1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng minh hương của người hoa ở khu vực chợ lớn (cuối thế kỷ xvii giữa thế kỷ xix)

143 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 20,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LỆ HÀ LÀNG MINH HƯƠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở KHU VỰC CHỢ LỚN (CUỐI THẾ KỶ XVII – GIỮA THẾ KỶ XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LỆ HÀ LÀNG MINH HƯƠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở KHU VỰC CHỢ LỚN (CUỐI THẾ KỶ XVII – GIỮA THẾ KỶ XIX) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI TRI ÂN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ thầy giáo, tổ chức, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - PGS TS Phan An, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp - PGS TS Hà Minh Hồng, trưởng khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ln ln quan tâm có góp ý kịp thời giúp tơi triền khai luận văn theo hướng chuyên ngành - Tập thể giảng viên Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học – quản lý khoa học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Ban Quản trị Đình Minh Hương Gia Thạnh, Ban Lãnh đạo Hội Văn học nghệ thuật dân tộc, Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Tổng hợp bạn Võ Ngọc Th giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tư liệu - Ba mẹ, anh chị em người chồng u q, người ln sống hết lịng tơi, luôn động viên giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trân trọng! Trịnh Thị Lệ Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở KHU VỰC CHỢ LỚN 12 1.1 Vài nét khu vực Chợ Lớn 12 1.2 Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa khu vực Chợ Lớn 16 1.2.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa Nam Bộ 16 1.2.2 Sự hình thành cộng đồng người Hoa khu vực Chợ Lớn 19 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MINH HƯƠNG Ở KHU VỰC CHỢ LỚN 24 2.1 Ý nghĩa tên gọi “Minh Hương” 24 2.1.1 Tên gọi “Minh Hương” thời chúa Nguyễn 24 2.1.2 Tên gọi “Minh Hương” thời vương triều Nguyễn 26 2.1.3 Phân biệt tên gọi “Minh Hương” “Thanh Hà” 28 2.1.3 Phân biệt tên gọi “Minh Hương” “Bang” 29 2.2 Sự thành lập làng Minh Hương khu vực Chợ Lớn 32 2.2.1 Bối cảnh lịch sử thời gian thành lập làng 32 2.2.2 Địa phận làng 37 2.3 Quá trình phát triển làng Minh Hương khu vực Chợ Lớn 40 2.3.1 Về chế quản lý làng 40 2.3.2 Về đời sống kinh tế - văn hóa làng 50 2.4 Sự giải thể làng Minh Hương khu vực Chợ Lớn 68 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA LÀNG MINH HƯƠNG CHỢ LỚN TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ SÀI GÒN XƯA 72 3.1 Một vài nhận xét đặc điểm làng Minh Hương Chợ Lớn 72 3.1.1 Đây làng khơng có địa giới hành rõ ràng 72 3.1.2 Làng chúa vua Nguyễn tổ chức quản lý theo chế riêng, không giống với làng người Việt đương thời 73 3.1.3 Làng có chế tự quản chặt chẽ khoán ước 77 3.1.4 Là làng thương nghiệp với lối sống đô thị đậm nét bảo lưu tính chất làng xã cổ truyền 78 3.2 Vai trò làng Minh Hương hình thành phát triển thành phố Sài Gòn xưa 80 3.2.1 Làng Minh Hương có vai trị quan trọng việc góp phần hình thành phát triển kinh tế hàng hoá thành phố Sài Gòn xưa 80 3.2.2 Sự tồn làng Minh Hương góp phần thúc đẩy q trình giao lưu văn hoá, tạo nên sự đa dạng văn hoá thành phố Sài Gòn xưa 83 3.2.3 Cơ chế hoạt động làng Minh Hương tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập người Hoa vào xã hội Việt Nam 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN PHỤ LỤC 103 Phụ lục 1: Bản đồ Sài Gòn – Chợ Lớn qua thời kỳ 104 Phụ lục 2: Một số hình ảnh khu vực Chợ Lớn, người Hoa Chợ Lớn đình Minh Hương Gia Thạnh 109 Phụ lục 3: Bản Khoán ước làng Minh Hương Chợ Lớn Điều lệ Hội Minh Hương Gia Thạnh 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Người Hoa 54 cộng đồng dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, đó, thành phố Hồ Chí Minh (đặc biệt khu vực Chợ Lớn) nơi tập trung người Hoa đông nước Theo số liệu thống kê năm 2009 Uỷ ban Dân tộc số lượng người Hoa Việt Nam có triệu người, gần nửa số sống thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 6,7% dân số thành phố [104] Ngày nay, đồng bào người Hoa Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời kỳ phát triển mạnh mặt có đóng góp quan trọng vào phát đất nước Do đó, nghiên cứu người Hoa ln việc làm có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Người Hoa di cư đến Việt Nam từ sớm Riêng vùng đất Nam Bộ, đợt di cư lớn người Hoa vào vùng đất xem cuối kỷ XVII Đợt di cư gắn liền với kiện lịch sử, sụp đổ nhà Minh, đồng thời xác lập nhà Thanh Trung Quốc Không chịu khuất phục triều đình Mãn Thanh, nhiều thần dân nhà Minh chạy nạn sang vùng đất Nam Bộ Việt Nam sinh sống Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn vào kinh lý đất Nam Bộ, ông thành lập nên hai dinh Trấn Biên Phiên Trấn Đối với người Hoa sinh sống mảnh đất này, chúa Nguyễn có sách cai quản riêng: cho phép người Hoa dinh Phiên Trấn thành lập xã Minh Hương (hay làng Minh Hương); người Hoa dinh Trấn Biên thành lập xã Thanh Hà [21, tr 77] Ngày nay, tên gọi Minh Hương khơng cịn tồn Nam Bộ nhắc đến Sài Gòn kỷ XVII – XIX, khơng thể khơng nhắc đến vai trị làng Minh Hương Làng quản lý chúa Nguyễn vua Nguyễn theo quy chế riêng khác với làng người Việt đương thời Cư dân làng Minh Hương có cách thức tổ chức quản lý xã hội riêng, tuân theo hương ước làng Mặc dù giữ phong tục tập quán riêng, họ xem thần dân nhà nước phong kiến Đàng Trong Với mạnh thương mại, cư dân làng Minh Hương thực có đóng góp to lớn phát triển thị Sài Gịn vùng đất Nam Bộ lúc Nghiên cứu làng Minh Hương người Hoa việc làm có ý nghĩa để hiểu thiết chế, cấu trúc tổ chức xã hội người Hoa, qua hiểu sắc văn hóa người Hoa Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tuy làng khơng cịn tồn chế mặt làng ảnh hưởng cộng đồng người Hoa Chợ Lớn thời điểm Do đó, việc nghiên cứu làng Minh Hương cịn cần thiết, nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn giúp quan chức địa phương có đơng người Hoa sinh sống đề xuất thực chủ trương, sách phù hợp người Hoa, đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hoa – phận văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính vậy, tìm hiểu Làng Minh Hương người Hoa khu vực Chợ Lớn (cuối kỷ XVII – kỷ XIX) nghiên cứu có ý nghĩa nhằm hiểu thêm trình hội nhập người Hoa vào xã hội Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đề tài người Hoa Việt Nam nói chung khu vực Nam Bộ nói riêng thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước nhiều khía cạnh khác Trước năm 1975, kể đến số cơng trình đáng lưu ý như: Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ Đào Trinh Nhất, xuất năm 1924 Tác phẩm khái quát q trình di dân người Hoa vai trị họ việc phát triển kinh tế miền Nam, có đề cập đến ý nghĩa tên gọi Minh Hương Tập chuyên khảo La Formation et L' Évolution du Village de Minh Hương (Faifo) (Sự hình thành tiến triển làng Minh Hương) viết tiếng Pháp ông Nguyễn Thiệu Lâu, xuất năm 1941, viết trình hình thành số đặc điểm làng Minh Hương Hội An – làng Minh Hương người Hoa Việt Nam Tác phẩm cung cấp cho nhìn so sánh việc nghiên cứu làng Minh Hương khu vực Chợ Lớn Có thể nói tập chuyên khảo giúp ích nhiều cho nhà nghiên cứu sau tiếp tục xem xét số vấn đề cụ thể liên quan đến người Hoa Việt Nam, có vấn đề người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu vực Chợ Lớn nói riêng Tiếp đó, tạp chí “Việt Nam khảo cổ tập san”, “Đại học”… xuất năm 1960 – 1961 đề cập cụ thể làng Minh Hương, đặc biệt nghiên cứu Cheng Chinh Ho (Trần Kinh Hòa) như: Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An (trong “Việt Nam khảo cổ tập san”), Làng Minh Hương phố Thanh Hà thuộc tỉnh Thừa Thiên (trong tạp chí “Đại học”) Những viết cung cấp nét có giá trị trình hình thành số đặc điểm diện tích, hành chính, cách thu thuế, miếu tự hội quán… làng Minh Hương khu vực Hội An Thừa Thiên Điều có ý nghĩa, người Minh Hương Hội An Thừa Thiên có nguồn gốc với người Minh Hương Chợ Lớn Kiến thức làng Minh Hương Hội An Thừa Thiên giúp người viết có nhìn rõ tìm hiểu làng Minh Hương Chợ Lớn Từ nghiên cứu khởi đầu đó, cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam xuất ngày nhiều Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu Tsai Maw Kuey (Tiến sĩ Đại học Sorbonne – Pháp, vốn người Hoa Chợ Lớn du học Pháp) Người Hoa miền Nam Việt Nam Tác phẩm mơ tả tồn diện đời sống xã hội người Hoa mặt: lịch sử di cư, sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa miền Nam Việt Nam; đặc biệt, tác giả nhấn mạnh hoạt động kinh tế vị trí kinh tế người Hoa miền Nam; tác giả có đề cập đến thành lập làng Minh Hương Phiên Trấn hình thành khu phố thị Chợ Lớn Một số luận văn học viên trường Quốc gia hành chánh Sài Gịn trước 1975, khơng đề cập nhiều đến tổ chức xã hội người Hoa, nguồn tư liệu giúp hiểu rõ đời sống văn hóa – xã hội người Hoa miền Nam trước 1975, như: Sự đóng góp người Việt gốc Hoa sinh hoạt xã hội Việt Nam Trần Thanh Long; Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam Nguyễn Văn Sang… Sau năm 1975, đặc biệt từ Việt Nam bước vào thời kỳ Đổi mới, vấn đề người Hoa quan tâm nghiên cứu nhiều Một số công 123 Dùng lời lẻ mà sửa trị làng, giúp đở hương lý, có cơng hưởng có tội trừng, đặng kẻ khác sau; đừng tự chuyên, tự vị mà đè nén, làm việc tồi tệ, thành không tuân theo điều lệ, phải thưởng phạt cho có qui tắc, củng phải ghi chép mổi lần, đừng khinh rẽ mà bỏ qua Nội làng Minh-Hương- Xả đồng đứng Khoản thứ – Trong làng chọn người làm việc gì, tri cử cho làm việc Làng lại có đệ tờ bàu, dấu đóng rỏ ràng, có cho lễ kiết mừng người nhậm chức Lúc đầu nhậm chức hay cho biết, đừng đễ sau hối hận; đừng hờn riêng để bụng mà không bày tỏ lại; đem tờ bàu trả cho viên trùm tân Ấy khinh rẽ tờ bàu khơng giá trị, mang lấy tội thất nghi Khoản thứ – Như làng có việc, tựu họp lại, đặng bàn nghị Các vị Hương Lảo, Hương Trưởng, Trùm cựu, Trùm tân củng chức có mặt Phải biết thượng hạ tơn ty; vào tiệc, có thứ lớp Mình biết nhường tánh tốt; biết khiêm cung, thiệt vẽ vang Làng xóm lớn nhỏ hịa lục, ấm ngồi êm, sắc phục tề chỉnh, ăn nói ôn-hòa Trong bàn luận, phải nhường cho người lớn phân trước, y theo thứ lớp mà phân, xong xi việc Cứ lấy lẽ cơng mà làm, đừng a-ý tư-vị Sách Thánh nhơn có câu: “Ở làng nhờ làng” Mặc dầu vậy, có chi bất bình, khơng nên làm thinh mà ta-rập làm chẳng phải, hay nói gièm nói siểm, làm bậy làm bạ cho phận mình, mà mang lỗi Khoản thứ 8.- Khi làng có hội hợp, lớn nhỏ phân ngơi thứ mà ngồi, phải phịng nhóm mà nghị việc, xong ,mới ra, chỗ nấy, đừng bàn luận ngồi việc nhóm ngồi riêng, nói riêng Cũng đừng mệt-mỏi mà dựa ngửa dựa nghiêng, sợ thất lễ, hồ dởn-cợt muốn làm Nếu khơng dự kiến trước mà bỏ việc riêng E phải bị lỗi Thường xảy tệ nầy là: cơng việc nhóm chút lát rồi, mà phải kéo dài tới hai ngày chưa xong Ấy bỡi lúc nhóm mà khơng châm đặng lo cho cơng việc, lo nói việc đâu đâu, mời hồi mà chưa chịu đến, làm tốn công nho làng, lẻ vậy? Cái tệ nầy lâu rồi, không chừa bỏ đi? Khoản thứ – Như chức việc làng, có phận Trong làm việc nào, chẳng luận khinh trọng, hay lớn nhỏ, phải trình báo rỏ ràng cho làng biết trước sau làm không muộn, đừng tự chuyên làm đại, chừng có lầm lổi rồi, ăn năn kịp? Sách có câu “Việc chẳng ba lo, trọn có hối” Lời khơng sai Khoản thứ 10 – Từ Hương Lảo sấp xuống chúc việc làng, hữu sự, mời lần phải tới liền; mắc bận việc nhà, mời lần phải đến Mời giáp mặt không đặng thối thác, cáo từ chậm trễ, biếng nhác, trốn lánh, trừ mắc xa, phải cho hay trước, đừng để công mời mọc đôi ba phen, xa mà không cho biết trước, lổi khó dung Khoản thứ 11 – Trong làng lấy theo lẻ công mà định giá hay làm việc 124 Những người có bổn phận phục hương chức, có mời đến, phải mau mau tựu nhà viên Trùm mà nghe dạy việc; phải luân phiên mà làm, không đặng thối thác, cáo từ hay làm quấy cho hư hỏng công việc Như gặp việc chi mà hương chức đòi, chưa rỏ việc nặng hay việc nhẹ, mau tựu lại cơng đường mà nghe dạy việc Cũng chẳng nên biếng-nhác, trì hưởn mà mạng phép Khoản thứ 12 – Trong làng chọn cử vị hương chức, hầu luân phiên mà lo công vụ; muốn cho mổi người trịn phận sự, phải chọn người đủ tài mà dùng Giao cho mổi người chức, phải nghe theo làm theo qui tắc làng, không đặng tiến cử người khác hay tự thay người vô Nếu người làng cử mà từ khướt, khơng nhận chức, phải bày tỏ cho biết dun cớ mà thiệt tình khơng thọ chức hẹn lại sau được, có tánh kiêu-căn hay khinh-rẻ, khơng màng, ỷ dể Làng người không trọn phận râu mày, muốn làm việc đê-hèn Trong làng phải công nghị, bỏ tên ra, gọi người làng Khoản thứ 13 – Trong làng có lệ kỳ yên dịp tốt nhứt, nội làng lớn nhỏ phải hội hiệp mà tế lễ xuân tiêu, trước yết kiến Thần minh, đặng cầu an ninh cho bổn xã, sau dùng chung rượu cúng Thần Ấy ngày vinh quang vui vẻ Thánh Thần ban cho phước mọn Nên phải lòng thành chay lạt mà lễ sám chung vui với buổi tiệc nầy Từ Hương Lảo, Hương Thị, Hương Bảo, Trùm Chức Biện, Thủ Giáp Bàng-Cân Thơng ngơn, vị hương chức người có tên làng biết ngày nầy nên phải tệ tựu trước cho đông đủ đặng chia mổi người mà lo việc, phục đàng hoàng, phải thuận hịa, anh bảo em nghe, tơn ty thứ tự; tiệc phân thứ chủ khách mà ngồi, khăn áo chỉnh tề, giày dép đoan trang, xem xét việc việc ngoài, nên dè dặc cẩn thận, khơng nên sơ sót Khơng uống cho q chén; nói chuyện ồn ào, lấy lễ nhường theo phong hóa; dùng tử tế hịa nhã cho láng giềng khen ngợi Đừng xài phung phí, phải tiết kiệm xa ngoa Nếu người đức, thất nghi bỏ luống việc, mời thỉnh chẳng đến, tội không nhỏ, trừng trị người mà răn trăm người sau Khoản thứ 14 – Bực Hương Lảo, Hương-Trưởng Trùm tân cựu người trưởng thượng làng, đứng đầu sổ Ban quản trị cầm giềng mối xử phân, phải thẳng, liêm, cần cáng, tử tế, làm cơng việc cơng bình, biết thương xót kẻ dưới, có cơng thưởng, có tội trừng lời lẻ chắn, phân cắt công việc đành rành đừng tư vị kẻ quấy tự chuyện, làm việc tác tệ khơng khác lòng người làm quấy; tội người lớn chịu hể mủi dại lái chịu địn Cịn đạo vợ chồng nguồn gốc nhơn luân chồng tự trọng chẳng đủ oai quyền mà cư xử với vợ vợ kiêu hãnh hỗn hào lớn tiếng, phải chịu nhục nhả, gia đạo bất hòa, trái tai gai mắt, việc nhỏ mà tâm thất thể lớn, hết lể nghi 125 Cũng đừng phỉ báng mà làm cho người trưởng thượng làng mang tiếng, nên có luật rằng: Đứa nhỏ nhà phạm phép, tội phải chịu; vợ mà phạm phép tội người chồng phải chịu Phải chừa bỏ đi, sửa đổi lại khỏi ăn năn sau Khoản thứ 15 – Bực tơn trưởng chức việc làng có sai khiến chi phán phải làm y theo lẽ cố nhiên Nếu có tánh chần chờ phải chừa đặng làm gương cho kẻ sau nầy khỏi làm sai phép Khoản thứ 16 – Bỏ bớt Khoản thứ 17 – Bỏ bớt Khoản thứ 18 – Bỏ bớt Khoản thứ 19 – Đơn từ dấu khoản ước, sổ vi giấy tờ khác phải theo thứ tự mà cất kỷ lưởng vật dùng ngày, phải cất giữ cẩn thận, đừng để sợ thất mà hư hao, tiêu mịn, mác Như có người làng muốn mượn đồ làng phải trình cho người coi việc biết trước đừng vị thân vị kỷ mà mượn dùm cho người khác, e có việc hư hao đổi chọn Cịn vườn ruộng đất nhà nguồn gốc tài sản làng, vị hương chức lơn phải coi chừng đóng trụ đá (giới bài), e người ngồi lấn ranh, tráo chát mà làm tồi tệ Tiền bạc làng cần dùng, chẳng luận nhiều hay ít, phải biên chép vào thâu xuất cho minh bạch, làm lộn-xộn, mát lầm tệ Các vật nói nhóm phải có người coi sóc cẩn thận, đừng để trộm, lửa cháy, mối ăn làm ướt ác, hư hao sơ thất cho người khác mượn mà lưu Lời ngạn-ngữ, có câu nói: “ Ngàn dặm gởi lòng, gởi cho được, đừng gởi cho ” lời nói khơng lầm Những điều- ước làng nói đây, mười điều hết chín thấy rỏ: chừng sau có điều khác, làng định thêm Nhưng điều có nặng có nhẹ, không đồng kể từ sau, phải chừa bỏ điều tội lổi làm Nếu cứ quen thói cũ, tội lổi chẳng thừa, cố tình phạm ước, trách Như nặng phải thưa quan trừng trị, cịn nhẹ, dung chế Bằng dung thứ khơng đặng phải chiếu theo phép mà trừng phạt, răn-he theo điều lệ Phàm Hương Lảo phạm ước, việc ơng làm, để ơng liệu xử lấy, làng có lịng tơn kính ơng Phàm Hương Trưởng phạm ước, phạt heo toàn thể, nặng 50 cân mà răn kẻ Còn chức nhỏ mà dân phạm ước, bị phạt, tùy theo lổi nặng nhẹ đặng răn rừ sau, đừng tái phạm Mười bốn khoản kế lập nhằm ngày 12 tháng 10, năm Tân Dậu (1801) niên hiệu Kiển Hưng thứ 61 Khoản thứ 20 – Bỏ lướt Khoản thứ 21.- Bỏ lướt 126 Khoản thứ 22 – Nhứt nghị lập điều ước nầy, lời xưa có câu: “ Người ta khác loài cầm thú chỗ nhơn nghĩa, trái lại ? “ Nay làng nhờ ơn sáng soi sáu tỉnh, lòng nhơn nhuần kẻ dưới, đức gội khắp vạn phương, nhờ mưa móc trời ban bố Sao không dùng lễ nghĩa mà cư xử nhau? Lẽ cư xử bo bo sanh sống riêng đâu khỏi tiếng đời dị nghị Phàm từ Hương Lảo tới chức Biện có cưới gả hay tang tế, đề phải có lễ hồ, lễ điếu; giấu giếm bỏ qua đâu gọi là: Hoạn nạn giúp lẫn Phải tin theo lời nói ấy; lễ hồ lễ ddieeud có hậu bạc khơng đồng, phải chiếu theo (Mặc dầu sửa đổi lễ cho hạp thời, soạn vài lễ xưa cho hội viên xem) Nghi lễ hồ cho trai lớn ông Hương - Lão: áo địa, đôi giày ( đôi đờn ông đôi đờn bà) đôi liển hàng đỏ, đôi đèn Nghi lễ hồ cho gái ông Hương- Lão: vân tây, áo; đôi giày đờn bà 10 cân đường cát 10 cân bột nết Nghĩ lễ điếu cho cha mẹ ông Hương-Trưởng: Lễ điếu:5 quan tiền Bổn xã đồng tựu điếu Nghi lễ điếu ông Hương - Trưởng: Lễ điều: 25 quan tiền, mâm hào sạng3, Hương đăng đẳng vật Trong làng cử ông làm Chủ-tế (Phải luân phiên mà lãnh chức Chủ tế nói đó) Khoản thứ 23 – Phàm ơng Hương Lảo, Hương- Trưởng, Hương-Trùm, ơng có ăn tân gia làng hạ: đơi đèn bơng, đôi liển hồng đỏ cặp kim bông, gọi lễ mừng Khoản thứ 24 – Từ Hương Lảo xuống đến chức Biện bất câu người có đứng làng, mà mai vảng, em ông phép làm đơn nói vị thiếu thốn đơng, nên tình nguyện vào làng để vào hạng cùn đinh khỏi phải đóng tiền nong chi Ấy làng muốn đền đáp công lao ông ngày trước Lề luật phải chiếu y theo, ngàn năm không dời đổi (3) Một mâm bát tràn (8 đồ bát) 127 Khoản thứ 25 – Phàm làm Hương Trưởng, phải lo coi sóc dùm cơng việc làng Trong làng xem ông người ruột thịt Nếu ba năm mà ông đành bỏ phế, không cần đến cơng việc làng phải bị giáng cấp làm chức Trùm cựu mà Ấy làng phạt tội huởn đải khó mà ăn năn sau Khoản thứ 26 – Phàm vị Trùm tân coi sóc sổ cho làng năm mảng hạn kêu Trùm cựu Trong ba năm làng xét cóc ơng cán lo chung cơng việc làng, rí cửa làm chức Hương Trưởng đặng đền đáp cơng cần lao đó, làng đâu có khuất lấp Như lúc giữ chức Trùm cựu, mà có việc chi ràng buộc phải tỏ thật cho làng hay hầu xin dự kiếu thơi; muốn cho thong thả không mà chẳng giúp dùm cơng việc làng, bị giáng cấp Các Chức mà Khoản thứ 27 – Hương ước nghỉ rằng: Từ lồi cầm thú đến vật nhỏ nhen, dìu- dắt kiếm mồi, kêu chi; chi người, có tánh linh mn vật mà không dùng nghĩa đặng giao thiệp không dùng nhơn đặng giúp đở nhau; bốn biển anh em khác ý nhau, mà cịn có giúp đở được, đào lý chung nhà, biết nhau, há không yêu thương nhau, chủ tâm ai nên lập điều ước nầy Phàm người làng, có việc Quan, Hơn, Tang, Tế, phải gắng sức đồng long thật tình giúp đỡ nhau, có tiền không tiền, tùy gia vô hửu, không hại chi mà ngại, đừng phân biệt sang hèn, hay giàu nghèo mà nghi kị làm chỗ lễ nghĩa đi, đâu gọi phong mỹ tục, có vui vẻ Hãy cố gắng làm theo điều ước Khoản thứ 28 _ Trong làng có kì thân bái xã chi, tiệc mừng, lớn nhỏ vậy, lúc có nhiều người để mắt vào xem, há không phân biệt Tuy vậy: trào đình lấy tước phẩm cao thấp, cịn hương đảng phải có kẻ lớn người lớn kẻ nhỏ mà xưng hơ, phẩm trật sang hèn phải có, lẽ cố nhiên Những người có đủ tài đức báu quốc gia Đức thánh nhân phải nể thay Những bậc hữu học làng, chẳng luận lớn nhỏ, biết phải có đủ nghị luận Sao thấy lần có đám tiệc chi, thường lộn xộn, khơng thứ tự hết, người có quyền tước hay có tuổi tác, có đựợc hài lịng khơng? Muốn cho từ nầy sau phải có ngơi thứ phân biệt, xin thận trọng làm cho đàng hồng, đặng khuyến khích người tử tế hay bực tài đức Vậy lần có kỳ n hay yến tiệc, ơng Đồ ngồi sau bực viên quan, lẽ thường Nhiêu học (thầy Nhiêu) bực hữu học khác ngồi kế sau Người coi việc phải lựa thêm người để tiếp tay với Chức hay Biện đặng xem sóc mà đặt cổ bàn, phải coi chừng khách tới nhiều hay mà tiếp đải cho có thứ tự, phải tuân theo, đừng để thiếu sót mà có lỗi Khoản thứ 29._ Phàm vị Hương-Trưởng Trùm cựu người lão thông thời vụ, trải qua công việc làm thấy rỏ chổ khuyết điểm mà sửa đổi lại, địa vị trước, ngơn hạnh vị hàng đầu, nên phải chuyên lo cần mẩn mà bỉnh cáng hết việc làng Như có việc đâu xa rủi gặp biến cố, việc huởn, sai người nhà đến xin dự kiến; cịn việc gắp, cậy Giáp, Trưởng trình lại dùm Làng phải rộng 128 lịng ưng chịu Cịn nhàn cư vơ sự, thỉnh khơng đến biết ngày nhóm mà lánh mặt, để qua ngày sau đến, cố ý trốn tránh, làm cho lúc nhóm nghiên cứu chương trình khơng xong, để lâu ngày lộn xộn, qn mất, cải lẩy hồi, khơng nhứt định Vị di ước chẳng đến, làm cho cơng, bị phạt Đến mảng năm, chiếu theo sổ khuyết cơng, coi hay nhiều, nặng hay nhẹ, mà định tội: giảm tiền lệ trầu cau, giảm phần kiến biếu Đợi đủ công chúng luận tội, đặng trừng phạt mà kẽ khác sau Khoản thứ 30 _ Trùm tân, chức tân, Thị-giả, Biện, Giáp, lựa người có tài phú thác cơng việc năm, phận ráng làm cho siêngnăng, cần-mẩn Nếu việc lớn mời làng hội nghị, cịn việc nhỏ sai người kế trình cho làng biết, việc làm Tuy có bổn phận nấy, phải giúp lẫn nhau, coi ruột- rà, đồng tâm hiệp lực, thẩm xét cho châu-đáo, làm tròn chức vụ Đừng bỏ phế, đến lổi lầm, thất bát, tội khó dung Đã biết tội chịu, người bày đầu người làm theo, biết mà chẳng tỏ ra, đồng bị phạt tạ Nếu có việc chi sai chạy, mà người làm đầu khơng hay biết người làm đầu khỏi tội Trong thời giang làm việc làng, mà rủi làm tiền bạc hay chi khác, phải chịu bồi thường Khoản thứ 31._ Chức Biện đương niên phép mướn Chức hay Biện cựu đại-hành cho mình, người đại-hành phải tình nguyện thật tình, đàng có của, đàng có cơng, xét đồng Làng mở rộng cho mà phải dắc người lại giáp mặt làng, đặng làng xét lại phú thác công việc cho người đại-hành phải làm cho Tuy chánh danh phận mình, song phải lo lắng thật, biếng-nhác, chậm chạp, bỏ phế hay làm điều chi lầm lổi, phải gánh chịu, người chánh danh mướn làm, vơ cang Vậy dè-dặt cho Khoản thứ 32._ Tân cựu Phó Hồi, hay thượng niên Chức, Biện, Giáp, giúp việc kỳ yên cúng nguôn rồi, đến mảng năm xét sổ việc quan trọng, có mời, phải đến ngay, đặng chung lo với làng Nếu có việc chi bắt buộc phải xa, gia đạo có chi rắc-rối, hưởn tự đến dự kiến, cịn gắp cậy Giáp-trưởng trình lại; lo rượu thịt thung-dung, không cần việc làng, cố ý không tới, đương lúc nhóm cơng đường mà bỏ chơi, mang lỗi bất cung, phải bị làng định tội đặng trừng phạt Khoản thứ 33._ Con người có kẻ khơn, người ngu; tánh tình có kẻ hiền, người dữ, kẻ nóng người nguội khác nhau, lấy làm lợi hại, nên khó tránh khỏi cạnh tranh Kẻ muốn ỷ mạnh hiếp yếu, người hiền khó nhịn, yếu, đành phải ăn oán nuốt hờn Vậy lòng lễ nghĩa đâu mà-không phân biệt phải quấy? Ấy khí huyết chi nộ mà người người cạnh tranh lúc nóng giận, dầu hơn, dầu thua khơng chịu thơi, đâu có khỏi nạn kiện thưa Chúng ta nhà, chẳng khác đường đệ, giao cành nhau, trọng nhau, than-thích ruột rà; vinh đồng hưởng, nhục đồng lo; nên làng mình, bất người lớn kẻ nhỏ, dân làng, có chuyện chi bất bình nhau, phải 129 cáo minh cho làng biết rõ, đặng giải dùm cho, đừng làng khác mà kiện thưa nhau, làm cho nhục-nhã, hết thể thống làng, lỗi khó dung Cịn hai người kiện thưa nhau, mà có người làng khác, người khơng tuân theo mạng lịnh làng phân xử, mặc nó, làng khơng buộc được, cịn người làng mà làm sai luật, làng định phạt nhiều, tùy theo lổi nhẹ hay nặng Nay ước Lại-Bộ-Thượng-Thơ, sung Quốc-sử-Qn, Phó-tổng-Tài gia nhứt cấp, An-Tồn Hầu kiểm duyệt ngày mồng 8, tháng bảy, năm Tân-Tị(1821), niên hiệu Minh Mạng thứ Còn khoản kế đây, trừ khoản chót ra, lập sau, nhằm ngày mồng tháng 11 mùa đơng năm Q Vì(1823), niên hiệu Minh-Mạng thứ tư Khoản thứ 34._ Bỏ bớt Khoản thứ 35._ Trùm Chức, Biện, Giáp tân làm phận phãi ráng siêng-năng, ngay-thẳng, đồng chung lo việc làng thời giang năm Khi có mua sắm vật chi, phải ghi chép vào sổ thâu xuất cho rành-rẽ, giá thị-trường cao cấp khác nhau, đổi chọn lấy thật-thà, chiếu theo cho dể tín sổ sách Đừng khơng mà khai có Tham-lam, gian dối ngồi 100 đồng tiền (an-nam) khơng Nếu ngày sau làng hay được, tội khó dung, cịn phải bồi thường lại cho làng khác nửa Phàm tội nhẹ, lấy theo điều luật nhẹ mà xử, tội nặng, cơng nghị mà sửa phạt: giang cấp, giãm phần kiến biếu Còn tội nặng, phãi thưa cho quan phân xử Khoản thứ 36._ Bổn phận anh Giáp phãi tuân theo lịnh bề sai khiến dầu phãi chãi gió dầm mưa, cực nhọc cấp mấy, củng phãi ráng mà làm cho xong việc làng phú thác cho Nếu anh Giáp có đủ tài năng, ăn nói đàng- hồng, việc làm nhậm lẹ, làng đem vào làm Chức, lẻ đâu để bực hồi Khoản thứ 37._ Lúc trước có kỳ yên, khánh hạ, làng dự phòng số tiền 470 quan cho mổi mà làm lệ giao cho viên Trùm quản xuất, không cần giá thị trường cao thấp, mắc rẻ, mua nhiều hay mua khác nhau, nên khó liệu Nay giao cho viên Trùm tự liệu lấy, làm cho long trọng đủ buỗi yến tiệc, làm tầm thường đặng tiết kiệm đừng xa-xỉ xong Trong hai lẻ ấy, lẻ cho vng trịn tốt Trong làng xem xét lại tùy theo hậu bạc mà tính tốn; đáng làm làm, làng khơng ép hỏi gì; nên khơng tùy theo lệ củ Khoản thứ 38._Làm Trùm đương niên năm phải lo mua sáp để dùng việc cúng tế làng Làng nhứt định 100 cân giá 120 quan, chiếu theo lệ trước mà mua, lời ăn lổ chịu Nay làng xét lại giá thị trường sớm mai khác, chiều khác; may mà mua rẻ, có lời; khơng may, mua mắc, phải thường oan, khơng nên Nên chiếu theo đồ mua sắm viên Trùm, chẳng luận vật chi, phải khai giá thiệt, cho làng tùy theo mà tính sổ; khai gian trá có tội, khơng làm y lệ trước nửa Khoản thứ 39._ Bỏ bớt Khoản thứ 40._ Bỏ bớt 130 Châu –Đạt phụng soạn Lâm-vỉnh-Hòa cẩn lục Vương-Quang-Bá, Hương Trưởng kiêm Kiểm-sốt viên trích dịch ngun văn Việt-ngữ 131 Nội dung Điều lệ Hội Minh Hương Gia Thạnh: ĐIỀU - LỆ CHƯƠNG THỨ NHỨT Đặt hiệu Mục - Đích Hội Điều thứ nhứt Định lập hội đặt hiệu : Minh-Hương Gia – Thạnh Những cháu dònggiống người sáng lập ? Minh-Hương, từ đời Vua Gia-Long, ưng thuận theo điều lệ người hội Điều thứ nhì Mục-Đích hội Minh-Hương Gia-Thạnh : 1* Lo phụng Thánh-Thần, Tổ-Tiên thờ đình noi theo phong tục lưu lại đến nay, lo săn sóc tu-bổ đình 2* Lo cai-quản sự-nghiệp động-sảng bất-động-sảng hội Minh-Hương tạo lập đến 3* Làm cho Hội-Viên có diệp gặp nhau, van lai thu lạc giao hữu với Điều thứ ba Hội-Quán hội Minh-Hương Gia-Thạnh, lập Chợ lớn, số 246, đường ThủyBình CHƯƠNG THỨ NHÌ Nói thể-lệ lập hội – Xuất hội - Trục xuất Điều thứ tư Hội-Viên vô hội Minh-Hương Gia-Thạnh phân làm Hội-Viên danh-dự HộiViên cần lực Điều thứ năm Quan Thống-Đốc Nam-Kỳ theo phép làm chức Chánh Hội-Trưởng danh-dự, quan Đốc-Lý Thành-phố Cholon ơng Đỗ-hữu-Trý Quan Tịa thượng thẩm ThưởngThọ Ngủ-Đẳng Bữu-Tinh thứ lang Quan-Lớn Tổng-Đốc Đỗ-hữu-Phương, đồng làm chức Phó-Hội-Trưởng danh dự Điều thứ sáu Những cháu dòng giống người sáng tạo hội Minh-Hương vô hội làm chức Hội-Viên cần lực 132 Mỗi kỳ sáu tháng, hội phải gởi vơ Chánh-phịng việc Đốc-Lý Thành-phố Cholon bổn, biên đủ tên họ Hội-Viên hội đủ tên vị Bàn-Trị-Sự hội Điều thứ bảy Đơn người muốn xin vơ hội phải có hai người Hội-Viên hội ký tên tiếng cử Đơn phải trình cho Bàn-Trị-Sự xét trước, hai phần ba số người HộiViên Bàn-Trị-Sự ưng thuận Phê đơn xin vơ hội phải bỏ thăm kín Điều thứ tám Những người có bị án tù tội Tịa phạt khơng vơ hội Điều thứ chín Mỗi Hội-Viên xin phép hội Bàn-Trị-Sự khơng cịn chấp đơn xin từ hội, Hội-Viên làm lỗi mà bị hội trục-xuất, di tên Điều thứ mười Đều bị di-bộ trục-xuất khỏi hội : Những Hội-Viên có ý làm thiệt hại cho hội, tham lam tiền bạc hội Những Hội-Viên có bị án tù tội Tịa phạt Điều thứ mười Khi có di-bộ trục-xuất Hội-Viên Bàn-Trị-sự phải tra xét trước, mời Hội-Viên hội nhóm Đại-hội mà định Khi hai phần ba số Hội-Viên có bỏ thăm ưng thuận Ai xa nhóm khơng phép bỏ thăm vơ bao thơ mà gởi đến cho hội CHƯƠNG THỨ BA Nói Huê-lợi Công-bổn Hội Điều thứ mười hai Công-bổn hội : Sự-nghiệp vật động-sản vật bất động-sản hội có thuở đến bây giờ, vật bà-gia cúng, lập tờ cho đức, tiền chuẩncấp, huê-lợi bày chơi-bời, xổ số mà quan cho phép hội sắp-đặt, (số tiền năm chục đồng bạc (50$00) hội phải trình cho quan Đốc-lý Thành-phố Cholon cho phép nhận được), số tiền lời số tiền bạc hội gởi nơi nhà Ngân-hàng Điều thứ mười ba Hội phép gia giữ làm hội : sự-nghiệp có từ thuở đến song hội không phép thêm nhà, đất, ruộng nương nữa, bắt từ ngày quan ThốngĐốc Nam-kỳ chuẩn-phê điều-lệ nầy sau CHƯƠNG THỨ TƯ Về việc cai quản Hội Điều thứ mười bốn 133 Về việc cai-quản hội giao cho Bàn-Trị-sự cai quản, định chọn mười hai người Hội-viên cần-lực lãnh làm Bàn-Trị-sự nầy có : vị Chánh Chủ-hội vị Phó Chủ-hội nhứt vị Phó Chủ-hội nhì vị Chánh Thủ-bổn vị Phó Thủ-bổn vị Chánh Từ-hàn vị Phó Từ-hàn Và vị Hội-viên Mười hai vị Bàn-Trị-sự phải có tuổi theo luật Bàn-Trị-sự thứ nhứt, đặt cử sau thành lập hội quyền cai-quản hội hai năm Điều thứ mười lăm Phải nhóm Đại-hội mà Bàn-Trị-sự, Việc cử theo cách bỏ thăm kín ; lần cử đầu phải số thăm nửa phần số Hội-viên có bỏ thăm cử, thêm vơ số cho phân nửa, thăm nhiều hết đắt cử Ai xa đến cử khơng phép bỏ thăm vơ bao thư mà gởi đến Tái cử lần thứ nhì, người dự cử, thăm bỏ vô bao thơ cử cho kể thăm Nhược nhiều người có đồng số thăm với nhau, lớn tuổi đắt cử Điều thứ mười sáu Bàn-Trị-sự quyền cai-quản hai năm, mãn hạng cử lại hết Các Hộiviên Bàn-Trị-sự quyền tái cử luôn Điều thứ mười bảy Khi có Hội-viên Bàn-Trị-sự, tị-trần, xin thơi, bị trục-xuất, Bàn-Trị-sự phải tạm cử Hội-viên khác đỡ ; chờ cho Đai-hội thường-lệ đến, phê tạm cử Người Hội-viên cử ấy, lãnh chức việc tiếp theo, tính theo ngày tháng cịn lại người Hội-viên lãnh phần việc đó, đến mãn khóa người Điều thứ mười tám Bàn-Trị-sự cai-quản, bàn-nghị việc hữu ích cho Hội lo đặt việc cho hồn tồn Bàn-Trị-sự phải nhóm lần tháng Phải có mặt bảy người Hội-viên nhóm có mặt phép bàn-nghị việc Điều thứ mười chín 134 Chánh Chủ-hội có phép dạy mời Bàn-Trị-sự nhóm ngoại-lệ Chừng Chánh Chủ-hội công việc không chịu mời nhóm ba người Hội-viên Bàn-Trịsự phép mời Bàn-Trị-sự nhóm ngoại-lệ Điều thứ hai mươi Những lời bàn-nghị Bàn-Trị-sự phải làm tờ biên-bản mà đem vô sổ nhựt ký riêng, Hội-Viên Bàn-Trị-sự nhóm có mặt phải ký tên tờ biên-bản Lời bàn-nghị Bàn-Trị-sự mà Hội-viên ưng thuận khơng ưng-thuận bỏ thăm kín Điều thứ hai mươi mốt Chánh Chủ-hội định ngày mời Bàn-Trị-sự nhóm, kiểm-đốc Bàn-Trị-sự Khi ý kiến phân hai Chánh Chủ-hội theo bên bên đặng Chánh Chủ-hội lo đặt dạy làm theo lời nghị-định hội Người thay mặt cho Hội mà ký tên tờ giấy lo dạy làm cho hoàn-thành công việc Bàn-Trị-sự định Người thay mặt cho Hội mà lo việc từ-tụng, kiện-cáo, vô quan dân ; trừ việc bán, cho mướn đồ đạt đất ruộng nương Hội, cho vay tiền bạc Hội riêng Đại-hội mời nhóm ngoại-lệ mà thơi Đại-Hội mời nhóm ngoại-lệ bàn-nghị việc kể đây, lời bàn-nghị phải có cho hai phần ba Hội-viên cử mời công nhận Công nhận khơng cơng nhận bỏ thăm kín Khi Chánh Chủ-hội có việc chi ngăn trở mà khiếm diện vị Phó Chủ-hội nhứt cho người trọn quyền, mà lo việc, cực mà vị Phó Chủ-hội nhứt khơng đến vị Phó Chủ-hội nhì Điều thứ hai mươi hai Chánh Thủ-bổn người chịu trách nhậm tiền bạc Hội Người coi xuất tiền xài-phí thâu tiền huê-lợi, theo lời nghị-định Bàn-Trị-sự Người không để nhà người số tiền : Hai trăm đồng bạc (200$00) Người phải lo cho BànTrị-sự hay đem để tiền bạc Hội đọng lại hảng Ngân-hàng langsa mà BànTrị-sự định Bàn-Trị-sự giao quyền cho Chánh Thủ-bổn đặng lãnh làm việc sau : lãnh tiền : tờ phai bạc cho Hội (mandat), giấy cầm lãnh bạc Hội (chèque) tiền khác Hội, cho biên-lai Hội lãnh địi tiền chi cho Hội, nói rốt mà nghe người phải làm cho tiền bạc sổ sách thâu xuất Hội cho minh bạch Về việc gởi lãnh tiền bạc Hội Ngân-hàng phải có Chánh Chủ-hội người Bàn-Trị-sự Chánh Chủ-hội chọn mà làm việc gởi vô lãnh tiền bạc Hội cấm ba người nầy khơng có hai người bà gần với Chánh Thủ-bổn phải trình cho Bàn-Trị-sự tra xét sổ sách tiền bạc thâu xuất Hội kỳ ba tháng Chánh Thủ-bổn phải làm bổn trình cho Đại-Hội nhóm thường-lệ biết việc thâu xuất tiền bạc Hội 135 Làm sổ sách việc thâu xuất tiền bạc Hội bổn trình cho Đại-hội nhóm thường lệ biết việc thâu xuất tiền bạc giao cho người, phải làm chữ quốc-ngữ Bàn-Trị-sự chọn người biết chữ nho dịch chữ nho Phó Thủ-bổn lo giúp Chánh Thủ-bổn phần việc làm Chánh Thủ-bổn cho người người mắc việc mà khiếm diện Điều thứ hai mươi ba Chánh Từ-hàn để đặt tờ biên-bản Bàn-Trị-sự nhóm Đại-hội nhóm, coi việc thơ-từ, viết thiệp mời hội nhóm Người phải tuân theo lời Chánh Chủ-hội dạy Người lo đặt sổ sách sau nầy : 1_ Một sổ gọi Kim-bản để biên tên họ Hội-viên danh-dự Hộiviên cần-lực ; biên ngày tháng Hội-viên vô hội hội sự-tích khác mà cang-hệ đến Hội-viên 2_ Một sổ thiệp mời Bàn-Trị-sự Đại-hội nhóm 3_ Một sổ tờ biên-bản Bàn-Trị-sự nhóm 4_ Một sổ tờ biên-bản Đại-hội nhóm 5_ Một sổ thơ-từ gởi 6_ Một sổ thơ-từ gởi đến 7_ Một sổ biên tài vật động-sản bất động-sản hội Chánh Từ-hàn chịu trách-nhậm sổ sách giấy tờ hội bằng-khoán, phiếu quốc-trái vân vân Đến kỳ nhóm Đại-hội thường-lệ Chánh Từ-hàn phải trình cho Đại-hội biết lời bàn-nghị việc Bàn-Trị-sự nghị-định Phó Từ-hàn phải giúp cho Chánh Từ-hàn lo làm phần việc từ-hàn cho người lúc người khiếm diện Điều thứ hai mươi bốn Năm vị Hội-viên Bàn-Trị-sự phải lo mà coi sóc cơng việc có ích cho hội mà Bàn-Trị-sự giao phần người CHƯƠNG THỨ NĂM Nói Đại-hội Điều thứ hai mươi lăm Khi nhằm ngày vía Thánh-Thần ngày đơm-quảy cho Tổ-Tiên theo lịch Annam Chánh Chủ-hội có gởi thiệp mời Hội-viên phải nhóm Đại-hội đặng cúng tế Mỗi kỳ sáu tháng Chánh Chủ-hội phải mời nhóm Đại-hội thường-lệ lần cho Bàn-Trị-sự cho Hội-viên biết việc cai-quản, việc tiền bạc hội cho Hội-viên phê hạng tiền thâu xuất, định cho cháu người hội vô hội, chọn cử Hội-viên vô Bàn-Trị-sự, nghị-định di-bộ trục-xuất Hội-viên 136 làm lỗi, lại nghi xét coi có phải xin đổi, cải, thêm, bớt điều điều-lệ hội chăng, Bàn-Trị-sự xin đổi, cải, thêm, bớt Điều thứ hai mươi sáu Khi có việc cần-kíp Bàn-Trị-sự mời nhóm Đại-hội ngoại-lệ, Bàn-Trị-sự khơng chịu mời nhóm Đại-hội chín người Hội-viên phép mời nhóm Trong Đại-hội Hội-viên thường phép nói mà bày tỏ ý-kiến Điều thứ hai mươi bảy Khi nhóm Đại-hội mà số Hội-viên nhóm có mặt phần nửa thêm Hội-viên cho phần nửa số Hội-viên hội, Đại-hội đủ phép mà bànnghị Hội-viên mắt cơng việc khơng nhóm phép gởi phong thơ đến cho Đại-hội mà tỏ ý-kiến việc mà Hội mời nhóm đặng bàn-nghị Thiệp mời nhóm Đại-hội phải gởi cho Hội-viên ngày trước ngày định nhóm Đại-hội Nếu lần đầu mà số Hội-viên nhóm khơng đủ theo phép phần số Hộiviên hội thêm một, khơng thể bàn-nghị ; phải mời nhóm lần thứ nhì Lần nầy thiệp mời nhóm gởi cho Hội-viên trước ngày nhóm Đại-hội có ngày mà thơi Lần nầy Hội-viên nhóm nhiều Đại-hội có đủ phép mà bàn-nghị việc Điều thứ hai mươi tám Khi phần đông (là nửa phần số Hội-viên nhóm có mặt thêm một) số Hội-viên ưng thuận theo lời bàn-nghị Đại-hội định, lời bàn-nghị cơng nhận Cịn bàn-nghị vụ cho cháu Hội-viên vô hội, vụ di-bộ trục-xuất Hội-viên nào, vụ xin đổi, cải, thêm, bớt, điều Điều-lệ chiếu theo điều thứ 7,11,21 33 Điều thứ hai mươi chín Các lời bàn-nghị Đại-hội đem vô tờ biên-bản, để sổ riêng có chữ ký tên Chánh Chủ-hội Chánh Từ-hàn làm Những lời bàn-nghị Đại-hội Hội-viên bỏ thăm kín mà tỏ ý ưng thuận khơng ưng-thuận Điều thứ ba mươi Trong Bàn-Trị-sự nhóm, Đại-hội nhóm nghiêm cấm Hội-viên khơng nên bàn luận việc Chính-trị, Quốc-gia Đạo-Giáo, việc khơng dính-giấp việc cúng-cấp, tế-tự Thánh-Thần, Tổ-Tiên thờ đình việc quyền-lợi Hội CHƯƠNG THỨ SÁU Nói tiền cơng-bổn rã Hội Điều thứ ba mươi mốt 137 Bàn-Trị-sự có đủ quyền mà xuất tiền xài-phí việc Nhưng Bàn-Trị-sự giao quyền cho Chánh Thủ-bổn cai-quản việc kể điều thứ 22 Điều thứ ba mươi hai Mỗi Hội-viên vô Hội « Minh-Hương-Gia-Thạnh » cha mẹ, vợ có hữu việc Quan, Hơn, Tang, Tế Hội chẩn giúp số tiền lễ mà số tiền chẩn giúp nầy tùy ý Bàn-Trị-sự quyền gia-giãm tùy theo chức phận công-nghiệp Hội-viên Chừng tiền công-bổn hội có dư nhiều hội lập Nghĩa-Địa, dạy học, nhà dưỡng bịnh cho Hội-viên vợ Hội-viên nhờ, lại lập chẩn cấp tiền ăn học cho trẻ Hội-viên không đủ sức Điều thứ ba mươi ba Khi muốn sửa đổi điều Điều-lệ nầy Hội-viên phải nhóm Đạihội, phải cho hai phần ba số Hội-viên nhóm có mặt mà nghị sửa đổi Lời bàn-nghị ưng-thuận khơng ưng-thuận bỏ thăm kín Cách bỏ thăm vơ phong-thơ mà gởi đến cho Đại-hội Điều thứ ba mươi bốn Khi quan Thống-Đốc Nam-kỳ y phê Điều-lệ nầy Hội « Minh-HươngGia-Thạnh » thành lập Ngày sau có muốn canh cải điều tỏng Điều-lệ nầy phải xin chữ phê quan Thống-Đốc Nam-kỳ theo phép Điều thứ ba mươi lăm Khi Hội « Minh-Hương-Gia-Thạnh » thành lập Đại-hội nhóm mà bànnghị lập điều-ước riêng việc tế-tự Thánh-Thần, Tổ-Tiên kỳ vía, lập chức việc tơn-ty lập lễ Quan, Hôn, Tang, Tế để coi việc hội Chánh Chủ-hội Chánh Từ-hàn phải lo lục vật động-sản bất động-sản hội Điều thứ ba mươi sáu Khi hội có rã Đại-hội phải nhóm mà định cho tiền cơng-bổn nghiệp hội nhà phước-thiện hội khác mà mục đích tương-tợ với Hội « Minh-Hương-Gia-Thạnh » song phải trình cho quan Đốc-Lý Thành-phố Cholon ưngthuận Chừng hai phần ba số Hội-viên hội ưng-thuận vê việc rã hội, hội rã Điều thứ ba mươi bảy Chánh-phủ Niếc-phủ có quyền tra hạch, vấn xét, cai-quản, việc sổ sách, tiền bạc, hội ... Minh Hương - hình thức tổ chức xã hội đặc biệt người Hoa, tồn thời gian dài khu vực Chợ Lớn 24 CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG MINH HƯƠNG Ở KHU VỰC CHỢ LỚN Từ cuối kỷ XVII, khu vực. .. QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LỆ HÀ LÀNG MINH HƯƠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở KHU VỰC CHỢ LỚN (CUỐI THẾ KỶ XVII – GIỮA THẾ KỶ XIX) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH... địa phận làng Minh Hương mà Trương Vĩnh Ký nêu có lẽ phần khu vực cư trú người Hoa khu vực Chợ Lớn vào đầu kỷ XVIII Nhà nghiên cứu Phan An cho khu vực cư trú người Hoa Chợ Lớn rộng lớn hơn, Trịnh

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An – Phan Xuân Biên (1991), “ Người Hoa trong hoạt động kinh tế đối ngoại của thành phố Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế, Số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa trong hoạt động kinh tế đối ngoại của thành phố Hồ Chí Minh”, "Phát triển kinh tế
Tác giả: Phan An – Phan Xuân Biên
Năm: 1991
2. Phan An – Phan Xuân Biên (1991), “Người Hoa trong hoạt động kinh tế của Miền Nam Việt Nam trước năm 1975”, Phát triển kinh tế, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa trong hoạt động kinh tế của Miền Nam Việt Nam trước năm 1975”, "Phát triển kinh tế
Tác giả: Phan An – Phan Xuân Biên
Năm: 1991
3. Phan An (1998), “Quách Đàm và chợ Bình Tây”, Xưa và Nay, Số 50B Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quách Đàm và chợ Bình Tây”, "Xưa và Nay
Tác giả: Phan An
Năm: 1998
4. Phan An (2002), Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
5. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2005
6. Phan An (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Nam Bộ, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2006
7. Phan An (chủ biên) (1990), Người Hoa quận 6 thành phố Hồ Chí Minh, Mặt trận tổ quốc Việt Nam quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa quận 6 thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan An (chủ biên)
Năm: 1990
8. Phan An (chủ biên) (2000), Địa chí văn hóa quận 5 thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa quận 5 thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan An (chủ biên)
Năm: 2000
9. Trần Văn An – Nguyễn Chí Trung – Trần Ánh (2005), Xã Minh Hương với thương cảng Hội An thế kỷ XVII – XIX, Trung tâm Bảo tồn di sản, di tích Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã Minh Hương với thương cảng Hội An thế kỷ XVII – XIX
Tác giả: Trần Văn An – Nguyễn Chí Trung – Trần Ánh
Năm: 2005
10. Hoài Anh (1997), “Về đình Minh Hương Gia Thạnh và Bình Dương thi xã”, Xưa và nay, Số 39B Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đình Minh Hương Gia Thạnh và Bình Dương thi xã”, "Xưa và nay
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 1997
11. Phan Xuân Biên - Phan An (1989), “Về vấn đề vị trí của ngưới Hoa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, Khoa học xã hội, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề vị trí của ngưới Hoa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, "Khoa học xã hội
Tác giả: Phan Xuân Biên - Phan An
Năm: 1989
12. Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng trong n ăm 1621, Nxb. Thành ph ố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng trong năm 1621
Tác giả: Cristophoro Borri
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
13. Nguyễn Khắc Cần (2002), Văn hóa Việt Nam qua bưu ảnh cổ, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam qua bưu ảnh cổ
Tác giả: Nguyễn Khắc Cần
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 2002
14. Huỳnh Tịnh Của (1998), Đại Nam Quốc âm tự vị (Ấn bản 1895 – 1896), Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Quốc âm tự vị
Tác giả: Huỳnh Tịnh Của
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1998
15. Tô Nam Nguyễn Đình Diêm (1958), “Minh Hương lược khảo”, Văn hóa Á Châu, Số 5, 6, 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Hương lược khảo”, "Văn hóa Á Châu
Tác giả: Tô Nam Nguyễn Đình Diêm
Năm: 1958
16. Huỳnh Ngọc Đáng (2002), Về hai tên gọi Minh Hương và Thanh Hà, Tập san Khoa học xã hội và nhân văn, Số 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hai tên gọi Minh Hương và Thanh Hà
Tác giả: Huỳnh Ngọc Đáng
Năm: 2002
17. Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách đối với người Hoa của chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối với người Hoa của chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài
Tác giả: Huỳnh Ngọc Đáng
Năm: 2005
18. Nguyễn Đệ (2008), Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Đệ
Năm: 2008
19. Tân Việt Điểu (1961), "Lịch sử người Hoa kiều tại Việt Nam”, Văn hóa nguyệt san, Số 61, 62, 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử người Hoa kiều tại Việt Nam
Tác giả: Tân Việt Điểu
Năm: 1961
20. Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục (Bản dịch của Viện Sử học), Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1964

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN