Hội quán của người hoa ở sài gòn chợ lớn (cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XX) luận văn thạc sĩ lịch sử

216 2.2K 21
Hội quán của người hoa ở sài gòn   chợ lớn (cuối thế kỷ XVIII   nửa đầu thế kỷ XX)  luận văn thạc sĩ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -O0O - LÊ THỤY HỒNG YẾN HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở SÀI GÒN – CHỢ LỚN (CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THU NGA TP HỒ CHÍ MINH - 2012 MỤC LỤC TRANG DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở SÀI SÒN – CHỢ LỚN .11 1.1 Thuật ngữ khái niệm 11 1.1.1 Người Hoa 11 1.1.2 Hội quán 15 1.2 Quá trình ngƣời Hoa di cƣ đến Sài Gòn – Chợ Lớn 16 1.2.1 Vài nét vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn 16 1.2.2 Vài nét sóng di dân lớn người Hoa vào Việt Nam trước kỷ XVII 20 1.2.3 Quá trình người Hoa di cư đến Sài Gòn – Chợ Lớn từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XX .24 1.3 Sự hình thành phát triển Hội quán ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn .30 1.3.1 Sự đời Bang người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn 30 1.3.2 Sự đời phát triển Hội quán người Hoa Sài Gòn–Chợ Lớn .33 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở SÀI GÒN – CHỢ LỚN 42 2.1 Cơ cấu hoạt động 42 2.1.1 Hình thức tổ chức 42 2.1.2 Hình thức quản lý 46 2.2 Kiến trúc, nghệ thuật Hội quán 47 2.2.1 Kiến trúc 48 2.2.2 Nghệ thuật trang trí, điêu khắc, hội họa, bia đá .52 2.3 Hoạt động kinh tế 59 2.3.1 Vài nét hoạt động kinh tế người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn 59 2.3.2 Vai trò Hội quán hoạt động kinh tế người Hoa 63 2.3.3 Hoạt động kinh tế Hội quán .67 2.4 Hoạt động tôn giáo – tín ngƣỡng 73 2.4.1 Vai trò tôn giáo – tín ngưỡng người Hoa 73 2.4.2 Hệ thống thờ tự Hội quán 75 2.4.3 Sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng Hội quán .80 2.5 Hoạt động văn hóa – xã hội 84 2.5.1 Hoạt động văn hóa 84 2.5.2 Hoạt động xã hội 88 CHƢƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ HỘI QUÁN CỦA NGƢỜI HOA Ở SÀI GÒN – CHỢ LỚN 94 3.1 Đặc điểm tính chất 94 3.2 Hội quán ngƣời Hoa tiến trình hội nhập văn hóa lịch sử vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn 103 KẾT LUẬN 114 CHÚ THÍCH 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC .131 Phụ lục Dân số Sài Gòn qua năm 132 Phụ lục Biên Bản họp năm 1874 thương nhân người Âu người Hoa Sài Gòn Chợ Lớn 138 Phụ lục Nhà máy xay nhà xuất (1939) .141 Phụ lục Bổ nhiệm ông Quách Mậu Cang thay ông Châu Ky làm Bang Trưởng Triều Châu Sài Gòn năm 1942 144 Phụ lục Bầu cử Phó Ban Trưởng Hoa kiều cho năm 1940-1943 145 Phụ lục Ban trưởng Huê kiều kiểm tra Huê kiều Chợ Lớn .147 Phụ lục Thuế ban trưởng Hoa kiều phép thu để trang trải cho tổng phí, năm 1942 149 Phụ lục Hồ sơ bang Hoa kiều tỉnh Gia Định, 1946 151 Phụ lục Sơ đồ Sự đầu tư người Hoa Việt Nam 154 Phụ lục 10 Sơ đồ Quan hệ bạn hàng công ty thương mại phương Tây, nhà buôn người Hoa cư dân địa Việt Nam thời Pháp thuộc 155 Phụ lục 11 Sơ đồ Hệ thống buôn bán lúa gạo người Hoa Việt Nam thời Pháp thuộc 156 Phụ lục 12 Các Hội quán người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn 157 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ngƣời Hoa bắt đầu di cƣ vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc Họ di cƣ từ chỗ lẻ tẻ, tự phát đến di cƣ cách có tổ chức đông đảo, đặc biệt từ kỷ XVII Theo tiến trình lịch sử, nhiều ngƣời Hoa chọn vùng đất phƣơng Nam Việt Nam để sinh lập nghiệp; đó, khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn trở thành nơi tập trung ngƣời Hoa đông đúc Ngƣời Hoa trải qua trình vƣợt biển đầy gian khó Khi đến đƣợc nơi trú ngụ mới, họ muốn cảm tạ thần linh che chở cho tìm cách sớm thích nghi nơi đất khách Vì vậy, đời sống dần ổn định trở nên khấm khá, ngƣời Hoa tiến hành lập Hội quán “Hội quán trụ sở để bàn bạc việc hội đồng, quan để trao dồi lễ nghĩa, giữ công bằng, phân phải trái để dập tắt mối tranh đoan Hội quán nơi cho người đồng hương di cư đến buôn gặp nạn tạm trú chờ tìm chỗ ổn định hay chờ tàu Trung Hoa” [46; 53, 54] Với chức ấy, Hội quán trở thành “ngôi nhà chung” để góp phần làm nên sức mạnh tiêu biểu ngƣời Hoa trình “tha phƣơng cầu thực” nơi xa xứ Từ trƣớc đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu ngƣời Hoa, nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu Hội quán ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn với cách nhìn toàn diện, hệ thống, qua làm rõ hoạt động, đặc điểm, tính chất nhƣ vai trò Hội quán đời sống cộng đồng ngƣời Hoa vùng đất Vì vậy, nghiên cứu Hội quán ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ đặc trƣng Hội quán ngƣời Hoa nói chung Hội quán ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn nói riêng, sở khoa học thực tiễn việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống yêu cầu tiến xã hội Với lý đó, chọn “Hội quán người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn (cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XX)” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu ngƣời Hoa Việt Nam, Nam Bộ tác giả nƣớc Nhìn chung, tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề: lịch sử di cƣ; lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại; sách triều đại phong kiến Việt Nam; đời sống sinh hoạt văn hóa, tôn giáo - tín ngƣỡng, lễ hội… ngƣời Hoa Tuy nhiên, việc nghiên cứu Hội quán ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn bao gồm cách thức tổ chức, quản lý, kiến trúc, nghệ thuật hoạt động kinh tế, tôn giáo – tín ngƣỡng, văn hóa – xã hội chƣa có công trình nghiên cứu chuyên biệt Ở đây, nêu tất tƣ liệu ngƣời Hoa tiếp cận đƣợc trình nghiên cứu làm luận văn mà điểm lại công trình có nội dung liên quan đến đề tài Trước năm 1975 có số công trình nghiên cứu chuyên ngƣời Hoa Việt Nam Trong thời Pháp thuộc, đáng ý “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” Đào Trinh Nhất, xuất năm 1924 tiếng Việt Trong tác phẩm mình, Đào Trinh Nhất đề cập đến hai vấn đề chính: di cƣ ngƣời Hoa vào Nam Kỳ lực kinh tế họ trình hình thành phát triển kinh tế thƣơng mại miền Nam Việt Nam Từ sau năm 1954, đáng ý luận án Tiến sĩ Đại học Sorbon “Người Hoa miền Nam Việt Nam” Tsai Maw Kuey (một ngƣời Hoa Chợ Lớn du học Pháp) xuất vào năm 1968 Đây công trình mang tính chất chuyên luận ngƣời Hoa miền Nam Việt Nam với trình bày, phân tích tƣơng đối sâu, đƣợc xem tƣ liệu quý công trình nghiên cứu sau Cuốn “Sài Gòn năm xưa” Vƣơng Hồng Sển xuất năm 1968 viết nhiều khía cạnh sống ngƣời Hoa nhƣ: trình di dân, phong tục tập quán, chùa chiền, đƣờng phố…Tuy nhiên, tác giả dừng lại mức độ miêu tả điểm qua vài nét mà Các luận văn cao học quốc gia hành Sài Gòn, viết giáo sƣ Chen Ching Ho (Trần Kinh Hòa) học giả Sài Gòn đăng tạp chí Đại Học, Quê Hương, Việt Nam khảo cổ tập san, Văn hóa nguyệt san, Nông Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Pháp Thời báo… Khuynh hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu tác giả góp phần định vào nguồn tƣ liệu quan điểm nhìn nhận vấn đề cho nhà nghiên cứu khác Trong công trình nghiên cứu thời kỳ cần đặc biệt lƣu ý đến giá trị khoa học viết Trần Kinh Hòa quan điểm tụ cƣ ngƣời Hoa có từ thời Đàng Trong nhƣ làng Minh Hƣơng, phố Thanh Hà Thuận Hóa (Huế), làng Minh Hƣơng Hội An, đất Hà Tiên họ Mạc… khảo sát nhiều vấn đề quan trọng lịch sử di cƣ ngƣời Hoa nhƣ trình hình thành nhóm cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam “Gia Định thành thông chí” (1972) Trịnh Hoài Đức cung cấp nhiều thông tin đáng tin cậy cho luận văn Sau năm 1975, Việt Nam diễn biến động trị, xã hội quan trọng, số kiện có liên quan trực tiếp gián tiếp đến cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam Một số công trình quan trọng nhanh chóng đáp ứng việc quan tâm tìm hiểu ngƣời Hoa Việt Nam vấn đề kinh tế, trị, xã hội… Khi Việt Nam bƣớc vào thời kỳ đổi mới, vấn đề ngƣời Hoa đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Vào năm 1981, Trƣơng Thị Yến có viết chuyên đề “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa” Do tập trung vào khía cạnh hẹp sách thƣơng nhân ngƣời Hoa nên tác giả có điều kiện sâu, tập hợp đƣợc nhiều tƣ liệu, trình bày đƣợc nhiều nội dung quan trọng nội dung sách Tuy nhiên, thời điểm tác giả công bố công trình nghiên cứu lúc quan hệ Việt – Trung căng thẳng, đầy phức tạp không khí trị nhiều ảnh hƣởng đến nhận định tác giả Nhiều hội thảo quốc gia công trình cấp Nhà nƣớc đƣợc tiến hành, đặt tảng cho việc nghiên cứu ngƣời Hoa cách hệ thống toàn diện Đáng lƣu ý đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc “Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khơme người Hoa Việt Nam” (do Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, Phan Xuân Biên chủ nhiệm đề tài từ năm 1991 đến năm 1995) Trong đó, luận khoa học quan trọng cho việc hình thành sách ngƣời Hoa đƣợc xây dựng cách hệ thống với sở lý luận thực tiễn phong phú Ngoài ra, phải kể đến báo cáo khoa học công trình nghiên cứu Châu Thị Hải Trần Khánh Châu Thị Hải có công trình nghiên cứu nhƣ: “Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á”, Luận án Phó Tiến sĩ (1989), “Người Hoa Việt Nam âm mưu bành trướng Hoàng đế Trung Hoa (từ kỷ XI – XIX) (1997), “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX” (1997), “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam” (1997), “Diễn biến địa lí lịch sử trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa” (1998); Trần Khánh có công trình nghiên cứu nhƣ: “Vai trò người Hoa kinh tế nước đông Nam Á” (1992), “Vị trí người Hoa thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc” (2002), “Người Hoa xã hội Việt Nam (thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn) (2002)… Hai tác giả trình bày cách có hệ thống nội dung sách riêng triều Nguyễn ngƣời Hoa mặt nhập cảnh, cƣ trú, chuyển quốc tịch, vấn đề thuế khóa, an ninh trật tự, vấn đề xã hội, vai trò ngƣời Hoa kinh tế nƣớc ta thời Pháp thuộc Có thể nói phác thảo quan trọng để công trình nghiên cứu sau có điều kiện bổ sung chi tiết hoàn chỉnh nội dung Tác giả Phan An với “Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (1990), “Người Hoa Nam Bộ” (2005) “Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ” (2006) trình bày cụ thể đời sống tôn giáo - tín ngƣỡng ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh “Ông già Nam Bộ” Sơn Nam với “Đất Gia Định xưa” (1984), “Đình miễu lễ hội dân gian miền Nam” (2009) với công trình nghiên cứu Trƣơng Vĩnh Ký (“Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận”), Nguyễn Đình Đầu (“Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn”, “Địa lí Gia Định – Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh”), Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng (“Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”)… trình bày cách khái quát có tính hệ thống vùng đất ngƣời nhƣ thay đổi đơn vị hành qua thời kỳ từ Gia Định đến Sài Gòn đến thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng cách mạng thành phố Hồ Chí Minh với “Di tích lịch sử văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” (1998) thống kê di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Mạc Đƣờng với công trình nghiên cứu “Đồng bào Hoa miền Nam Việt Nam” (1993) giới thiệu tên gọi, vị trí xã hội dân số ngƣời Hoa miền Nam Việt Nam; đặc biệt, Mạc Đƣờng dành quan tâm nghiên khu vực Chợ Lớn – nơi ngƣời Hoa chủ yếu sống tập trung Bên cạnh mảng kinh tế, Mạc Đƣờng trình bày tiềm văn hóa phát triển, nhân cách ứng xử tâm lý cộng đồng ngƣời Hoa Tác giả Nghị Đoàn – Chủ tịch Hội văn hóa dân tộc thành phố Hồ Chí Minh – biên soạn sách “Người Hoa Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh” (1999) Tác phẩm cung cấp cho tác giả viết luận văn nhiều thông tin sách Đảng, Nhà nƣớc ngƣời Hoa Việt Nam nói chung ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc, Trƣơng Ngọc Tƣờng, Lý Lƣợc Tam, Lê Hải Đăng, Phạm Hoàng Quân với “Văn hóa nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (2006), Viện Khoa học xã hội vùng Đông Nam Bộ - Trung tâm nghiên cứu dân tộc tôn giáo tổ chức biên soạn công trình nghiên cứu “Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (2007) Bộ văn hóa thông tin - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với tác phẩm “Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (2007) thu thập đƣợc nhiều tƣ liệu ngƣời Hoa, lĩnh vực văn hóa, sở công trình góp phần cung cấp liệu vào việc đề sách phù hợp cho cộng đồng ngƣời Hoa, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời Hoa giai đoạn cách mạng đất nƣớc Những công trình nghiên cứu Trần Khánh “Hoạt động kinh tế người Hoa Đông Nam Á” (1984), “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” (1992), “Người Hoa xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn” (2002) nhiều báo đƣợc đăng khác sâu vào hoạt động kinh doanh cộng đồng ngƣời Hoa… Tổng hợp viết nhiều tác giả sách “Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh” cung cấp nhiều mảng khác Gia Định – Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh xƣa Trong năm qua có không luận án, luận văn nghiên cứu ngƣời Hoa nhƣ: Luận án Phó Tiến sĩ Châu Thị Hải “Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á” (1989), luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế “Người Hoa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nay” (1996) Trần Hồi Sinh, luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử “Hội đình người Việt thành phố Hồ Chí Minh” (1996) Quách Thu Nguyệt, luận án phó Tiến sĩ “Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh” (1997) Nguyễn Thị Hoa Xinh, luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử “Quá trình thực sách dân tộc Đảng người Hoa quận – Thành phố Hồ Chí Minh (1975 – 1995) Ngô Quang Định, luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử “Chính sách vương triều người Hoa Việt Nam” (2005) Huỳnh Ngọc Đáng, luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học “Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ” (2005) Võ Thanh Bằng, luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử “Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ” (2005) Nguyễn Đệ, luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử “Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu Nam Bộ”(2011) Nguyễn Công Hoan… Ngoài ra, có nhiều luận 198 Văn bia Thƣ pháp Nguồn: ảnh tác giả 199 10 HỘI QUÁN TAM SƠN [46;167] Hội quán Tam Sơn Hội quán ngƣời Hoa có lịch sử lâu đời Thành phố Hồ Chí Minh Xƣa kia, Phúc Châu tên gọi cũ Hội quán Tam Sơn Hội quán dài khoảng 100m, rộng khoảng 30m Trƣớc đây, Hội quán gồm nhiều lô đất, có trƣờng dành cho trẻ gian phố thôn An Điềm Hội quán trƣớc thờ Kim Huê Thánh Mẫu (Bà Chúa Thai Sanh) Hiện nay, Hội quán thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Phƣớc Đức chánh thần, Quan Âm, Ngọc Hoàng, Tam Thanh, Thần Tài Âm Phủ, Thái Tuế Long Vƣơng, Quan Công… Ngày vía Thiên Hậu (23/3/âm lịch), ngày cúng siêu độ cô hồn (15/10 âm lịch) hai lễ lớn hàng năm Hội quán Niên đại sáng lập Hội quán đến chƣa khảo xét đƣợc Vào năm 1856 (Gia Khánh thứ 1) Hội quán tiến hành sửa chữa, năm 1897 (Quang Tự thứ 13) Hội quán tiến hành trùng tu, năm 1954, 1961, 1965 1993, Hội quán xây cất thêm lầu bên trái trùng tu Việc trùng tu Hội quán đƣợc ghi lại bia (hiện đƣợc bảo lƣu Hội quán) 200 SƠ ĐỒ HỘI QUÁN TAM SƠN THỜ PHÚC ĐỨC CHÍNH THẦN THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU THỜ CHÖA SINH NƢƠNG NƢƠNG THỜ ÔNG HỔ THỜ NGỰA THẦN TÀI BÁT BỬU THỜ THÁI TUẾ HẬU ĐIỆN THỜ PHẬT BÀ CHUÔNG BIA QUAN ÂM BIA TRỐNG TRUNG ĐIỆN GIÁ ĐỂ CỐT THỜ CÁC VỊ TIỀN HIỀN LƢ HƢƠNG THỜ CHÂU XƢƠNG THỜ HỘ PHÁP THỜ QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN LƢ HƢƠNG THỜ NGỌC HOÀNG ĐẠI ĐẾ THỜ CHÂU XƢƠNG LƢ HƢƠNG THỜ LONG VƢƠNG BIA LƢ HƢƠNG LỚN BIA BIA ĐẠI ĐƢỜNG MÔN CHUÔNG THỜI QUANG TỰ NĂM THỨ TIỀN ĐIỆN HIÊN Nguồn: [46; 170] 201 MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ HỘI QUÁN TAM SƠN Cổng Hội quán Tam Sơn Trang trí mái, tƣờng cột 202 Văn bia Đại hồng chung cổ Nguồn: ảnh tác giả 203 11 HỘI QUÁN TUỆ THÀNH [70; 58] Tọa lạc số 710 đƣờng Nguyễn Trãi, phƣờng 11, quận Hội quán Tuệ Thành đƣợc thƣơng gia thành phố Quảng Châu - tỉnh Quảng Đông Trung Quốc lập từ sớm, song không rõ Hội quán đƣợc xây dựng năm nào, họ thƣờng vƣợt biển đến làm ăn, buôn bán, nên lập Hội quán Tuệ Thành để thờ Hải Thần Đức Bà Thiên Hậu, mong đƣợc phù hộ bình an Tuy nhiên, theo lời truyền lại thành viên Ban trị Tuệ Thành Hội quán Miếu đƣợc xây dựng vào năm 1760 Đại hồng chung Hội quán cho biết đƣợc đúc vào “Càn Long lục thập niên Ất Mão, Quý Xuân Kiết đán” (Tháng năm Ất Mão, đời vua Càn Long thứ 60) Quảng Châu - thủ phủ tỉnh Quảng Đông - đƣợc gọi Tuệ Thành, nên họ lấy tên Tuệ Thành đặt tên cho Hội quán Tên gọi đầy đủ Hội quán Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành Hội quán, thƣờng đƣợc gọi chùa Bà Hàng năm, Hội quán Tuệ Thành cúng hai lễ lớn: vía Bà Thiên Hậu (23 tháng Ba Âm lịch) ngày Tết Nguyên Đán Ngoài ra, Hội quán có nhiều hoạt động xã hội khác nhƣ: giáo dục, công ích, từ thiện xã hội, y tế, hoạt động văn hóa… Tính đến nay, Hội quán có nhiều lần trùng tu lớn Tuy trải qua nhiều năm tháng nhƣng Hội quán Tuệ Thành giữ đƣợc nét đặc trƣng cũ, phong cách kiến trúc truyền thống độc đáo ngƣời Hoa Ngoài ra, Hội quán lƣu giữ nhiều vật đƣợc chế tác, chạm trỗ tinh vi, có giá trị lịch sử mỹ thuật, thu hút ý nhiều du khách nƣớc Trong Hội quán có ba vật cổ có giá trị, là: chuông lớn đúc 1795, hoành phi Hàm hành quang đại năm 1800, lệnh Không xâm phạm văn vật chùa tƣ lệnh Pháp trấn thủ Sài Gòn năm 1860 Hơn hai trăm năm nay, miếu Bà hay Hội quán Tuệ Thành với kiến trúc độc đáo, có giá trị lớn mặt lịch sử văn hóa, mà có nhiều đóng góp cho nghiệp văn hóa giáo dục phúc lợi xã hội Vì vậy, ngày 27/07/1993, miếu Bà - Hội quán Tuệ Thành đƣợc nhà nƣớc công nhận đƣợc Bộ Văn hóa cấp Giấy chứng nhận “Di tích lịch sử văn hóa quốc gia” theo định số 43 - VH/QĐ ngày 7/01/1993 204 SƠ ĐỒ HỘI QUÁN TUỆ THÀNH THỜ THẦN TÀI THỜ KIM HOA NƢƠNG NƢƠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU BÁT NHANG LƢ THỜ LONG MẪU NƢƠNG NƢƠNG LƢ TRỐNG HÓA VANG HÓA VANG BÁT NHANG LỚN BÁT NHANG NHỠ BÁT NHANG NHỠ BỘ HƢƠNG LỚN KIỀU BÁ MÔ HÌNH THUYỀN VƢỢT BIỂN BIA LƢ HƢƠNG LỚN BIA THÁP HÒA VANG THỜ PHÖC ĐỨC CHÍNH THẦN THỜ QUAN MÔN ĐẠI MÔN QUAN MÃ PHÒNG MÃ PHÒNG Nguồn: [46; 254] BÁT NHANG CHUÔNG BÁT BỬU CHUÔNG THỜ QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN 205 MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ HỘI QUÁN TUỆ THÀNH Mặt trƣớc điện Cửa vào điện 206 Chính điện thờ Bà Thiên Hậu Các văn bia 207 Lƣ đồng cổ Đại hồng chung cổ (1795) Trang trí kèo 208 Trang trí mái Nguồn: ảnh tác giả 209 12 HỘI QUÁN QUẦN TÂN [46; 440], [74; 262 - 263] Hội quán Quần Tân Bang ngƣời Hẹ lập Đây Hội quán có quy mô tƣơng đối nhỏ với chiều dài khoảng 30m, chiều ngang khoảng 20m Hội quán nơi quy tụ số đông ngƣời khách đến theo ý nghĩa hai chữ “quần tân” Hội quán đƣợc xây dựng năm không rõ, biết năm 1970, Hội quán làm lễ kỷ niệm 100 năm thành lập năm Quang Tự thứ 16 (1890), Hội quán trùng tu lần thứ Hội quán lƣu giữ hoành phi dòng lạc khoản có ghi niên hiệu Đồng Trị thập niên, tức năm 1870 Năm 1981, Hội quán có lần sửa chữa lớn Quy mô Hội quán Quần Tân tƣơng đối nhỏ so với Hội quán khác khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn Các cột gỗ, hoành phi Hội quán không đƣợc chạm trổ cầu kỳ, ngoại trừ trang thờ bao lam Trong Hội quán thờ Bà Thiên Hậu vị thần chính, Hội quán có tên Chùa Bà Thiên Hậu Ngoài ra, Hội quán thờ Thần Tài, Bà Kim Hoa, Ông Thần Phƣớc Đức… Hàng năm vào rằm tháng riêng, ngày vía Bà (23 tháng Âm Lịch), lễ Vu Lan, rằm tháng 11 ngày hội chùa, không khí thật vui tƣơi, nhộn nhịp Nhiều vật Hội quán giữ nguyên giá trị lịch sử 210 SƠ ĐỒ HỘI QUÁN QUẦN TÂN THỜ THẦN TÀI THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU THỜ KIM HOA NƢƠNG NƢƠNG BÁT NHANG BÁT NHANG BÁT NHANG LƢ HƢƠNG ĐẠI MÔN QUAN CHUÔNG THỜ PHÚC ĐỨC CHÍNH THẦN TRỐNG BIA THÁP HÒA VANG LƢ HƢƠNG LỚN BIA Nguồn: [46; 444] 211 HỘI QUÁN QUẢNG TRIỆU [46; 315] Đây Hội quán tƣơng đối lớn có chiều dài khoảng 42m rộng khoảng 32m, nơi quy tụ ngƣời Hoa Quảng Đông Vị thần đƣợc thờ Bà Thiên Hậu, Hội quán Quảng Triệu đƣợc gọi Miếu Thiên Hậu hay Chùa Bà Cầu Ông Lãnh Hội quán đƣợc khởi công xây dựng vào năm 1887 (Quang Tự thứ 13) Năm 1920, Hội quán bị cháy Năm 1922, Bang Quảng Đông Sài Gòn đứng quyên góp để tái lập Hội quán Năm 1972, Hội quán đƣợc trùng tu xây dựng thêm Từ đến nay, Hội quán thƣờng đƣợc tu bổ Ngoài hoạt động lễ hội – tín ngƣỡng, Hội quán nơi để ngƣời góp góp sức chăm lo cho đồng hƣơng, quyến thuộc Trƣờng Phó Đức Chính, trung tâm văn hóa Nhật Tân, nghĩa trang Quảng Đông… nhằm mục đích Ngoài ra, Hội quán có 19 nhà cho thuê Thiên Hậu vị thần đƣợc thờ Hội quán Ngoài ra, Hội quán thờ vị thần khác nhƣ: Kim Hoa nƣơng nƣơng, Long Mẫu nƣơng nƣơng, Thiên Địa phụ mẫu, Bắc Đế, Văn Xƣơng, Quan Âm, Tề Thiên Đại Thánh, Thần Nông, Thái Tuế, Ngọc Hoàng, Bao Công… Lễ vía Bà Thiên Hậu (23/3 Âm lịch) đƣợc xem lễ lớn năm Hiện nay, Hội quán Quảng Triệu lƣu giữ bia (gồm 15 tấm) có ghi tên ngƣời quyên góp việc trùng tu Hội quán 212 SƠ ĐỒ HỘI QUÁN QUẢNG TRIỆU THỜ KIM HOA NƢƠNG NƢƠNG THỜ THẦN TÀI CHUÔNG THỜ LONG MẪU NƢƠNG NƢƠNG THỜ THIÊN HẬU THIÊN ĐỊA PHỤ MẪU THỜ QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN THỜ NGỰA CHUÔNG CHUÔNG TRỐNG THẦN TÀI ĐỊA PHƢƠNG HOA CÔNG HOA ĐÀ THỜ VĂN XƢỚNG BẮC ĐẾ HẬU ĐIỆN THỜ PHẬT BÀ QUAN ÂM BÁT NHANG BÁT NHANG TRUNG ĐIỆN HƢƠNG ÁN BÁT BỬU THỜ BẢO THỌ THỜ NGỌC HOÀNG THỜ BAO CÔNG BÁT BỬU BÁT NHANG BIA TIỀN ĐIỆN BIA TƢỢNG BỒ TÁT BIA THỔ ĐỊA QUAN MÔN ĐẠI ĐƢỜNG MÔN MÃ PHÒNG MÃ PHÒNG Nguồn: [46; 318] THỜ THANH LONG BẠCH HỔ THỜ THÁI TUẾ [...]... hình thành, phát triển của Hội quán ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn (cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XX) Chƣơng 2 Hoạt động của Hội quán ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn Trong chƣơng này, chúng tôi đi vào trình bày cơ cấu hoạt động, kiến trúc nghệ thuật và các hoạt động của Hội quán ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn Chƣơng 3: Một vài nhận xét về Hội quán của ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn Nội dung chính là... các luận văn, luận án nghiên cứu về ngƣời Hoa đã đƣợc công bố 5 Đóng góp của luận văn Việc tìm hiểu về Hội quán của người Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn (cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XX) sẽ góp phần hệ thống hóa tƣ liệu về ngƣời Hoa nói chung và tái hiện bức tranh tổng thể, toàn diện, cũng nhƣ góp phần bổ 10 khuyết những khoảng trống về các hoạt động của Hội quán ngƣời Hoa ở khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn. .. nghiên cứu của mình: các Hội quán của ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX Có thể nói các Hội quán của ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn là chứng nhân lịch sử cho những thăng trầm trong cuộc sống của cộng đồng ngƣời Hoa ở vùng đất này Từ Hội quán cho thấy sự nhạy bén của ngƣời Hoa trong kinh doanh cũng nhƣ là nơi ghi dấu sự đoàn kết, chia sẽ của họ...7 văn Thạc sĩ cũng viết về đề tài ngƣời Hoa nhƣ: luận văn “Đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh” (2007) của Ngô Tuấn Phƣơng, luận văn Văn hóa kinh doanh của người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh” (2007) của Vƣơng Trƣơng Hồng Vân, luận văn “Tín ngưỡng của người Hoa ở quận 5 – thành phố Hồ Chí Minh” (2008) của Trần Đăng Kim Trang, luận văn Văn hóa Hội quán của người. .. Vì vậy, khi nghiên cứu về Hội quán của ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn, chúng tôi tìm hiểu trên nhiều mặt: tổ chức, quản lý, kiến trúc, nghệ thuật, các hoạt động kinh tế, tôn giáo – tín ngƣỡng, văn hóa – xã hội để có cái nhìn toàn diện về Hội quán Về mặt thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu về Hội quán của ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX Việc xác định chính... người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh” (2008) của Phan Thị Thu Thảo, luận văn “Làng Minh Hương của người Hoa ở khu vực Chợ Lớn (cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX)” (2010) của Trịnh Thị Lệ Hà, luận văn Hội quán của người Hoa ở Hội An” (2011) của Võ Thị Ánh Tuyết… Đó là nguồn tƣ liệu hữu ích đối với chúng tôi khi thực hiện đề tài này Các bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Xƣa và nay, Sài. .. Qua nội dung của các văn bia đã cung cấp nhiều tƣ liệu đáng tin cậy về ngƣời Hoa Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên đã cung cấp tƣ liệu khá phong phú để chúng tôi thực hiện công trình nghiên cứu Hội quán của người Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn (cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XX) 8 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở xác định mục đích khoa học và thực tiễn của đề tài, luận văn xác định... đặc điểm và tính chất, nét đặc trƣng của Hội quán ngƣời Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn cũng nhƣ tiến trình hội nhập của Hội quán với văn hóa lịch sử của vùng đất này 11 CHƢƠNG 1 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở SÀI SÒN – CHỢ LỚN 1.1 Thuật ngữ và khái niệm 1.1.1 Ngƣời Hoa “Trong các ngôn ngữ phương Tây chỉ có một từ duy nhất chỉ các dòng dõi Trung Hoa đó là từ “Chinese” trong tiếng... điểm các Bang – Hội quán của ngƣời Hoa xuất hiện tại vùng đất phƣơng Nam nói chung và khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn nói riêng cho đến ngày nay vẫn chƣa thống nhất Chúng tôi chọn mốc từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX để nghiên cứu vì đây là giai đoạn mà Hội quán hội tụ đầy đủ ba chức năng của nó: Một là trụ sở hành chính của Bang, hai là trụ sở của Hội đồng hƣơng, ba là trụ sở Hội liên lạc công... đề tài, chúng tôi dựa trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic Phương pháp lịch sử: khái quát quá trình di dân và định cƣ của ngƣời Hoa ở vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn; đồng thời cho thấy quá trình hình thành và phát triển của Hội quán từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX Phương pháp logic: trước hết, cho ... khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn nói riêng, từ trình bày hình thành, phát triển Hội qn ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn (cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XX) Chƣơng Hoạt động Hội qn ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn Trong... mình: Hội qn ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn khoảng thời gian từ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX Có thể nói Hội qn ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn chứng nhân lịch sử cho thăng trầm sống cộng đồng ngƣời Hoa. .. người Hoa di cư đến Sài Gòn – Chợ Lớn từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XX .24 1.3 Sự hình thành phát triển Hội qn ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn .30 1.3.1 Sự đời Bang người Hoa Sài Gòn

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa

  • Muc luc

  • HOI QUAN CUA NGUOI HOA O SAI GON -CHO LON

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan