1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở ở huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

125 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 555 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Hoàng nữ ngọc Oanh Một số giải pháp thực xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2009 Mục lục Mục lục Trang Danh mục viết tắt M ầu Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 12 1.3 Giáo dục trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.4 Một số vấn đề xã hội hóa giáo dục trung học sở 18 1.5 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta vấn đề xã hội hoá giáo dục 37 Chơng Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giáo dục 41 huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng công tác xã hội hoá Giáo dục trung học sở huyện LộcHà 57 tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Nguyên nhân thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện 70 Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Chơng Một số giải pháp thực xã hội hóa giáo 73 dục THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 3.2 Các giải pháp 73 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 73 3.2.2 Nhóm giải pháp phát huy tác dụng nhà trờng trung học sở vào đời 79 sống cộng đồng 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho trình 85 tổ chức giáo dục 3.2.4 Nhóm giải pháp tác động đến chế quản lý 3.3 99 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp đề 107 xuất kết luận kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu M ầu Lý chn ti Không có tiến thành đạt quốc gia tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem nh an điều tồi tệ phá sản [ 5] Nh vậy, giáo dục có quan hệ mật thiết đến hng vong quốc gia Do đó, thời kỳ đổi toàn Đảng, toàn dân ta cần khẩn trơng tiến hành cải cách mang tính cách mạng giáo dục để tạo nguồn lực với trình độ cao, đa nớc ta hoà nhập vào trào lu phát triển loài ngời kỷ 21 Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Chính vậy, không riêng nớc ta mà nhiều nớc giới, giáo dục đợc xem quốc sách hàng đầu Với chức đó, giáo dục tách rời đời sống xã hội, giáo dục nghiệp chung toàn xã hội Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992) điều 35 ghi rõ: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài [21,Tr47] Đảng, Nhà nớc ta quan tâm chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Sau Nhà nớc vừa giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề: diệt giặc dốt ngang hàng với diệt giặc đói giặc ngoại xâm Từ giáo dục nớc nhà đợc trọng ngày phát triển Cuộc đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lãnh đạo đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa đất nớc khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, vào thời kỳ phát triển nhanh hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, công đổi tạo đợc nhiều chuyển biến quan trọng bớc đầu Để tiếp tục đổi sâu rộng nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ mới, Nghị TW4 (khóaVII) rõ: Đẩy mạnh nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố ngời, động lực trực tiếp phát triển, đổi nhanh chế quản lý giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, phù hợp với kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, gắn chặt phát triển lĩnh vực với sản xuất mục tiêu kinh tế khác, có sách để toàn dân thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp Để thực nhiệm vụ quan trọng này, năm 1980 Bộ Giáo dục mở vận động toàn dân tham gia giáo dục, năm 1987 có Cuộc vận động dân chủ hóa nhà trờng đến năm 1990 Bộ Giáo dục Công đoàn giáo dục Việt Nam đạo, tổ chức thực xã hội hóa công tác giáo dục mô hình Tổ chức Đại hội giáo dục cấp sở Đại hội giáo dục biện pháp quan trọng, tổng thể để thực xã hội hóa công tác giáo dục Nó phát huy đầy đủ lực lợng xã hội tham gia giáo dục tạo nguồn lực thúc đẩy giáo dục học sinh Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, tạo động lực cho thầy trò dạy tốt - học tốt Xã hội hóa giáo dục góp phần thực dân chủ hóa giáo dục nhằm mục tiêu Giáo dục cho ngời, thực chủ trơng Nhà nớc nhân dân làm huy động sức mạnh toàn dân, mang lại cho ngời hội học tập đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục Với quan điểm Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ toàn Đảng, Nhà nớc nhân dân, Đảng coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, đồng thời Đảng Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng, sách xã hội hóa công tác giáo dục Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: Thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, nhiệm vụ bao trùm nghiệp giáo dục năm tới Trên sở đó, u tiên đầu t Nhà nớc cho giáo dục cần phải huy động tổ chức lực lợng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, tạo điều kiện để ngời dân đợc hởng thụ thành giáo dục đem lại, xây dựng đợc phong trào nớc thành xã hội học tập Thực Nghị TW Đảng, vận động xã hội hóa công tác giáo dục huyn Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh phát triển rộng khắp Đặc biệt từ triển khai Nghị TW2 (khóa VIII) Về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xã hội hóa công tác giáo dục lại phát triển cách mạnh mẽ chiều sâu bề rộng, đạt nhiều kết bật Để tiếp tục thực nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo địa bàn, thực mục tiêu mà Nghị Đại hội huyện Đảng lần thứ đề ra: Tiếp tục đẩy mạnh vận động xã hội hóa giáo dục cách sâu rộng, triệt để, năm qua công tác xã hội hóa giáo dục Thạch Hà Can Lộc nh gần năm qua Lộc Hà đạt đợc kết khả quan quy mô, chất lợng hiệu Nhng công tác xã hội hoá giáo dục huyện Lộc Hà gặp nhiều khó khăn vớng mắc bậc học THCS: Cơ sở vật chất nhìn chung nghèo nàn, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu nhiều, số trờng đạt chuẩn Quốc gia ít, cha có trờng đạt chuẩn giai đoạn 2, trờng phần lớn học ca, đặc biệt có trờng phải học phân hiệu nên kết giáo dục cha cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu xã hội giai đoạn nay, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, liệt cấp ủy Đảng, quyền, đồng thời nâng cao nhận thức nhân dân công tác xã hội hóa giáo dục Từ lý trên, việc tìm Một số giải pháp thực XHHCTGD THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh việc quan trọng cần thiết, chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục THCS huyện Lộc Hà- tỉnh Hà Tĩnh Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xã hội hóa giáo dục THCS 3.2 Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp thực XHHCTGD THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu thực XHHCTGD THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh, đa đợc giải pháp đồng bộ, vừa tác động đến mặt nhận thức, phát huy tác dụng trờng THCS vào đời sống cộng đồng, vừa tác động đến chế quản lý giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác xã hội hoá giáo dục 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn công tác xã hội hoá giáo dục THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất giải pháp thực XHHGD trung học sở huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu XHHCTGD vấn đề lớn, phức tạp đa dạng luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động XHHCTGD THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2004 2009 Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Đọc sách, tài liệu, công trình nghiên cứu, văn bản, nghị quyết, báo cáo tổng kết có liên quan đến xã hội hoá giáo dục, nhằm xây dựng sở lý luận đề tài, định hớng cho việc nghiên cứu thực tiễn 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục, trng cầu ý kiến qua ankét gồm hệ thông câu hỏi, nhằm phát thực trạng xã hội hoá giáo dục THCS biện pháp thực xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 7.3 Phơng pháp thống kê Thống kê số liệu, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 8.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận xã hội hoá giáo dục giáo dục THCS 8.2 Đánh giá thực trạng xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 8.3 Nêu giải pháp để thực xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chơng Chơng : Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chơng 2: Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chơng 3: Các giải pháp thực xã hội hóa giáo dục THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề xã hội hoá giáo dục nghiên cứu nớc Trên giới, từ lâu nhiều nớc quan tâm đến việc xây dựng củng cố tổ chức trực tiếp phục vụ cho giáo dục với quan điểm coi ngời trung tâm phát triển Ngay từ năm 1947, Nhật Bản đặt giáo dục vào vị trí hàng đầu sách quốc gia Trung Quốc xác định: Đa giáo dục vào vị trí u tiên cho phát triển ấn Độ huy động xã hội tham gia công tác giáo dục gắn với phát triển nông thôn, huy động cộng đồng phát triển giáo dục phi phủ Đặc biệt, năm cuối kỷ XX, nớc Châu - Thái Bình Dơng có hai hội thảo lớn lớp tập huấn hớng huy động cộng đồng tham gia làm giáo dục với mục đích lợi ích cộng đồng, nâng cao chất lợng sống Khác hẳn với kinh tế sức ngời kinh tế tài nguyên xã hội nông nghiệp công nghiệp, kinh tế tri thức kỷ XXI kinh tế dựa công nghệ cao, nét đặc trng tiêu biểu văn minh hậu công nghiệp, sản phẩm cách mạng thông tin, cách mạng tri thức, giáo dục có vai trò quan trọng Trên giới có thay đổi đối tợng giáo dục mục tiêu giáo dục Trớc đối tợng giáo dục giới hạn trẻ em độ tuổi học, mở rộng tất ngời Từ năm 1972, UNESCO đề quan điểm Giáo dục suốt đời, giáo dục phải hớng mục tiêu đào tạo ngời có đủ tri thức kỹ năng, lực phẩm chất với tinh thần trách nhiệm đầy đủ ngời công dân tham gia vào sống lao động [ Trích từ 31,Tr8] Vì phơng hớng phát triển giáo dục nớc giới kỷ XXI là: - Tích cực chuyển giáo dục sang hệ thống học tập suốt đời; 10 - Phát triển chơng trình giáo dục hớng mạnh vào tính cá nhân; - Làm cho hệ thống giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại (Đa dạng, mềm dẻo, liên thông) Tựu trung lại tất hớng vào phát triển mục tiêu chung là: Thông qua phát triển giáo dục đào tạo, tạo động lực cho tăng trởng kinh tế, tiến xã hội đất nớc Vì phát triển nghiệp giáo dục đào tạo không riêng Nhà nớc ngành Giáo dục đào tạo mà nhiệm vụ chung lực lợng xã hội Mỗi quốc gia tuỳ thuộc đặc điểm riêng có hình thức làm giáo dục theo cách riêng Dới vài nét cách làm giáo dục số nớc giới, liên quan đến XHHGD Malaysia đặt cho giáo dục nhiệm vụ: giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, có tay nghề cao Chính phủ đầu t cho giáo dục chiếm phần lớn ngân sách Nhà nớc Nhờ mà nhiều năm qua, niên Malaysia tham gia đông đảo vào thị trờng lao động tay nghề cao Mỹ, Anh, Canađa, Ôxtrâylia Niwzilơn Sinh viên Malaysia chiếm tỷ lệ cao số sinh viên nớc đất nớc Số sinh viên học tập nớc chiếm 25% tổng số sinh viên Chính phủ Malaysia có kế hoạch nâng tỷ lệ lên 40% vào năm 2010 Ngành giáo dục Malaysia tăng cờng hợp tác liên kết đào tạo với trờng danh tiếng giới, bắt kịp giáo dục tiên tiến nớc khác [4,Tr8] Hàn Quốc trờng học đại đợc thành lập vào năm 1880 Rất nhiều trờng tu sỹ truyền giáo Thiên chúa giáo đứng thành lập Hiện giáo dục Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ, đứng vào nớc tỷ lệ mù chữ thấp giới Ngân sách Nhà nớc giáo dục thay đổi theo năm tài chính, nhng nguyên tắc chiếm 22,7% tổng nguồn chi Chính phủ chiếm 3-4 % tổng thu nhập quốc dân Giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí vùng nông thôn Hàn Quốc, giáo dục bắt buộc kéo dài thêm năm (Tức học sinh phải học hết lớp 9), hệ thống giáo dục bậc trung 111 phơng lực lợng xã hội Để từ biến nhu cầu giáo dục THCS thành nghị quyết, chủ trơng Đảng quyền, tạo sở pháp lý cho việc chủ động tổ chức hoạt động + Song sở việc giải nhu cầu, thực làm đợc điều không, vai trò chủ động giáo dục đợc thể rõ hết Xã hội hóa giáo dục để xã hội san sẻ lo toan giáo dục, lo toan phải đợc ngời làm công tác giáo dục ra, nhng điều quan trọng lo toan điều lo toan nh lại chủ động sáng tạo nhà quản lý giáo dục Vì ngành giáo dục tr ờng THCS phải trung tâm lôi cuốn, động viên tổ chức tham gia lực lợng xã hội nhằm mục đích thực nội dung đợc hợp thức hóa từ quan lãnh đạo, quản lý nói Các nhà trờng phải chủ động việc tập hợp, xây dựng mối quan hệ với lực lợng, trung tâm thông tin hai chiều t vấn đạo hoạt động - Các ban ngành đoàn thể, lực lợng xã hội cá nhân có trách nhiệm góp phần xây dựng giáo dục Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, trình độ, tự nguyện, khả điều kiện mà lực lợng tham gia chế dới điều hành cấp quyền địa phơng, thông qua quan thờng trực ngành giáo dục Các nguyên tắc thực xã hội hóa giáo dục bậc THCS địa bàn huyện Lộc Hà Công tác giáo dục phải biện pháp để tạo động lực, khuyến khích, lôi lực lợng xã hội phối hợp, tham gia cách đa dạng, phong phú chủ trơng, hoạt động giáo dục huyện Để làm đợc điều này, phải dựa số nguyên tắc sau: - Nguyên tắc lợi ích: Các lực lợng xã hội tham gia có nhu cầu, mục đích riêng Đó lợi ích cá nhân, tập thể hay cộng đồng xã hội, đáp ứng yêu cầu bên 112 mối quan hệ hợp tác điều cần thiết Thực tốt nguyên tắc động lực đảm bảo hoạt động bên Lợi ích nhà trờng ủng hộ lực lợng xã hội để nâng cao chất lợng giáo dục sở vật chất Lợi ích quan, tổ chức doanh nghiệp thành giáo dục đem lại - Nguyên tắc hiệu quả: Để đảm bảo công tác xã hội hóa giáo dục THCS thành công, tiến hành số hoạt động giáo dục, phải ý lựa chọn công việc, xếp bố trí công việc tiến hành cách hợp lý với hỗ trợ lực lợng xã hội, để mang lại hiệu thiết thực Đây sở niềm tin cho hoạt động kế tiếp, tránh họat động mang tính hình thức, thiếu thực tế - Nguyên tắc hợp lý: Các hoạt động giáo dục nh hoạt động khác xã hội phải dựa sở pháp luật quy định Nhà nớc để tiến hành Tất luật, điều lệ, nghị quyết, thị, nội quy, quy định, quy chế sở pháp lý cho vận động lực lợng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục Trên sở hành lang pháp lý đó, lực lợng xã hội phát huy đợc chức năng, nhiệm vụ cách cụ thể hóa văn pháp quy thành văn pháp lý cho lực lợng tham gia vào lĩnh vực giáo dục Các cấp ủy đảng quyền cần nghị quyết, thị, chủ trơng, kế hoạch thực Các đoàn thể, tổ chức xã hội ngành chủ quản có văn riêng phù hợp với chức để có tác động tích cực làm cho hoạt động xã hội hóa giáo dục đạt đợc chất lợng cao - Nguyên tắc kế thừa truyền thống Thực xã hội hóa công tác giáo dục phải khơi dậy truyền tống hiếu học ông cha, truyền thống tôn s trọng đạo, quý trọng giá trị học vấn, tình yêu thơng cháu, dòng họ, quê hơng Từ tác động vào mặt tích cực để phát huy vận động tham gia ngời Bên cạnh đó, hoạt động 113 xã hội hóa giáo dục góp phần củng cố, tăng thêm mối gắn kết, tình cảm hệ, gia đình, dòng họ, làng xóm, cộng đồng xã hội 3.2.4.3 Nâng cao lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quản lý Nhà nớc xã hội hoá công tác giáo dục THCS Đảng quyền giữ vai trò định hệ thông quan hệ quản lý xã hội hóa giáo dục Chỉ có Đảng lãnh đạo toàn hệ thống trị, cấu hành chính, tổ chức đợc mối quan hệ ban ngành, đoàn thể, tổ chức quần chúng, lực lợng xã hội chăm lo cho giáo dục trung học sở đâu cấp ủy Đảng quyền nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí giáo dục THCS, quán triệt quan điểm, đờng lối, sách giáo dục Đảng việc thực chức lãnh đạo Đảng giáo dục giáo dục THCS đợc quan tâm đầu t, huy động sức mạnh tổng hợp ban ngành, đoàn thể xã hội giáo dục THCS phát triển vững đâu coi nhẹ vai trò, vị trí giáo dục trung học sở, thiếu quan tâm mức đồng chí cấp ủy Đảng việc huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia giáo dục khó khăn dẫn đến sở vật chất thiếu thốn, chất lợng giáo dục toàn diện không cao Vai trò quản lý Nhà nớc quyền cấp việc huy động khuyến khích tham gia xã hội làm giáo dục quan trọng Hội đồng nhân dân quan thể ý chí nguyện vọng nhân dân, có vấn đề giáo dục xã hội hóa giáo dục Trong nhiệm kỳ, năm Hội đồng nhân dân có chủ trơng cụ thể giáo dục, biến kiến nghị dân, đại hội giáo dục cấp thành nghị hội đồng nhân dân Các nghị hội đồng nhân dân tạo sở pháp lý cho việc thực hoạt động xã hội hóa giáo dục Từ với chức Hội đồng nhân dân đề xuất với giám sát quan quyền thực chức quản lý Nhà nớc giáo dục ủy ban nhân dân quan quản lý trực tiếp, có 114 vai trò đặc biệt quan trọng việc thực chủ trơng, nghị xã hội hóa giáo dục Vì vậy, việc phát huy hiệu lực quản lý quyền đảm bảo trọng lợng pháp lý việc phát huy chức nhiệm vụ quan, ban ngành cho công xã hội hóa giáo dục trung học sở; mặt khác, việc huy động toàn xã hội phải đợc thực theo chế quản lý Nhà nớc đảm bảo cho vận động hớng mà Đảng Bằng chức quản lý Nhà nớc mình, y ban nhân dân cấp không đứng huy động, khuyến khích mà tổ chức điều hành phối hợp lực lợng xã hội tham gia vào xã hội hóa giáo dục THCS Với huyện đợc thành lập hai năm nh huyện Lộc Hà, lại địa bàn xa trung tâm so với hai huyện cũ nên sở vật chất hạ tầng cần thiếu thốn trăm bề, trụ sở làm việc quan ban ngành cấp huyện cha có, đờng sá chật hẹp xuống cấp trọng tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền tập trung xây dựng sở hạ tằng trung tâm huyện đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Ngành giáo dục nh nhà trờng trung học sở phải tranh thủ đợc lãnh đạo Đảng quyền, phải để tổ chức Đảng, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân đạo trực tiếp công tác xã hội hóa công tác giáo dục Đó nhận thức cách làm cán quản lý giáo dục THCS Trớc thách thức thời cơ, để giáo dục THCS phát triển mạnh mẽ cần có tham gia lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, quyền huyện xã Trong chủ trơng lớn ngành giáo dục, thực tế nảy sinh xúc riêng địa phơng giáo dục, cần có tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phơng Chính vậy, phải tăng cờng vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý cấp quyền địa phơng đảm bảo cho thành công công xã hội hóa giáo dục THCS Và điều cần thiết huyện Lộc Hà là: Huyện ủy, ủy ban nhân dân cần sớm thành lập Hội đồng giáo dục huyện để 115 đạo vận động xã hội hóa giáo dục nói chung xã hội hóa giáo dục THCS nói riêng cách lâu dài có hiệu quả, có sách quy chế riêng phù hợp với điều kiện trờng THCS nhân dân huyện, có nh đảm bảo giáo dục trung học sở Lộc Hà vợt qua khó khăn thách thức vơn lên ngang tầm với giáo dục huyện mạnh tỉnh 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích việc khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp thực XHHCTGD THCS đợc đề xuất, sở giúp điều chỉnh giải pháp cha phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp đợc nhiều ngời đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phơng pháp khảo nghiệm 3.3.2.1 Nội dung khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đợc đề xuất có thực cần thiết công tác XHHGD THCS không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đợc đề xuất có khả thi công tác XHHGD THCS không? 3.3.2.2 Phơng pháp khảo nghiệm Trao đổi bảng hỏi tiêu chí đánh giá đợc dựa theo thang bậc Lekert 3.3.3 Đối tợng khảo nghiệm Gồm 20 cán Lãnh đạo Đảng, quyền số ban ngành hữu quan huyện Lộc Hà; 10 cán lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục - Đào tạo Lộc Hà; 22 Bí th chi bộ, Ban giám hiệu, Chủ tịch Công đoàn, Bí th đoàn niên trờng trung học sở địa bàn huyện Lộc Hà Tổng cộng 52 ngời 3.3.4 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 116 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 52 cán đợc khảo sát cần thiết nhóm giải pháp thực XHH GDTHCS huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh đợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n=52 ) Mức độ cần thiết giải pháp (%) TT Các giải pháp Rất cần Cần cần Không cần Không trả lời Nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục THCS cho cấp ủy Đảng, quyền địa phơng, tầng lớp nhân dân ngành giáo dục 65.4 (34) 17.4 (9) 13.4 (7) 3.8 (2) 0.0 (0) Phát huy tác dụng trờng THCS vào đời sống cộng đồng 63.5 (33) 19.2 (10) 15,4 (8) 1.9 (1) 0.0 (0) 57.6 (30) 21.2 (11) 13.5 (7) 5.8 (3) 1.9 (1) 58.6 (31) 61.5 19.2 (10) 19.2 11.6 (6) 13.5 7.7 (4) 4.8 1.9 (1) 1.0 Huy động tham gia cộng đồng hỗ trợ cho trình giáo dục THCS Đổi chế quản lý giáo dục THCS Trung bình chung Các kết khảo sát ý kiến đánh giá cán Lãnh đạo Đảng, quyền số ban ngành hữu quan huyện Lộc Hà; cán lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục - Đào tạo Lộc Hà; Bí th chi bộ, Ban giám hiệu, Chủ tịch Công đoàn, Bí th đoàn niên trờng trung học sở địa bàn huyện Lộc Hà cho thấy có đánh giá cao cần thiết nhóm giải pháp đợc đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao (80.7%) Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đợc đề xuất cần thiết thực XHH GDTHCS huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh 117 Hai nhóm giải pháp Nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục THCS cho cấp ủy Đảng, quyền địa phơng, tầng lớp nhân dân ngành giáo dục; Phát huy tác dụng trờng THCS vào đời sống cộng đồng đợc đánh giá cần thiết so với giải pháp khác (ở mức độ cần cần có tỉ lệ 82.8% 82.7%) Còn nhóm giải pháp Huy động tham gia cộng đồng hỗ trợ cho trình giáo dục THCS Đổi chế quản lý giáo dục THCS có số ý kiến đánh giá thấp cần thiết Tuy nhiên hai giải pháp này, số ý kiến cho cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ 78.8% 77.8% Số ý kiến đánh giá mức độ không cần chiếm tỷ lệ nhỏ (4.8%) 3.3.4.2 Mức độ khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 52 cán đợc khảo sát mức độ khả thi nhóm giải pháp thực XHH GDTHCS huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh đợc thể bảng 3.2 Kết bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đợc đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 68.0% (đánh giá cần thiết 80.7%) Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức khả thi hệ số 5; mức khả thi hệ số 4; khả thi hệ số 3; không khả thi hệ số không trả lời hệ số 1, ta có điểm số chung tính khả thi nhóm giải pháp nh sau: Nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục THCS cho cấp ủy Đảng, quyền địa phơng, tầng lớp nhân dân ngành giáo dục điểm khả thi 200/260 điểm tối đa Phát huy tác dụng trờng THCS vào đời sống cộng đồng: điểm khả thi 200/260 điểm tối đa Huy động tham gia cộng đồng hỗ trợ cho trình giáo dục THCS: điểm khả thi 199/260điểm tối đa Đổi chế quản lý giáo dục THCS: điểm khả thi 197/260 118 điểm tối đa Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n=52 ) Mức độ khả thi giải pháp (%) khả thi Không khả thi Không trả lời 32.7 (17) 19.3 (10) 9.6 (5) 3.8 (2) 36.5 (19) 32.7 (17) 17.3 (9) 7.7 (4) 3.8 (2) 32.7 (17) 34.6 (18) 19.3 (10) 9.6 (5) 3.8 (2) TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục THCS cho cấp ủy Đảng, quyền địa phơng, tầng lớp nhân dân ngành giáo dục 34.6 (18) Phát huy tác dụng trờng THCS vào đời sống cộng đồng Rất Khả khả thi thi Huy động tham gia cộng đồng hỗ trợ cho trình giáo dục THCS Đổi chế quản lý giáo dục THCS Trung bình chung 30.8 36.5 (16) (19) 33.8 34.2 Nếu xét theo điểm số khả thi thấy, điểm tối đa 17.3 (9) 18.3 tính 11.6 3.8 (6) (2) 9.8 3.9 khả thi giải pháp 260 (52 ý kiến x điểm cho mức khả thi) Phân tích điểm đánh giá mức khả thi giải pháp đợc đề xuất cho thấy nhóm giải pháp có điểm khả thi lớn điểm khả thi trung bình ( > 130 điểm) Điều chứng tỏ, giải pháp đợc đề xuất có tính khả thi tơng đối cao kết luận kiến nghị Kết luận Xuất phát từ nhu cầu thiết thực tiễn công tác giáo dục huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh với sở lý luận, luận văn phân tích để đến 119 rút giải pháp nhằm đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục THCS địa bàn huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh theo bốn mặt chủ yếu là: - Xã hội hoá công tác xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho Ngành Giáo dục mà chủ yếu cho trờng THCS - XHH công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên - XHH công tác đào tạo tự đào tạo học sinh - XHH công tác khuyến khích hỗ trợ phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp học sinh ngời học Luận văn với kiện, số liệu thu thập đợc từ báo cáo, thống kê tổng kết nghiên cứu thực tế trờng THCS huyện Lộc Hà ó làm rõ trình huy động cộng đồng, vận động nhân dân, vận động tổ chức, quan đoàn thể xã hội ngời dân tham gia công tác giáo dục Luận văn sâu phân tích mặt đợc mặt cha đợc trình XHHCTGD, vai trò cấp uỷ Đảng cấp quyền, đoàn thể xã hội đặc biệt Ngành Giáo dục Đào tạo đợc nêu phân tích cụ thể, thấy rõ chế tổ chức, điều hành, thực XHHCTGD số huyện nghèo kinh tế, nhng giáo dục đạt đợc thành bớc đầu đáng trân trọng Trên sở luận văn nêu đợc mục tiêu, định hớng để đẩy mạnh việc XHHCTGD huyện Lộc Hà từ đa biện pháp thích hợp tuyên truyền Giáo dục tổ chức đạo, lãnh đạo, chế phối hợp, cách thức động viên nhà trờng, gia đình, xã hội, dòng tộc thiết chế xã hội khác vào việc đẩy mạnh nâng cao hiệu XHHCTGD Kiến nghị: 2.1 Với cấp uỷ Đảng Huyện ủy Lộc Hà cần kịp thời có Nghị chuyên đề, Chỉ thị xã hội hóa giáo dục địa bàn toàn huyện Trên sở để đạo 120 đảng Chi trực thuộc triển khai chủ trơng địa bàn cụ thể địa phơng, đơn vị Yêu cầu Đảng , Chi có Chơng trình hành động thực Nghị quyết, Chỉ thị Huyện ủy phù hợp với tình hình cụ thể địa phơng đơn vị thành thực để đạo tổ chức, đơn vị có kế hoạch triển khai có hiệu 2.2 Với cấp quyền Đối với ủy ban nhân dân huyện, vào chủ trơng cấp ủy Đảng để lập kế hoạch cho hoạt động xã hội hóa giáo dục phù hợp với điều kiện huyện Lộc Hà Trớc hết cần đầu TW ngân sách thõa đáng cho giáo dục theo tinh thần Giáo dục quốc sách hàng đầu Cần đầu t nguồn lực có kế sách nổ lực huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân để tăng cờng đầu t nguồn lực cho trờng THCS toàn huyện Chú ý đầu t trang thiết bị đặc biệt nâng cấp phòng thực hành, đầu t phòng tập đa cho trng THCS đạt chuẩn Quốc gia (Cả trờng phòng thực hành cha đủ diện tích chuẩn cha có phòng tập đa năng) Đầu t xây dựng trờng địa điểm cho trờng THCS Tân Vịnh để sớm chấm dứt tình trạng học hai phân hiệu trờng Huy động nguồn lực tham gia hoạt động nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đặc biệt trờng THCS Thịnh Lộc, THCS Tân Vịnh 2.3.Với ngành Giáo dục v o to Cần tích cực tham mu với Huyện ủy để sớm có Nghị chuyên đề, Chỉ thị, đạo hoạt động ngành giáo dục, đặc biệt hoạt động xã hội hóa giáo dục Cần phối hợp với phòng công thơng để xây dựng quy hoạch tổng thể cho trờng đảm bảo tính khoa học, thẫm mỹ, tính giáo dục, tính bền vững, tính hiệu dụng công trình Đồng thời đảm bảo trờng học đợc đặt vùng không gian văn hóa lành mạnh 121 Làm tốt công tác xâu nối với tổ chức đoàn thể để sớm ký kết chơng trình phối hợp hoạt động với nội dung tổ chức đoàn thể chung sức làm công tác giáo dục với ngành giáo dục Tổ chức tham quan, học hỏi cho cán cốt cán trờng THCS, để nhân rộng mô hình xã hội hóa giáo dục trờng THCS thực hiẹn thành công 2.4 Với đoàn thể với cộng đồng Cần phát huy tích cực, chủ động tổ chức đoàn thể xã hội giáo dục để xây dựng chơng trình phối kết hợp nhằm nâng cao chát lợng giáo dục, thực tốt mục tiêu giáo dục mà Chính phủ xác định; tạo chế phối hợp đồng nhà trờng, gia đình xã hội, nhằm nâng cao thực chất lợng giáo dục, đào tạo Mỗi cá nhân tổ chức đoàn thể cần xác định đắn nghiệpc giáo dục toàn dân vai trò trách nhiệm tổ chức đoàn thể nghiệp giáo dục, từ có kế hoạch động viên Hội viên, đoàn viên tham gia công tác giáo dục 2.5 Với trờng THCS Các trờng THCS cần tình hình thực tế trờng mình, có kế hoạch thành lập Ban đạo, phân công cụ thể cho thành viên Ban đạo công tác xã hội hóa giáo dục Tích cực tham mu với Cấp ủy Phòng Giáo dục để có lãnh đạo, đạo sát với tình hình thực tế trờng để đạt đợc kế hoạch đề Danh mục Tài liệu tham khảo Báo cáo Đại hội Khuyến học huyện Lộc Hà lần thứ 2008 2013 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh huyện Lộc Hà (2007, 2008) Báo cáo tổng kết năm học phòng Giáo dục Thạch Hà phòng Giáo dục Can Lộc (năm học; 2004- 2005; 2005-2006); Báo cáo tổng kết năm 122 học phòng Giáo dục Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh (năm học 2006 -2007; 2007 2008, 2008 - 2009) Báo Giáo dục thời đại chủ nhật (12/11/2002) Báo com tháng 12, 2008 Báo nhân dân số 47 ngày 18/4/2002 Báo Tuổi trẻ số ngày 24 tháng 11 năm 2004 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2000), chiến lợc phát triển GD & ĐT 2020.Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2001), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học)Tập I,II,III; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Thông t số 05/TT- TTCB, ngày 5/4/1982; Hớng dẫn thực Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục 11 Bộ Tài Bộ GD & ĐT Bộ LĐ&TB Thông t Liên tịch số 44/2000/TTLT, ngày 23/5/2000; Hớng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục- đào tạo 12 Bộ trởng Bộ Giáo dục(Nay Bộ GD & ĐT) Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981 Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục quyền địa phơng 13 Các Nghị quyết, Chỉ thị Huyện uỷ huyện Lộc Hà, tỉnh Hà tĩnh 14, Công đoàn giáo dục Việt Nam (1982), quan điểm Đảng, Nhà nớc xã hội hóa giáo dục vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Vệt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII 17 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung Ương khoá VII, tháng 1993 123 18 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW (khóa IX) Nxb Chính trị quốc gia, 2006 19 Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hng (2004): Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục- đào tạo Nxb Giáo dục 2000 21 Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Phê từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 23 Luật Giáo dục, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội, 2006 24 Một số Nghị quyết, Chỉ thị Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh 25 Nghị 05/2005/CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động Giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao 26 Nghị 90/ CP 27 Ngôn ngữ học (1997): Từ diển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đạm, từ điển cờng giải liên tởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1999 29 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa kỷ XX Nxb CTQG, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc Xã hội hóa giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1997 31 Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học I, Trờng đại học Vinh 32 Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X (1998) Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Thủ tớng Phan Văn Khải, báo nhân dân số ngày 13 tháng năm 2004 124 34 Tập thể tác giả (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Từ điển tiếng Việt, viện ngôn ngữ, Nxb Đà nẵng, 2003 36 Viện chiến lợc chơng trình giáo dục 2/2004; Báo cáo tổng kết đề tài: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta thời kỳ CNH, HĐH; Mã số B2002-52-TĐ, Hà Nội 37 Viện khoa học giáo dục (1999), xã hội hóa công tác giáo dục, nhận thức hành động, Nxb Viện khoa học giáo dục Hà Nội mục lục Hoàng nữ ngọc Oanh .1 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Tốt 59 Khá 59 SL 59 125 % .59 SL 59 % .59 SL 59 % .59 SL 59 % .59 Khối 60 SL 60 Bảng số 5: Thống kê giáo dục THCS Huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh 60 năm 2008 - 2009 .60 [...]... riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn mạnh đến phơng pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó khăn nhất định Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp 1.2.3.2 Giải pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục Giải pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục là hệ thống các cách thức huy động toàn thể xã hội tham gia một cách có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục 1.3 Giáo dục trung học cơ sở trong hệ thống giáo. .. thuộc ở điều kiện kinh tế- xã hội và chính thể ở mỗi quốc gia 1.1.2 Vấn đề xã hội hoá giáo dục trong các nghiên cứu ở trong nớc Cũng trong thời kỳ đổi mới này nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đã bàn luận nhiều về xã hội hoá giáo dục Đặc biệt tác giả Phạm Minh Hạc đã viết nhiều tài liệu về xã hội hoá giáo dục, nhiều bài phát biểu chỉ đạo phong trào xã hội hoá giáo dục, trong cuốn Xã hội hoá công... trong giáo dục Xã hội hoá giáo dục THCS là góp phần dân chủ hoá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, đánh giá giáo dục THCS, thực hiện dân chủ của ngời dạy và ngời học Nh vậy, xã hội hoá giáo dục THCS đã đa hệ thống giáo dục và nhà trờng thoát khỏi tính khép kín của một thể chế trở thành sự nghiệp của toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để nhiều thành phần dân c trong xã hội đóng... chủ trong hởng thụ và trách nhiệm giáo dục THCS Thực hiện xã hội hoá giáo dục THCS có nghĩa là xây dựng đợc cộng đồng trách nhiệm của mọi lực lợng xã hội không chỉ tham gia mà phải cùng làm Nh vậy xã hội hoá giáo dục THCS sẽ là giải pháp quan trọng để thực hiện công bằng xã hội trong phát triển giáo dục THCS Công bằng xã hội thể hiện ở chỗ mở rộng các cơ hội cho mọi thành phần kinh tế, cho mọi tầng... giáo dục THCS có những nét đặc trng riêng biệt của nó Nh vậy THCS tiếp nhận kết quả của Tiểu học, trên cơ sở đó thực hiện nhiệm vụ của mình, bớc đầu của giáo dục Trung học THCS là Cấp cơ sở của bậc Trung học, trung học cơ sở mang tính liên thông với trung học chuyên nghiệp và học nghề không chỉ có ý nghĩa thông thờng mà nó tạo nền tảng cho các trờng trung học, trung học chuyên nghiệp Giáo dục trung học. .. bản của xã hội học Từ trớc đến nay, xã hội hoá đợc hiểu theo hai nghĩa: xã hội hoá cá nhân và xã hội hoá một hoạt động - Xã hội hoá cá nhân 16 Xã hội hoá cá nhân là quá trình con ngời tiếp thu nền văn hoá của xã hội trong đó con ngời đợc sinh ra, quá trình mà nhờ đó con ngời đạt đợc những đặc trng xã hội của bản thân, học đợc cách suy nghĩ và ứng xử đợc coi là thích hợp trong xã hội Xã hội hoá cá nhân... lợng xã hội để thực hiện nhiệm vụ xã hội đang đặt ra XHH hoạt động con ngời rõ ràng khác biệt với XHH cá nhân Bởi lẽ nếu XHH cá nhân là nhằm biến con ngời cá nhân thành con ngời xã hội thì XHH hoạt động là quá trình biến một hay một số nhiệm vụ của một chủ thể thành nhiệm vụ của nhiều chủ thể hay của toàn xã hội 1.2.2 Xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá công tác giáo dục Là huy động xã hội làm công tác giáo. .. Nhà nớc trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục để có sự định hớng đúng đắn hoạt động xã hội hoá giáo dục ở các nhà trờng và địa phơng Bàn về xã hội hoá giáo dục còn có nhiều tài liệu, bài viết của các tác giả Hà Nhật Thăng, Lê Khanh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Nghĩa Dân, Mai Đắc Lơng, Hồ Hơng, Nguyễn Thanh Long, Vũ Văn Tảo 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Xã hội hoá Xã hội hoá là một trong những vấn đề cơ. .. mong muốn của nhà trờng thành hiện thực trong xã hội hoá giáo dục THCS Nếu không thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ có hiện tợng gặp đâu làm đó, dẫn đến hiệu quả xã hội hoá giáo dục thấp, thậm chí còn làm sai lệch bản chất xã hội hoá giáo dục Vì vậy, để đảm bảo thành công xã hội hoá giáo dục THCS, cần phải kế hoạch hoá mọi hoạt động trong từ khâu lập kế hoạch, tổ chức triển khai, điều hành chỉ đạo, kiểm... và trình độ đại học; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ đó là trình độ thạc sỹ và trình độ tiến sỹ Phơng thức giáo dục gồm giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy [32,Tr10] 1.3.2 Giáo dục THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân Luật giáo dục của nớc Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: Giáo dục trung học cơ sở đợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào lớp ... xã hội hoá Giáo dục trung học sở huyện LộcHà 57 tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Nguyên nhân thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện 70 Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Chơng Một số giải pháp thực xã hội hóa giáo. .. tỏ sở lý luận xã hội hoá giáo dục giáo dục THCS 8.2 Đánh giá thực trạng xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 8.3 Nêu giải pháp để thực xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện. .. khái niệm 1.2.1 Xã hội hoá Xã hội hoá vấn đề xã hội học Từ trớc đến nay, xã hội hoá đợc hiểu theo hai nghĩa: xã hội hoá cá nhân xã hội hoá hoạt động - Xã hội hoá cá nhân 16 Xã hội hoá cá nhân trình

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Báo Giáo dục và thời đại chủ nhật (12/11/2002) 5. Báo mới. com tháng 12, 2008 Khác
8. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2000), chiến lợc phát triển GD & ĐT 2020.Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2001), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học)Tập I,II,III; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Bộ Giáo dục Thông t số 05/TT- TTCB, ngày 5/4/1982; Hớng dẫn thực hiện Điều lệ tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục Khác
11. Bộ Tài chính – Bộ GD & ĐT – Bộ LĐ&TB Thông t Liên tịch số 44/2000/TTLT, ngày 23/5/2000; Hớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo Khác
12. Bộ trởng Bộ Giáo dục(Nay là Bộ GD & ĐT) Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981. Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục ở các chính quyền địa phơng Khác
13. Các Nghị quyết, Chỉ thị của Huyện uỷ huyện Lộc Hà, tỉnh Hà tĩnh Khác
14, Công đoàn giáo dục Việt Nam (1982), quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xã hội hóa giáo dục và sự vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội Khác
15. Đảng Cộng sản Vệt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Khác
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII Khác
17. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung Ương khoá VII, tháng 2 – 1993 Khác
18. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW (khóa IX) Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Khác
19. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hng (2004): Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
20. Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục- đào tạo Nxb Giáo dục 2000 Khác
21. Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
22. Hoàng Phê từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 23. Luật Giáo dục, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội, 2006 Khác
24. Một số Nghị quyết, Chỉ thị của Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh Khác
25. Nghị quyết 05/2005/CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động Giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao.26 Nghị quyết 90/ CP Khác
27. Ngôn ngữ học (1997): Từ diển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng – Hà Nội Khác
28. Nguyễn Văn Đạm, từ điển cờng giải và liên tởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w