Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
10,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KHẮC HUY GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KHẮC HUY GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN THỨC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết cố gắng nỗ lực thân kiến thức mà dạy truyền đạt từ Quý Thầy (Cô) Khoa Sau đại học, Khoa Lịch sử trường Đại học Vinh Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn: TS Trần Văn Thức, người trực tiếp hướng dẫn, động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy (Cô) giảng dạy lớp Cao học chuyên Ngành Lịch sử Việt Nam trường ĐH Vinh nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm năm qua Xin chân thành cám ơn Phòng (Ban) chuyên môn nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo thành phố; Hiệu trưởng trường THPT, Thư viện, nơi đến liên hệ tìm tư liệu, quan tâm động viên lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp gia đình Một lần cho phép tỏ lòng biết ơn chân thành gửi lời chúc tốt đẹp đến tất người giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả TRẦN KHẮC HUY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 15 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát tình hình giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1996 1.1 Thành phố Hồ Chí Minh – vùng đất, người và truyền thống văn hóa - giáo dục 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội .23 1.1.3 Truyền thống văn hóa – giáo dục 26 1.2 Khái quát tình hình Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1996 1.2.1 Giai đoạn 1975 – 1986 30 1.2.2 Giai đoạn 1986 – 1995 33 Tiểu kết chương 35 Chương 2: Sự phát triển giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010 2.1 Chủ trương, chính sách của cấp bộ Đảng và chính quyền 2.1.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước chính sách Bộ Giáo dục Đào tạo phát triển Giáo dục Trung học phổ thông 37 2.1.2 Chủ trương Đảng bộ chính sách chính quyền thành phố Hồ Chí Minh 47 2.1.3 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh triển khai chủ trương, chính sách phát triển Giáo dục Trung học phổ thông 51 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 – 2010 2.2.1 Hoạt động các trường Công lập 54 2.2.2 Hoạt động các trường Ngoài Công lập 76 Tiểu kết chương 84 Chương 3: Một số nhận xét đánh giá giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 – 2010 3.1 Về quy mô .88 3.2 Về chất lượng giáo dục toàn diện .89 3.3 Về chất lượng đội ngũ giáo viên .93 3.4 Về công tác xã hội hóa giáo dục .97 3.5 Những vấn đề đặt đối với giáo dục THPT ở thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới .102 3.6 Một số kiến nghị giải pháp 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam vốn một nước có truyền thống hiếu học, khoa bảng từ lâu đời Những chính sách giáo dục đắn nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đã giúp cho lịch sử Việt Nam suốt hàng nghìn năm qua có được một sự phát triển bền vững Trong giai đoạn hiện nay, đất nước hướng tới xây dựng, phát triển một kinh tế tri thức vai trò ngành giáo dục trở nên quan trọng Việt Nam đề cao công tác phát triển giáo dục, xem yếu tố tiên đối với sự phát triển quốc gia Những chủ trương, đường lối đạo đắn Đảng các chính sách phát triển phù hợp Nhà nước đã tạo nên thành tựu không nhỏ công tác giáo dục Việt Nam nhiều năm qua Điều được thể hiện một cách đồng bộ, toàn diện ở tất cả các khu vực, các tỉnh thành cả nước, nổi bật tại các trung tâm kinh tế - văn hóa – chính trị quốc gia như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện Nghị Trung ương khóa VIII năm 1996 với quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, 15 năm qua, Đảng bộ Chính quyền các cấp nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực chăm lo sự nghiệp giáo dục đào tạo Thời gian qua, ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được thành tựu nổi bật xây dựng củng cố mạng lưới trường lớp khang trang cho em nhân dân, thực hiện phổ cập giáo dục Tiểu học, Trung học sở bậc Trung học phổ thông theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đơn vị đầu cả nước công tác phổ cập giáo dục các cấp, bức tranh giáo dục Trung học phổ thông Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh nói chung giáo dục Trung học phổ thông nói riêng đã phát huy được truyền thống động sáng tạo thành phố, vận dụng sát hợp chủ trương đổi mới nội dung chương trình giáo dục phương pháp dạy học Trung ương vào địa phương bước đầu đã có chuyển biến tích cực, tạo tiền đề quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục xu chủ động hội nhập phát triển thành phố đất nước Chọn đề tài “Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010”, tác giả muốn làm sáng tỏ thêm sự lãnh đạo sáng suốt Đảng ta với quan điểm coi trọng công tác Giáo dục Đào tạo đặt tiêu chí Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu việc đào tạo người xã hội chủ nghĩa Đồng thời, qua việc thực hiện đề tài này, muốn làm rõ vai trò Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc đưa ngành Giáo dục Đào tạo vượt qua khó khăn thách thức nhằm thực hiện tốt đạo Đảng tại Nghị TW (khóa VIII) đặc biệt làm rõ tham mưu Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh công tác đổi mới phát triển ngành giáo dục thành phố đáp ứng với yêu cầu tình hình mới Bên cạnh đó, thông qua đề tài này, tác giả mong muốn cho người xã hội đội ngũ giáo viên toàn ngành trước hết cán bộ quản lý giáo dục các cấp hiểu đúng, trí cao quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Nghị TW khóa VIII Đảng vào tổ chức thực hiện vấn đề ngành Tiếp tục làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành hiểu các nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài sở giáo dục nhân cách Thông qua để nhà giáo xác định rõ tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, vấn đề phát triển giáo dục phù hợp với yêu cầu khả đáp ứng kinh tế xã hội thành phố, gắn liền với khả quản lý nhà nước để giữ vững nâng cao chất lượng giáo dục 10 Với lý nêu trên, định chọn vấn đề “Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thành tựu hạn chế giáo dục trung học thành phố Hồ Chí Minh từ có Nghị TW (khóa VIII) đến 2010 (tức từ năm 1996 đến năm 2010) Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhận thức quan điểm, chính sách Đảng bộ, chính quyền nỗ lực vươn lên đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh thành phố Hồ Chí Minh nhằm phát huy giá trị tích cực truyền thống hiếu học dân tộc ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học, bậc học Từ rút một số định hướng làm tảng cho công tác quản lý nhà nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đối với hoạt động giáo dục ở các cấp học, bậc học phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Hồ Chí Minh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau năm 1975, công cuộc khôi phục phát triển kinh tế được tiến hành nhằm đưa cả nước tiến lên đường xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả cách mạng Việt Nam Lĩnh vực giáo dục đào tạo được đặc biệt coi trọng từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở đầu công cuộc đổi mới đất nước ta với sự chuyển đổi kinh tế từ chế bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý nhà nước Vì thế, từ thực trạng giáo dục được Đại hội VI đánh giá, đến Đại hội VII, Đảng ta đã xác định: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động tri thức có tay nghề, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện có lực chuyên môn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế 11 hàng hóa nhiều thành phần” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII) “Lấy việc phát huy nguồn nhân lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII) Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu ngành giáo dục được tiến hành phạm vi cả nước dưới nhiều khía cạnh khác như: Tác phẩm “Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế" Phạm Minh Hạc (chủ biên) năm 1996 (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu giáo dục Việt Nam với các cuộc cải cách giáo dục lần (1945), lần (1950), lần (1981); từ làm nổi bật thành tựu giáo dục Việt Nam 10 năm đổi mới giáo dục (1986 – 1996) cho thấy được cách nhìn mới, quan niệm mới mang các tính chất dân tộc, nhân văn, khoa học để giáo dục nên người nhân văn, lý khoa học, có nhân cách văn hóa đậm đà sắc dân tộc đại Trong “Lịch sử giáo dục Việt Nam” Bùi Minh Hiền, năm 2004 (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội) đã khái quát ngắn gọn tình hình giáo dục Việt Nam từ thời phong kiến đến các giai đoạn thời kỳ Pháp thuộc, giai đoạn giáo dục Việt Nam năm sau Cách mạng Tháng tám, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đến giải phóng đất nước với gian khổ thời kỳ đầu xây dựng đất nước giáo dục Việt Nam bước vào giai đoạn cải cách đổi mới Đây tác phẩm có giá trị tư liệu cao việc nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử rút định hướng phát triển giáo dục kỷ XXI Cuốn "Bàn công tác giáo dục" (In lần 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975), tập hợp các viết Hồ Chí Minh từ năm 1945-1969 đã thể hiện quan điểm Hồ Chủ tịch giáo dục Người đã vạch rõ giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị Đảng Nhà nước, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân, học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với 12 thực tế Đây tác phẩm có giá trị lý luận cao, có giá trị định hướng cho công tác giáo dục Việt Nam các thời kỳ Tác phẩm “Giáo dục Việt Nam hướng đến tương lai – vấn đề giải pháp” PGS.TS Đặng Quốc Bảo ThS Nguyễn Đắc Hưng (Nxb Chính trị Quốc gia, 2004) góp phần quán triệt quan điểm chủ trương Đảng, Nhà nước ta phát triển giáo dục đào tạo sở phân tích thời thuận lợi, khó khăn thách thức bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế tri thức, cuốn sách đã phác họa bức tranh toàn cảnh tình hình giáo dục đào tạo nước ta hiện vấn đề đặt năm tới; đưa một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ 2001 – 2010 Đây nguồn tài liệu có giá trị tham khảo Công trình nghiên cứu GS.TS Nguyễn Đình Hướng “Việt Nam hướng tới giáo dục đại” (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009) có nội dung phong phú, tác giả đã xâu chuỗi, kết nối mốc son lịch sử giáo dục Việt Nam từ thời dựng nước giữ nước Ngoài ra, tác giả dầy công lựa chọn, chắt lọc đề mục, sự kiện nối tiếp để nêu lên thực trạng giáo dục các thời kỳ lịch sử yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn công nghiệp hóa Công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo Cuốn "Công tác giáo dục người thầy giáo xã hội chủ nghĩa" Thủ tướng Phạm Văn Đồng (Nxb Sự thật, Năm 1970) đã đánh giá cao chương trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo bản, toàn diện phải cân đối; vai trò người thầy giáo xã hội chủ nghĩa, đội ngũ cán rèn luyện nhà trường phải vừa đỏ vừa chuyên, đỏ chuyên, chuyên đỏ Đây tài liệu có giá trị tham khảo nhằm định hướng cho đội ngũ cán bộ giáo viên thời kỳ mới Nói giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm “Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh – 50 năm đấu tranh xây dựng phát triển 1945 1995” TS Hồ Thiệu Hùng (chủ biên) phát hành năm 2009 (NXB Giáo dục 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 GS.TS Đặng Tất Dong, Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010 (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 ThS Tạ Văn Doanh, Quản lý quản lý trường học – Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012 ThS Tạ Văn Doanh, 35 năm Giáo dục Đào tạo TP.Hồ Chí MinhNhững đỉnh cao phát triển, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2010 Phạm Văn Đồng, Công tác giáo dục người thầy giáo xã hội chủ nghĩa, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1970 Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục – đào tạo, NXB Chính trị Quốc Gia, 1999 Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 1), NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 1987 Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 2), NXB TP.HCM, 1998 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 10.Vũ Ngọc Hải Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006 11.GS.TS Nguyễn Đình Hướng, Việt Nam hướng tới giáo dục đại, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 12.Bùi Minh Hiền, Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 108 13.TS Hồ Thiệu Hùng, Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 50 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1945 – 1995), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 14.Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, In lần 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 15.TS Huỳnh Công Minh, Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh hội nhập giáo dục tiên tiến, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 16.PGS.TS Đặng Bá Lâm, Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2005 17.PGS.TS Đặng Bá Lâm “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lược phát triển”, NXB GD, HN 2010 18.Thanh Lê, Giáo dục thời đại phát triển văn hóa, (biên dịch), NXB Thanh niên, 2003 19.Trần Thanh Nam, Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, 1996 20.Nhiều tác giả, Hỏi đáp Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (tập 5), NXB Trẻ, 2007 21.Nguyễn Tấn Phát, Giáo dục Cách mạng miền Nam giai đoạn 19541975: kinh nghiệm học lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 22.Phan Trọng Tân – Phan Xuân Nam, 30 năm đấu tranh giáo giới Sài Gòn – Gia Định 1945-1975, CLB Nhà giáo hưu trí TP.Hồ Chí Minh, 2000 23.Nguyễn Đăng Tiến, Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 24.Minh Tiến – Đào Thanh Hải, Hệ thống hóa văn chủ trương, sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam,NXB Lao động – Xã hội, 2005 25.Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học – truyền thống đại, NXB Giáo dục, 2008 109 26.Thái Duy Tuyên, Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục HN, 1998 27.Ban nghiên cứu chiến lược Bộ GD&ĐT, Tình hình giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ 21, Tạp chí KHGD, số 31, 2008 28.Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị TW2 khóa VIII Sở Giáo dục Đào tạo, 2008 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 29.Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh với Đoàn đại biểu Quốc hội, 2009 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 30.Bộ Giáo dục Đào tạo, 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), NXB Giáo dục, 1995 31.Bộ Giáo dục Đào tạo, Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2020, 1996 32.Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người, 2003 33.Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị năm học từ 1996-1997 đến 20092010 34.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án thí điểm Lập kế hoạch giáo dục cấp tỉnh – Thành phố Hồ Chí Minh,(mô hình PREP), 2005 35.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 36.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 37.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, BCH TƯ Đảng khóa VIII , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 38.Học viện Hành chính quốc gia, Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa-giáo dục-y tế, NXB ĐHQGHN, HN 2004 39.Quỹ hòa bình phát triển VN, Thử bàn định hướng phát triển giáo dục phổ thông 10 – 15 năm tới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 110 40.Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, 30 năm giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 41.Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết 10 năm xây dựng giáo dục XHCN thành phố (1975-1985), 1985 42.Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, 50 năm truyền thống giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (1945-1995), 1995 43.Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Đề án quy hoạch phát triển GD-ĐT TP.HCM đến năm 2010, 1996 44.Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tiêu thực năm 2001 – 2005, 2002 45.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 1996-1997 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 46.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 1997-1998 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 47.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 1998-1999 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 48.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 1999-2000 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 49.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2000-2001 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 50.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2001-2002 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 111 51.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2002-2003 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 52.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2003-2004 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 53.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2004-2005 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 54.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2005-2006 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 55.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2006-2007 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 56.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2007-2008 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 57.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2008-2009 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 58.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh năm học 2009-2010 Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 59.Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông Phòng Giáo dục Trung học Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh từ năm học 1996-1997 đến Lưu trữ Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 112 60.Thành ủy- HĐND- UBND TP.Hồ Chí Minh Tạp chí lý luận chính trị, Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển (1975 – 2010), NXB Thanh niên, 2010 61.Thành ủy TP.Hồ Chí Minh, Chương trình hành động thực Nghị TW khóa VIII BCH Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (khóa VI) công tác giáo dục đào tạo, 1997 62.Thành ủy TP.Hồ Chí Minh, Tài liệu Hội nghị triển khai chương trình hành động Thành ủy thực Thông báo kết luận 242-TB/TW sơ kết năm thực thị 03-CT/TU, 2010 63.Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh, Quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2002, 2001 64.Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Thống kê toàn cảnh giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, 1998 65.Viện nghiên cứu phát triển chiến lược giáo dục, Chiến lược phát triển kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, (Trần Đình Nghiêm chịu trách nhiệm xuất bản), NXB Chính trị QG, 2002 Các trang web: http://www.hochiminhcity.gov.vn/index cityweb http://www.giaoducvietnam.vn PHỤ LỤC 113 Trụ sở quan Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 114 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai 115 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Trường THPT Hùng Vương 116 Trường THPT Lương Thế Vinh Trường THPT Mạc Đĩnh Chi 117 Hoạt động giáo dục truyền thống của học sinh trường THPT Bình Phú Học nhóm – một phương pháp học tích cực 118 Học sinh giờ thực hành thí nghiệm Học sinh khối 12 đăng ký thi đua học tốt tâm đâu tốt nghiệp THPT 119 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tại Lễ Tuyên dương học sinh Giỏi thành phố 120 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tại Lễ Tuyên dương học sinh Giỏi thành phố 121 Học sinh THPT thành phố ứng dụng kiến thức học sáng tạo và tham gia cuộc thi mô hình “tên lửa nước” 122 [...]... trước năm 1996 16 Chương 2 Sự phát triển của Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010 Chương 3 Một số nhận xét đánh giá về giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1996 – 2010 ∗ ∗ ∗ 17 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC NĂM 1996 1.1 Thành phố Hồ Chí Minh. .. tượng nghiên cứu chính luận văn là Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010 Đề tài đi sâu vào nghiên cứu hoạt động giáo dục ở cấp học bậc trung học phổ thông và những thành tựu mà ngành giáo dục đào tạo thành phố đã đạt được trong giai đoạn này 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2010 (lấy mốc từ khi Nghị quyết TW 2 khóa... khắc phục khó khăn của đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh trong toàn ngành và đó chính là tiền đề vững chắc cho sự phát triển vượt bậc của giáo dục trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 1996 đến 2010 37 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương, chính sách của các cấp bộ Đảng và... đất nước (từ 1996 đến 2010) Chính vì vậy, chúng tôi chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu gốc lưu trữ tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh qua báo cáo hàng năm và tổng kết các giai đoạn trong thời gian 1996 – 2010 để làm sáng tỏ thực trạng Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010 trong khả năng cho phép 4 Đối tượng và phạm vi nghiên... của luận văn Luận văn phục dựng một cách có hệ thống và toàn diện về sự phát triển của Giáo dục Trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1996 – 2010 Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc biên soạn tài liệu về công tác giáo dục và đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn hình thành và phát triển nhất là bậc giáo dục trung. .. Trong năm 30 2005, ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục củng cố thành quả phổ cập tiểu học và trung học cơ sở; đến năm 2009 thành phố có 24/24 quận, huyện đạt chuẩn phổ cập bậc trung học (theo chuẩn của thành phố) và đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức kiểm tra công nhận thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công chuẩn phổ cập bậc trung học. .. quả tốt (trong đó, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt trên 99%; trung học phổ thông đạt trung bình hang năm trên 98%) Hàng năm, ngành giáo dục đều được tăng cường đầu tư xây dựng trường lớp với tổng vốn đầu tư bình quân là 1.021 tỷ đưa vào sử dụng cho năm học mới Có 928 phòng học mới được đưa vào sử dụng Chương trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ đã tuyển chọn được 264... dục thành phố phát triển đi lên về quy mô lẫn chất lượng đào tạo Đồng thời, từ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn giáo dục thành phố, công trình nghiên cứu đã đúc rút những bài học kinh nghiệm quý báu cho hôm nay và mai sau Cuốn “35 năm Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh – Những đỉnh cao phát triển”của ThS Tạ Văn Doanh (chủ biên) (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010) ... sĩ, của các hoạt động và giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật đã tạo cho Sài Gòn từ lâu là một thành phố có ảnh hưởng lớn về văn hóa 28 Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ nhưng cũng có không ít những tài nguyên du lịch nhân văn Đó là những công trình kiến trúc cổ như Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, Dinh Xã Tây (trụ sở UBND thành. .. trung học Luận văn cung cấp một hệ thống danh mục tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài cho những ai quan tâm, tìm hiểu 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1 Khái quát tình hình Giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh trước ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KHẮC HUY GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN... cứu chính luận văn Giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010 Đề tài sâu vào nghiên cứu hoạt động giáo dục ở cấp học bậc trung học phổ thông thành tựu... năm tổng kết các giai đoạn thời gian 1996 – 2010 để làm sáng tỏ thực trạng Giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2010 khả cho phép Đối tượng và phạm