâu nghiên cứu
và không được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu lịch sử.
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, đặc biệt Lộc
Ninh là một huyện biên giới Tây nam của Tổ quốc, việc nhận thức và giáo
dục thế hệ trẻ về truyền thống đấu tranh cách mạng của quân và dân, niềm tự
hào về những đóng góp của quê hương vào thắng lợi chung của dân tộc trong
cuộc chiến tranh chốngMỹ là hết sức cần thiết. Đã có một số công trình
nghiên cứu về huyệnLộc Ninh, nhưng chưa phản ánh toàn diện và có tính
tổng kết. Vì vậy luận văn muốn đi sâu vào nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề này,
đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu và giáo dục lịch sử địa phương trên
địa bàn huyệnLộcNinh – tỉnh Bình Phước, nơi mình sinh sống và công tác là
công việc hết sức cần thiết. Đó cũng là lí do và cũng là mục đích tôi chọn đề
tài “Vai tròcủahuyệnLộcNinhtrongcuộckhángchiếnchốngMỹcứunước
(1954 - 1975)” để nghiên cứu.
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Đã có một số công trình nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí về
huyện LộcNinhtrongcuộckhángchiếnchống Mỹ, đó là:
Ban thường vụ tỉnh ủy Sông Bé, Lịch sử Đảng bộ Sông Bé, tập 1, 2,
1995. Công trình viết về lịch sử Đảng bộ tỉnh Sông Bé. Truyền thống lực
3
lượng vũ trang tỉnh Sông Bé (1944 -1984), Ban lịch sử quân sự, 1984. Ban
chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước,
Lịch sử Bình Phước khángchiến (1945 - 1975), NXB chính trị Quốc gia, Hà
Nội 2002. Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam - BCH Đảng bộ tỉnh Bình
Phước, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước (1930-1975)(sơ thảo), Ban thường
vụ tỉnh ủy ấn hành, 2000. Là một huyệncủa tỉnh Sông Bé (sau là Bình
Phước), các công trình trên có đề cập đến huyệnLộcNinhtrongcuộckháng
chiến chống Mỹ.
Ban chấp hành Đảng bộ huyệnLộc Ninh, LộcNinh lịch sử và truyền
thống, In nội bộ, 1987. Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Bình Phước-
BCH Đảng bộ HuyệnLộcNinh được viết lại trên cơ sở của bản sơ thảo năm
1987: LộcNinh lịch sử và truyền thống (1930 -2000), NXB Tp.HCM, 2001.
Hai công trình trên chủ yếu viết về lịch sử đấu tranh cách mạng củaHuyện
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hà Minh Hồng (cb) với tác phẩm: Đại đội 31 LộcNinh anh hùng, NXB
Tổng hợp T.P. Hồ Chí Minh, 2003. Là công trình viết về lịch sử đại đội 31
Lộc Ninhtrongcuộckhángchiếnchống Mỹ.
Viết về căn cứ trongkhángchiếnchốngMỹ có tác phẩm: Căn cứ của
quân ủy và bộ chỉ huy Miền trongchiến tranh chốngMỹ (1954-1975), NXB
Quân đội nhân dân, Sở văn hóa thông tin Sông Bé, Hà Nội, 1995. Công trình
có một chương viết về căn cứ của Quân ủy và Bộ chỉ huy Miền trong giai
đoạn cuối củacuộcchiến tranh đó chính là căn cứ LộcNinh từ 1973 -1975.
Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Hà Thị Vân Anh , Góp phần tìm
hiểu căn cứ cách mạng LộcNinhtrongkhángchiếnchốngMỹcứunước
(1954 - 1975), Trường ĐHSP Tp.HCM, 2008. Bước đầu tìm hiểu về căn cứ
Lộc NinhtrongkhángchiếnchốngMỹ
Luận án tiến sĩ lịch sử của Trần Thị Nhung, Căn cứ địa ở miền Đông
Nam bộ trongcuộckhángchiếnchôngMỹ(1954 -1975), Viện KHXH tại
4
TPHCM, 2001. Có đề cập đôi nét đến căn cứ LộcNinhtrong giai đoạn cuối củachiến
tranh.
Ngoài ra còn có các bài viết về LộcNinhtrongcuộckhángchiếnchống
Mỹ ở LộcNinhcủa Bảo tàng tỉnh Bình Phước đó là bài tác giả Tô Thị Huê:
Lộc Ninh – đoạn cuối đường Hồ Chí Minh.
Ban tuyên giáo HuyệnLộcNinh có bài Căn cứ LộcNinh (1973 -
1975). Đây là bài viết về căn cứ LộcNinh từ 1973 -1975.
Thiếu tướng Đoàn Văn Khoan với bài LộcNinh trận đánh mở màn
chiến dịch Nguyễn Huệ 1972, Thông tin khoa học công nghệ và môi trường
Quân khu 7, Số 35 tháng 6-2002. Viết về diễn biến của trận đánh giải phóng
Lộc Ninh.
Các công trình nghiên cứu trên giúp hiểu về cuộckhángchiếnchống
Mỹ củahuyệnLộc Ninh.Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chưa
nghiên cứu một cách cụ thể và đánh giá về vaitròcủa một huyệntrongcuộc
kháng chiếnchống Mỹ. Đó cũng là một vấn đề chưa được quan tâm thỏa
đáng. Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu trên, luận văn đi vào
nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về vaitròcủahuyệnLộcNinh nói
chung ở miền Đông Nam bộ và ở huyệnLộc Ninh- tỉnh Bình Phước nói riêng
trong cuộckhángchiếnchốngMỹ(1954 - 1975).
III. NGUỒN TƯ LIỆU
Tài liệu về lý luận chiến tranh, căn cứ địa và hậu phương trongchiến
tranh được đề cập trong các tác phẩm lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, của các đồng chí lãnh tụ. Các bài nghiên cứu được
công bố trên các công trình khoa học và các tạp chí, các luận án tiến sĩ lịch sử,
các công trình sử học về cuộckhángchiếnchốngMỹcủa trung ương, địa
phương đã được xuất bản và được lưu giữ trong các thư viện.
Các văn bản, tài liệu trongchiến tranh chốngMỹ có liên quan đến đề
tài được lưu giữ tại Phòng khoa học công nghệ và môi trường Quân khu 7,
[...]... bước vào cuộckhángchiếnchống Pháp Trong những năm khángchiếnchống Pháp (1945 - 1954), nhân dân LộcNinh cùng nhân dân cả nước đã tiến hành cuộckhángchiến trường kỳ, gian khổ, đóng góp về sức người, sức của cho khángchiến Đưa cuộckhángchiếnchống Pháp của nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn Với tinh thần yêu nước, đoàn kết, nhân dân LộcNinh cũng đã góp phần vào thắng lợi củacuộc Tổng... huyệnLộcNinh 6 Chương II: Quá trình đấu tranh chốngMỹ và tay sai của nhân dân huyệnLộcNinh từ năm 1954 đến khi giải phóng huyện ngày 7 tháng 4 năm 1972 Chương III: Từ sau khi được giải phóng, huyệnLộcNinh được chọn làm trung tâm chính trị, căn cứ của Bộ chỉ huy miền trong giai đoạn cuối củacuộcchiến tranh chốngMỹ 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HUYỆNLỘCNINH 1.1 Địa lí tự nhiên Huyện Lộc. .. là những con đường trong hệ thống giao liên, vận tải của đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử trong cuộc khángchiếnchốngMỹ Với điều kiện tự nhiên hội đủ những yếu tố thuận lợi: sông suối, thổ nhưỡng, khí hậu, giao thông nên LộcNinh đã trở thành một địa bàn chiến lược quan trọngtrongchiến tranh chốngMỹcứu nước, đóng vaitrò là cửa ngõ phía bắc củachiến trường miền Đông Nam bộ LộcNinh là một vùng lý... khoa học quân sự… để nghiên cứu và trình bày luận văn VI ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Bước đầu tìm hiểu và đánh giá vaitròcủahuyệnLộcNinhtrong cuộc khángchiếnchốngMỹ Trên cơ sở luận văn góp phần làm phong phú hơn tư liệu lịch sử dân tộc thời kì khángchiếnchốngMỹ Đồng thời cũng góp phần làm phong phú tư liệu về lịch sử huyệnLộc Ninh, phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở... triển lực lượng của quân và dân huyệnLộc Ninh, tiến tới giải phóng Huyện, góp phần đưa cuộc khángchiếnchống Mỹ, cứunướccủa nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn - Sau khi được giải phóng năm 1972, huyệnLộcNinh được xây dựng thành trung tâm chính trị và căn cứ địa vững chắc của Bộ chỉ huy Miền, đồng thời trở thành hậu phương cho chiến trường miền Nam trong giai đoạn cuối củacuộcchiến tranh, góp... tách huyệnLộcNinh ra khỏi huyện Bình Long và Bù Đốp ra khỏi huyện Phước Long để thành lập huyệnLộcNinh mới Ngày 1 tháng 1 năm 1997 tỉnh Sông Bé cắt các huyệnLộc Ninh, Chơn Thành, Đồng Phú, Phước Long, Bù Đăng, Bình Long để thành lập tỉnh Bình Phước Thực hiện Nghị Định 17/NĐ-CP ngày 20 tháng 2 năm 2003 về việc thành lập huyện Bù Đốp, từ ngày 1 tháng 5 năm 2003 huyệnLộcNinh được tách ra thành 2 huyện. .. 80] LộcNinhtrở thành một trong những nơi giành chính quyền sớm nhất trong tỉnh Thủ Dầu Một [31; tr 80] Thắng lợi củacuộc tổng khởi nghĩa ở LộcNinh đã góp phần vào thắng lợi chung của toàn tỉnh, toàn Nam bộ và cả nước Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật, mở ra trang sử mới trong lịch sử của nhân dân Lộc Ninh, đồng thời tạo ra những tiền đề quan trọng để nhân dân cùng cả nước. .. lịch sử Đặc biệt, khi nghiên cứu về một huyện, một vấn đề khó khăn trong nghiên cứu đó là có rất ít tư liệu thành văn để lại Do đó tôi phải kết hợp với phương pháp khảo sát điền dã để sưu tầm tư liệu đồng thời liên hệ trực tiếp với một số nhân chứng lịch sử đang sinh sống tại LộcNinh và có tham gia vào cuộc khángchiếnchốngMỹ ở Lộc Ninh, những nhà nghiên cứu về LộcNinh và Bình Phước để thẩm định... trào Đồng khởi (1954 -1960) 2.1.1 Chính sách củaMỹ ngụy ở LộcNinh sau Hiệp định Genève Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hiệp định Genève về Đông Dương được kí kết, đánh dấu sự thắng lợi cuộckhángchiếnchống Pháp của nhân dân ta, mở ra bước ngoặt quan trọngtrong lịch sử các mạng Việt Nam Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, sau những năm tháng chiến đấu gian khổ, nhân dân LộcNinh cũng tưng bừng,... tưởng để xây dựng căn cứ khángchiến cho cách mạng, là bàn đạp tấn công rất thuận lợi về trung tâm đầu não của địch ở Sài Gòn trong cuộc khángchiếnchốngMỹ Do đó từ sau khi giải phóng Huyện năm 1972, LộcNinh đã được chọn làm trung tâm chính trị của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, nơi đặt cơ quan lãnh đạo của Trung ương cục và Bộ chỉ huy Miền, một vùng chiến lược quan trọng . tôi chọn đề
tài Vai trò của huyện Lộc Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954 - 1975)” để nghiên cứu.
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Đã có. mạng Lộc Ninh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954 - 1975), Trường ĐHSP Tp.HCM, 2008. Bước đầu tìm hiểu về căn cứ
Lộc Ninh trong kháng chiến chống Mỹ