Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẠM HẢI NAM QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM TRỰC HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Trung tâm Đào tạo Sau đại học - Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý, Học viện Quản lý giáo dục; - Các nhà khoa học, thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tác giả suốt trình học tập; - Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết sâu sắc kính trọng tới PGS.TS Hà Thế Truyền, người thầy - nhà giáo - nhà khoa học tận tình cung cấp kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu hướng dẫn tác giả q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này; - Các thầy, cô giáo Hội đồng khoa học phê duyệt đề cương luận văn hướng dẫn bảo nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này; - Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình khảo sát, nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu, khả kinh nghiệm quản lý thân có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến dẫn quý báu quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng! Hà Nội, tháng 07 năm 2017 Tác giả Phạm Hải Nam ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DH DHPH GD&ĐT Dạy học Dạy học phân hóa Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLDH Quản lý dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHÂN HĨA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHƠ THƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 11 1.2.1 Quản lý .11 1.2.2 Dạy học 12 1.2.3 Quản lý dạy học .12 1.2.4 Dạy học phân hóa 13 1.2.5 Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường THPT 14 1.3 Nội dung dạy học theo quan điểm phân hóa 15 1.3.1 Cơ sở triết học dạy học theo quan điểm phân hóa 15 1.3.2 Cơ sở giáo dục học dạy học theo quan điểm phân hóa .16 1.3.3 Cơ sở tâm lý học dạy học theo quan điểm phân hóa .17 1.3.4 Nội dung dạy học theo quan điểm phân hóa 19 1.3.5 Nguyên tắc bước tổ chức dạy học theo quan điểm phân hóa .20 1.3.6 Chức dạy học theo quan điểm phân hóa 23 1.4 Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường THPT 24 1.4.1 Quản lý công tác đổi nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh dạy học theo quan điểm phân hóa .24 1.4.2 Quản lý thực nội dung chương trình dạy học theo quan điểm phân hóa .26 1.4.3 Quản lý hoạt động dạy giáo viên theo quan điểm phân hóa .28 1.4.4 Quản lý hoạt động học học sinh theo quan điểm phân hóa 33 1.4.5 Quản lý điều kiện hỗ trợ dạy học theo quan điểm phân hóa .34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa 35 1.5.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc chủ thể quản lý 35 1.5.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc đối tượng quản lý 36 1.5.3 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường quản lý 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 iv Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHÂN HĨA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NAM TRỰC HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 39 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Vài nét tình hình phát triển giáo dục địa phương 40 2.1.3 Khái quát đặc điểm trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định .40 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng trường trung học phổ thông Nam Trực .43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Đối tượng khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.3 Thực trạng dạy học trường trung học phổ thông Nam Trực .44 2.3.1 Thực trạng thực nội dung chương trình, sách giáo khoa hành 44 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên theo quan điểm phân hóa 46 2.3.3 Thực trạng hoạt động học học sinh theo quan điểm phân hóa 48 2.3.4 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạy học theo quan điểm phân hóa 50 2.4 Thực trạng quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường THPT 51 2.4.1 Thực trạng quản lý việc thực nội dung chương trình dạy học theo quan điểm phân hóa 52 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy GV theo quan điểm phân hóa 54 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học HS theo quan điểm phân hóa .56 2.4.4.Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ dạy học theo quan điểm phân hóa .58 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thơng Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 60 2.6 Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng nguyên nhân hạn chế công tác quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Nam Trực 63 2.6.1 Ưu điểm 63 2.6.2 Hạn chế 64 v 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thơng Nam Trực 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM TRỰC HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH .68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định .69 3.2.1 Quản lý công tác nâng cao nhận thức dạy học theo quan điểm phân hóa cho cán quản lý, giáo viên .69 3.2.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm thực dạy học theo quan điểm phân hóa cho đội ngũ giáo viên 71 3.2.3 Quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh thông qua cam kết chất lượng 74 3.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo hướng dạy học phân hóa 77 3.2.5 Quản lý điều kiện hỗ trợ dạy học phân hóa .82 3.2.6 Tăng cường kiểm tra đánh giá dạy học phân hóa 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 3.4.1 Mục đích khảo sát 87 3.4.2 Đối tượng xin ý kiến đánh giá 87 3.4.3 Tiến trình thực phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp .88 3.4.4 Kết đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận .92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Thực trạng chất lượng CBQL, GV 42 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Điểm tuyển sinh vào lớp 10 42 Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 43 Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng thực nội dung chương trình sách giáo khoa hành 45 Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng hoạt động dạy học giáo viên theo quan điểm phân hóa .46 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Thống kê sở vật chất, thiết bị dạy học 50 Kết khảo sát thực trạng quản lý công tác đổi nhận thức cán quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa 51 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng quản lý việc thực nội dung chương trình theo quan điểm phân hóa .52 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên theo quan điểm phân hóa .54 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học học sinh theo quan điểm dạy học phân hóa .56 Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ dạy học theo quan điểm phân hóa .58 Bảng 2.12: Kết điều tra yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định .61 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp .88 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 89 Tính tương quan biện pháp đề xuất 90 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Biểu đồ 2.1: Mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa 63 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, giới chứng kiến nhiều đổi thay chóng mặt: xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa, xu hội nhập hợp tác, xu kinh tế tri thức, rõ trở thành nhân tố tác động mức độ khác đến tất mặt đời sống xã hội quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ triệt để nhằm đào tạo người có tư sáng tạo, đột phá, sáng suốt có tính kết nối Trước u cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế; Dạy học phân hóa xu tất yếu giáo dục nước ta nay, dạy học phân hóa dạy theo loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú người học nhằm phát triển tối đa tiềm riêng vốn có Ngày nay, việc phát triển chương trình nước phát triển bên cạnh việc tích hợp nội dung kiến thức cịn quan tâm đến dạy học phân hóa.Nghiên cứu dạy học phân hóa nước phát triển bước đầu đem lại hiệu thiết thực góp phần cải cách giáo dục Chương trình giáo dục thiết kế theo hướng mở, tạo điều kiện cho giáo viên thiết kế dạy linh hoạt hơn, học sinh có hội lựa chọn nội dung học theo khả Kết đảm bảo nguyên tắc kết hợp giáo dục đại trà mũi nhọn, tính phổ cập với nâng cao giáo dục Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GDĐT nêu: “Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, đảm bảo chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên” [10] Nghị số: 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ghi rõ: “Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên”[25] Theo công văn số: 4235/BGDĐT - GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 - 2017 có nêu: "đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hóa phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành học sinh." [3] Ở Việt Nam, dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa dù đã, nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên lực tổ chức, quản lý việc thực chưa mang tính hệ thống nên hiệu Việc nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa nhà trường phổ thông vấn đề cấp thiết quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần đây, trường THPT Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định tổ chức dạy học phân hóa theo văn đạo ngành Tuy nhiên lực tổ chức, quản lý điều kiện để tổ chức quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa nhà trường nhiều hạn chế gặp nhiều lúng túng Việc nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa nhà trường vấn đề cấp thiết quan trọng Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, từ đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Nam Trực huyên Nam Trực tỉnh Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định Giả thuyết khoa học Việc dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định thực chưa hiệu Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, phải nói đến biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa nhà trường chưa hệ thống, chưa phù hợp với thực tiễn dạy học nhà trường Vì vậy, áp dụng cách đồng biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa cách phù hợp tác giả đề xuất nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý theo quan điểm phân hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ... dạy học theo quan điểm phân hóa 15 1.3.1 Cơ sở triết học dạy học theo quan điểm phân hóa 15 1.3.2 Cơ sở giáo dục học dạy học theo quan điểm phân hóa .16 1.3.3 Cơ sở tâm lý học dạy học. .. trung học phổ thơng Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định Chương 3: Một số biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thơng Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 5... học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thơng Nam Trực huyện Nam Trực tỉnh Nam Định Giả thuyết khoa học Việc dạy học