LÊ THỊ LỆ THỦY
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA
CONG TAC XA HOI HOA GIAO DUC TRUNG HOC
PHO THONG 0 THANH PHO VINH, TINH NGHE AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2
LÊ THỊ LỆ THỦY
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC XA Hội HOA GlAo DUC TRUNG Hoc PHO THONG O THANH PHO VINH, TINH NGHE AN
CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC MA SO: 60.14.05
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÊN THỊ HƯỜNG
NGHE AN - 2013
Trang 3học đã tham gia giảng dạy, quản lý và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ cơ quan Liên đoàn Lao động tỉnh Nghệ An, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An, Cơng đồn Giáo
dục Nghệ An, các trường THPT ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này
Dẫu đã có nhiều có gắng và nỗ lực của bản thân song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả kính mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục cũng như bạn bè, đồng nghiệp để
luận văn được hoàn thiện hơn
Xm trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 9 năm 2013 Tác giả
Trang 4
1 Ly do chon dé tai 2.000000 coco cee cece cee cee cee cee tee tee seeeeees 1
2 Mục đích nghiên cứu .- - 2 3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học c2 12 22222122121 S228 nhện 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu .- -.-.: 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3 7 Đóng góp của luận văn 3
8 Cấu trúc của luận văn 22222 2222222222 này 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỌI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỎ THÔNG -2 222 222222222 s22 ‡ se 5
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -.- 22-22 ccc c2 525 5 1.2 Một số khái niệm cơ bản - - -. 255552 7
1.3 Một số vấn đề về công tác xã hội hóa giáo dục trung học phố
thÔnG c 22 2200022 20112 211 bee cee eee cette nh kh nh kh kh kg 15 1.4 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác xã hội hóa giáo dục 31
Chương 2 THỰC TRẠNG CONG TAC XA HOI HOA GIAO DUC
TRUNG HỌC PHO THONG Ở THÀNH PHÓ VINH, TỈNH NGHẸAN 34
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục ở thành
phó Vinh, tỉnh Nghệ An (222222 2222222222222 222 n2 34
2.2 Thực trạng giáo dục trung học phố thông ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An c.Q Q0 Qnn tenets eee tee eee eee tee eee eats 40 2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trung học phô thông ở thành phố Vĩnh, tỉnh Nghệ An .-.- c2 22-22 225: 43
Trang 53.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 2222 nh nh yn 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục trung
học phố thông ở thành phó Vĩnh, tỉnh Nghệ An
3.2.1 Đây mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội
hóa g1áo dỤC - 2222200220022 211 E11 111 vn nhr kh hy vn
3.2.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp xã hội đối với xã hội hóa giáo dục trung học phô thông -: c2 22 222222222221 21 221522222 ra 3.2.3 Đa dạng hóa các loại hình trường lớp và tăng cường cơ sở vật chất nhằm day mạnh xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông 3.2.4 Mở rộng quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở giáo dục 3.2.5 Tăng cường và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục trung học phô thông - 222 222222 1211211111 x1 Hy Hy nh nryn 3.2.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra của Nhà nước và giám sát của cộng đồng đầu tư cho giáo đục . ác ccc c2 cà se se
3.3 Thăm đò sự cần thiết và kha thi của các giải pháp đề xuất
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 6
BGD&DT Bộ Giáo dục va Đào tao
CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CB, GV, LD Cán bộ, giáo viên, lao động_ CSVC Cơ sở vật chất : ˆ CMHS Cha mẹ học sinh DTNT Dân tộc nội trú DN Day nghé NSNN Ngân sách nhà nước TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phô thông THCN Trung cấp chuyên nghiệp XHH Xãhộihoá _ s XHHT Xã hội học tập PHHS Phụ huynh học sinh GD - ĐT Giáo dục — đào tạo MN Mầm non :
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Uỷ ban nhân dân
LLXH Lực lượng xã hội
Trang 7Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13 Bang 2.14 Bang 2.15 Bang 2.16 Bang 3.1 Bang 3.2 địa bàn thành phố Vinh 42 Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ trương XHHGD Q.22 nành nhớ 44 XHHGD là huy động tiền của và cơ sở vật chấtchoGD 44 Chủ thể thực hiện XHHGD - 45 Mục tiêu của XHHGD 46 Vai trò của các LLXH trong công tác XHHGD 47
Mức độ tham gia của các lực lượng vào công tác 48 XHHGD cẶ2cà2 cà sàn
Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung XHHGD 49
Hiệu quả thực hiện XHHGD 5Ö Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho giáo dục THPT 51
Mite thu hoc phi bac THPT céng lap theo Quyét dinh 80 52 Mức thu học phí bậc THPT công lập theo Quyết định số
——— cee nce cette tee eee cee eee teens 53 Nguồn thu từ học phí của các trường THPT 53 Nguồn thu từ đóng góp tự nguyện xây dựng cơ sở vật
5 55
Học sinh THPT qua các năm học 62
Trang 8dục là đầu tư cho phát triển Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã khẳng định “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng
nên văn hóa và con người Việt Nam”
Xã hội hóa giáo dục là làm cho giáo dục trở thành của xã hội hay là huy động toàn xã hội tham gia làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ
ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 đề ra 8 giải pháp phát
triển giáo dục trong đó có giải pháp tăng nguôn lực đầu tư và đối mới cơ chế tài chính giáo dục với yêu cầu tiếp tục đổi mới cơ chế tài chính giáo dục nhằm huy
động, phân bồ và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của Nhà nước và xã hội
đầu tư cho giáo dục Theo đó, có cơ chế chính sách quy định trách nhiệm của các ngành, các tô chức chính trị - xã hội, cộng đồng và gia đình trong việc đóng góp
nguồn lực và tham gia các hoạt động giáo dục
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế hóa hiện nay, giáo dục phải tăng tốc mới đáp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội Khi nguồn lực của Nhà nước đầu tư cho giáo dục còn hạn chế thì việc huy động đây mạnh xã hội hóa giáo dục là rat cin thiết Đương nhiên vấn đề XHHGD không phải xuất phát từ khó khăn
trước mắt mà từ bản chất của xã hội và giáo dục Xã hội sinh ra giáo dục, giáo dục
Trang 9có hiệu quả giữa các vùng miễn, giữa các đơn vị trường học trên cùng một địa bàn
Xã hội hoá giáo dục đã có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý giáo dục nghiên cứu Tuy nhiên, để tìm ra giải pháp hữu hiệu tiếp tục thực hiện xã hội hoá giáo dục THPT trên địa bàn thành phố Vinh thì chưa có công trình
khoa học nào nghiên cứu
Đề góp phần thúc đây chiến lược phát triển giáo dục, là người đang công tác trong ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An, tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ thông ở thành phó Vĩnh, tỉnh Nghệ An”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác XHH giáo dục Trung học phô thông, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của thành phó Vinh, tỉnh Nghệ An
3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phô thông
- Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phố thông ở thành phó Vinh, tỉnh Nghệ An
- Phạm vi nghiên cứu: Các trường THPT cơng lập, ngồi công lập trên địa
Trang 10thành phó Vĩnh, tỉnh Nghệ An sẽ phát triển mạnh mẽ và bền vững Š Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài
5.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác XHH giáo dục Trung học phô thông ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
6 Các phương pháp nghiên cứu
6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu liên
quan đến công tác XHHGD nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Gồm các phương pháp nghiên cứu như điều tra, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia nhằm xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài
6.3 Phương pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý số liệu thu được 7 Đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: Tìm giải pháp để có thể huy động và phát huy hiệu
quả XHH cho giáo dục trung học phô thông trên địa bàn thành phó Vinh, tỉnh Nghệ An Với những giải pháp này hy vọng sẽ có những đóng góp vào sự
hoàn thành những mục tiêu mà Đảng bộ, HĐND, UBND thành phố Vinh va
ngành giáo dục tỉnh Nghệ An đề ra trong những năm tới
- Về mặt thực tiễn: Thực hiện xã hội hoá nhằm hai mục tiêu lớn: Thứ
Trang 11giáo dục, có nhiều giải pháp, như là: Đa dạng các nguồn lực đầu tư cho giáo dục: đa dạng hóa loại hình trường lớp: công lập, tư thục: chống lãng phí: một vấn đề được nhiều nhà giáo đặc biệt quan tâm và có ý kiến là lãng phí trong giáo dục Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục chiếm tới 20% là nhiều, vấn để là quản lý và sử dụng nguồn ngân sách như thế nào cho hiệu quả Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ trước khi tính đến phương án tăng học phí
8 Cấu trúc của luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I Cơ sở lý luận của công tác xã hội hóa giáo dục trung học phô thông
Chương 2 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trung học phô
thông ở thành phó Vĩnh, tỉnh Nghệ An
Trang 12định tương lai của mỗi người và của cả xã hội Ngay từ những ngày đầu cách
mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một dân tộc đốt là một dân tộc yếu”,
Người kêu gọi: “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt” đồng thời vạch rõ phương thức tiến hành “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng
xong” Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ln là sự
nghiệp của tồn dân Trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, Đảng ta luôn coi việc vận động lực lượng toàn dân, toàn xã hội xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo như việc thực hiện đường lối quần
chúng của Đảng nhằm đạt đến mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) cũng đã
khẳng định: “Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời Mọi
người chăm lo giáo dục Các cấp uỷ và tô chức Đảng các cấp chính quyền,
các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có
trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng
góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục đào tạo” [23, trl7] Chính
phủ đã thông qua Nghị quyết số 90/CP về “Phương hướng và chủ trương xã
hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa” Theo đó, xã hội hoá hoạt
động giáo dục được hiểu như là một cuộc vận động quần chúng rộng rãi nhằm làm cho mỗi người được hưởng đầy đủ quyền lợi, đồng thời nâng cao
vai trò, trách nhiệm của mình đối với hoạt động giáo dục - đào tạo
Trang 13giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một
con đường phát triển giáo dục ở nước ta” của GS.TS Phạm Minh Hạc Trong đó tác gia đã cung cấp nhiều thông tin cần thiết và bổ ich cho các cấp quan li,
các tổ chức và đoàn thể, nhà trường, gia đình về mục đích, ý nghĩa, nội dung
hoạt động, phương thức tiến hành công tác quản lí và những kinh nghiệm đề nâng cao chất lượng xã hội hố cơng tác giáo dục
Năm 1999 Viện Khoa học giáo dục cũng đã xuất bản tài liệu “Xã hội hố cơng tác giáo dục - nhận thức và hành động” Nội dung tài liệu cụ thể hoá và hoàn thiện những quan niệm cơ bản mà mọi người cần biết về xã hội hoá
giáo dục đồng thời chỉ ra vai trò và trách nhiệm của từng lực lượng trong xã hội hố cơng tác giáo dục, những nét chính về cách tiền hành xã hội hố cơng tac giao duc ở địa phương và cơ sở trường học
Trong tài liệu “Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật”, TS Lê
Quốc Hùng đã chỉ ra những hạn chế trong quản lí nhà nước về công tác xã hội hoá giáo dục đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước đối với hoạt động này
Các nhà nghiên cứu như GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Nguyễn Mậu
Bành: các tác giả Phạm Tất Dong, Phạm Minh Hạc đã có nhiều bài viết về
XHHGD Viện Khoa học giáo dục nhiều năm qua đã tiến hành hệ thống các dé tai nghiên cứu về XHHGD, đúc kết kinh nghiệm đề phát triển lý luận và đề
xuất chính sách nhằm hoàn thiện nhận thức lý luận, ban hành một số văn bản
hướng dẫn các địa phương, các đơn vị giáo dục thực hiện và xây dựng các đề
Trang 14nay còn đang nhiều vấn đề cần giải quyết để phát huy tính hiệu quả của nó
Chính vì lẽ đó, đề tài của luận văn và những kết quả nghiên cứu đạt được sẽ là
những đóng góp thiết thực cho việc đầy mạnh công tác XHHGD ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Vĩnh nói riêng và ở các trường trung học phô thông trong tỉnh Nghệ An nói chung
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.21 Giáo dục, giáo dục trung học phổ thông
Lịch sử phát triển và tiến bộ của xã hội loài người cho thấy: Xã hội
muốn duy trì và phát triển thì con người trong xã hội cần được giáo dục liên tục đề tiếp thu, cập nhập và phát triển kiến thức và kỹ năng mà loài người đã
tích luỹ được Giáo dục là hiện tượng xã hội nảy sinh, tôn tại và phát triển gắn
liền với sự phát triển và tiến bộ không ngừng của xã hội
Giáo dục được hiểu là quá trình nhằm hình thành, phát triển nhân cách
con người, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thông qua các
hoạt động và các quan hệ giữa người dạy học và người học nhằm đề người
học lĩnh hội những tri thức và kinh nhiệm mà loài người đã tích luỹ trong lịch
SỬ
* Cấu trúc của hệ thống giáo dục quốc dân: Hệ thống giáo dục quốc
dân được thiết lập nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu đào tạo con người của đất nước, tập hợp các ngành học, bậc học, cấp học, từ
nhà trẻ đến sau đại học một cách liên tục thống nhất Đối với Việt Nam, đó là
Trang 15tuổi Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, mỗi công dân không phân
biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội
hoặc hoàn cảnh kinh tế, đều bình đăng về cơ hội học tập
Giáo dục trung học phố thông được thực hiện trong ba năm học, từ lớp
mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp
trung học cơ sở, có tuôi từ mười lăm tuổi Sau khi học xong lớp mười hai, học
sinh phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông đề lấy bằng tốt nghiệp * Các loại hình nhà trường trung học phố thông bao gồm trường công lập và trường ngồi cơng lập
- Truong cơng lập: Trường thuộc sở hữu Nhà nước, do cơ quan có Nhà nước cấp Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp quận huyện quản lý Mọi chi phí hoạt động của nhà trường do NSNN cấp và một phan chi phi do học sinh đóng góp
- Trường ngồi cơng lập: Là một loại hình nhà trường nằm trong hoạt động giáo dục quốc dan, ty trang trải chi phí hoạt động Có 2 loại hình trường
gồm: trường dân lập và tư thục Tuy nhiên, hiện nay theo Luật Giáo dục năm 2005 và có sửa đổi, bố sung năm 2009, giáo dục phố thông chỉ có hai loại
hình là công lập và tư thục
Tất cả các loại hình nhà trường này đều chịu sự quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp của Nhà nước Trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở trường tư thục nhằm đáp ứng nhu
Trang 16Trung ương xuất bản năm 2000 của Nhà xuất bản Đà Nẵng thì xã hội hoá là
làm cho trở thành của chung của xã hội (xã hội hoá tư liệu sản XUẤT )
Xã hội hoá là một trong những vấn đề cơ bản của xã hội học, xã hội hoá được hiệu theo hai góc độ: Xã hội hoá cá nhân và xã hội hoá hoạt động
* Xã hội hoá cá nhân:
Xã hội hoá cá nhân là quá trình con người tiếp thu nền văn hóa của xã hội trong đó con người được sinh ra, quá trình mà nhờ nó con người đạt
được những đặc trưng xã hội của bản thân, học được cách suy nghĩ và ứng xử được coi là thích hợp trong xã hội
Xã hội hoá cá nhân là quá trình tiếp thu và tái tạo những kinh nghiệm xã hội của cá nhân thông qua hoạt động và giao lưu Xã hội hoá cho phép con
người nhận thức toàn diện hiện thực xã hội xung quanh, chiếm lĩnh những kỹ năng hoạt động của cá nhân và tập thê
Xã hội hóa cá nhân là quá trình liên tục, quá trình đó còn gọi là quá
trình học hỏi xã hội, tiếp thu xã hội, thích ứng xã hội [48, tr18] * Xã hội hoá hoạt động:
Xã hội hoá được nghiên cứu ở đây chính là sự tham gia rộng rãi của xã
hội (các cá nhân, nhóm tô chức, cộng đồng ) vào một hoạt động hoặc một số hoạt động mà trước đó chỉ một đơn vị, bộ phận hay một ngành chức năng
nhất định thực hiện [42]
Trang 17của các lực lượng trong xã hội theo một định hướng, một chiến lược quốc gia
để giải quyết một vấn đề nào đó của xã hội
Xã hội hoá hoạt động cần được coi là một tư tưởng chiến lược có tính
lâu dài toàn diện, là một giải pháp xã hội có tính liên ngành cao nhằm huy động các lực lượng xã hội tham gia một cách tích cực để giải quyết một vấn
đề xã hội nào đó
Xã hội hoá hoạt động dưới góc nhìn của các nhà lãnh đạo, quản lý là một
quá trình tô chức, quản lý và huy động nhiều lực lượng xã hội cùng tham gia đề
giải quyết một vấn đề của xã hội theo một chiến lược xác định và có kế hoạch Đối với từng lực lượng xã hội, xã hội hoá được hiểu là một quá trình
phối hợp, lồng ghép các hoạt động của mình với hoạt động của các lực lượng
khác trong xã hội có liên quan để tạo ra hoạt động có tính liên ngành cao,
trong đó có sự phân công rõ trách nhiệm của từng lực lượng
Đối với mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, mỗi người dân xã hội hoá hoạt
động được hiểu là một quá trình trong đó cần huy động sự tham gia hưởng
ứng của nhiều người, của cộng đồng vào các cuộc vận động nhằm động viên, thúc đây họ hành động một cách chủ động, tích cực vì mục đích mở rộng và nâng cao chất lượng một hoạt động xã hội nào đó
Xã hội hoá hoạt động còn được hiểu như là việc biến một nhiệm vụ,
một công việc thuộc trách nhiệm của một chủ thể thành nhiệm vụ, công việc của một số chủ thể, của nhiều chủ thể hay của toàn bộ xã hội Xã hội hoá với
nghĩa này tương đồng với việc huy động sức lực, trí tuệ (nguồn lực) của cả cộng đồng cho việc hoàn thành một nhiệm vụ xã hội nào đó Ở đây, huy động
sức người, sức của, tài chính, phương tiện, vật chất là những cải cần huy động, tổng hợp, phân bổ và sử dụng cho việc hoàn thành nhiệm vụ Xã hội
hoá theo nghĩa này như một phương thức huy động xã hội, thông qua công tác
Trang 18trường hợp xã hội hoá theo cach này đã huy động được không nhỏ sức lực, trí
tuệ của cả xã hội cho việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ xã hội
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, xã hội hoá các hoạt động không chỉ nghĩa là tăng cường huy động cộng đồng mà coi nhẹ trách nhiệm Nhà nước
hoặc trách nhiệm các chủ thể chính mà ngược lại, đây chính là quá trình kết
hợp chặt chẽ giữa trách nhiệm của Nhà nước, của các cơ quan chú quản với cộng đồng, làm cho các nguồn lực được huy động đến mức tối đa và sử dụng
có hiệu quả nhất Đây mới là mục tiêu thực chất của xã hội hoá các hoạt động Như vậy, xã hội hoá hoạt động được đề cập ở đây chính là biến nhiệm vụ của một ngành, một chủ thể thành nhiệm vụ của nhiều ngành, nhiều chủ thé
xã hội hay của toàn xã hội bằng cách thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo
dục, thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm của từng đối tượng,
sự điều hành quản lý của các nhà lãnh đạo nhằm tăng cường sự phối hợp chặt
chế giữa các lực lượng xã hội để thực hiện nhiệm vụ xã hội đang đặt ra
Xã hội hoá hoạt động con người rõ ràng khác biệt với xã hội hoá cá nhân Bởi lẽ nếu xã hội hoá cá nhân là nhằm biến con người cá nhân thành
con người xã hội thì xã hội hoá hoạt động là quá trình biến một hay một số
nhiệm vụ của một chủ thê thành nhiệm vụ của nhiều chủ thể hay của toàn xã
hội [42], [48]
1.2.2.2 Xã hội hoá giáo dục: Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá VII nêu rõ: Xã hội hố cơng tác giáo dục “Là huy động xã hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước”[44]
Nghị quyết 90-CP của Chính phủ do Thủ tướng kí ngày 21/8/1997 đã
xác định khái niệm xã hội hoá giáo dục như sau:
Trang 19- Là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân và đảng bộ, HĐND, UBND, các cơ quan nhà nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp đóng tại địa phương và của từng người dân
đối với việc tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục:
- Là mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực,
vật lực và tài lực trong xã hội (kể cả từ nước ngoài): phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này
Cuộc vận động xã hội hoá giáo dục có 3 nội dung chu yếu:
Một là, tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân, trước hết là những người trong độ tuổi lao động
thực hiện học tập suốt đời đề làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập
Hai là, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục
tốt lành, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và ngoài xã hội: tăng cường trách nhiệm của cấp uý đảng, HĐND, UBND, các đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp đối với sự nghiệp giáo dục
Ba là, nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân, của mỗi người đối với giáo dục nhằm củng có, tăng cường hiệu quả của hệ thống
giáo dục đề phục vụ tốt việc học tập của nhân dân
Xã hội ngày một phát triển, cũng như giáo dục qua các thời đại lịch
sử ngày càng tiến xa bản chất xã hội vốn có từ ban đầu Trải qua các quá trình thay đối về mối quan hệ sản xuất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chun mơn hố, giai cấp hố, nhà nước hoá đi đến độc quyền và đơn độc Chất lượng giáo dục thấp, cơ sở vật chất cho giáo dục còn nhiều bất cập, có nhiều nguyên nhân từ những vấn đề này Những vấn đề còn tỒn tại của giáo dục sẽ dần được khắc
Trang 20ta đã khẳng định quan điểm “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khóa IX đã chỉ rõ: “Toàn Đảng, toàn dân, toàn
ngành giáo dục cần tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt những định hướng
chiến lược về giáo dục trong Nghị quyết TW 2 (Khoá VII) Đẩy mạnh XHHGD nhằm tạo nguồn nhân lực có số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá” [24]
Qua đó chúng ta thấy rằng, XHHGD không chỉ đơn thuần là huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp vào sự phát triển sự nghiệp giáo
dục mà còn có chiều ngược lại: Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có số lượng
và chất lượng đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới 1.23 Hiệu quả, hiệu quả công tác xã hội hóa giáo đục
1.2.3.1 Hiệu quả
Theo Từ điển tiếng Việt: "Hiệu quả là kết quả thực của việc làm mang
lại"
Từ điển Tiếng Việt thông dụng của Nguyễn Như Ý thì “Hiệu quả là kết
quả đích thực của một công việc gì đó” [80: tr.468]
Khái niệm hiệu quả cũng có thể có cách hiểu khác, Từ điển Bách khoa
Việt Nam: “Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới”
1.2.3.2 Hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục
Hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục là việc thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục sao cho mang lại kết quả tối ưu
1.24 Giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục 1.2.4.1 Giải pháp
Trang 21Theo Nguyễn Văn Đạm: “Giải pháp là toàn bộ những ý nghĩ có hệ thống cùng với những quyết định và hành động theo sau dẫn tới sự khắc phục một khó khan” [28, tr235]
Để hiểu rõ hơn khái niệm về giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với
một số khái niệm tương tự như phương pháp, biện pháp Điểm giống nhau của
các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một
công việc, một vấn đề Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn
mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhắn
mạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau đề tiến hành công việc có mục đích
Theo Hoàng Phê “Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một công việc nào đó” [22, trl35] Theo Nguyễn Văn Đạm “Phương pháp được hiểu là trình tự cần theo trong các bước có quan hệ với nhau khi
tiến hành một công việc có mục đích nhất định” [22, tr235]
Về khái niệm biện pháp, theo Từ điển tiếng Việt, đó là “Cách làm, cách giải quyết một van dé cu thé” [35, tr64]
Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái niệm trên nhưng nó cũng có điểm riêng Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn mạnh đến phướng pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó
khăn nhất định Trong một giải pháp có thê có nhiều biện pháp
1.2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục
Trang 221.3.1.1 Vị trí
Giáo dục trung học phô thông được thực hiện trong ba năm học, từ lớp
mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp
trung học cơ sở, có tuổi từ mười lăm tuổi
Ngoài ra Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng quy định những trường hợp có thể học trước tuôi hoặc cao hơn tuổi quy định
Các cấp học trong hệ thống giáo dục là một chỉnh thể thống nhất, có
mối quan hệ chặt chế với nhau, tạo nên một dòng chảy liên tục có chủ đích
cho quá trình phát triển của mỗi con người Trong hệ thống này công bằng mà nói chúng ta có thể khẳng định, giáo dục trung học phổ thông có một vị trí hết sức quan trọng, nó là chiếc cầu nối cơ bản, nó là cấp học mang tính nền tảng của cả hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia Chất lượng của giáo dục trung học phố thông do vậy trước tiên ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo duc day nghề và đại học, sâu xa hơn, mở rộng hơn, chính nó là nguồn gốc góp phần quan trọng quyết định chất lượng của nguồn lực lao động từng nước
1.3.1.2 Mục tiêu
Giáo dục trung học phố thông nhằm giúp học sinh cúng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phô thông và
có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện
phát huy năng lực cá nhân đề chọn lựa hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
1.3.1.3 Nhiệm vụ
Giáo dục trung học phô thông phải củng có, phát triển những nội dung
đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phố thông, ngoài nội
dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phố thông, cơ bản, toàn diện và
hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học
Trang 231.3.2 Vai tro, ý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông
1.3.2.1 Vai trò của công tác XHHGD trung học phố thông
Từ vai trò của giáo dục trung học phô thông, ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc huy động các nguồn lực đề tạo các điều kiện cho giáo dục trung học phô thông phát triển Bởi vậy trong chiến lược phát triển giáo dục,
phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, câu hỏi đầu tiên, trọng tâm đột
phá đầu tiên là chú trọng chăm lo cho cấp học phố thông Công tác XHHGD trung học phô thông nhằm thực hiện các vai trò sau:
- Đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp theo hướng kiên cố
hoá, hiện đại hoá:
- Tăng cường trang thiết bị GD và giảng dạy cho các nhà trường:
- Chăm lo cho học sinh, nhất là học sinh nghèo, diện chính sách và khó
khăn khác: đồng thời khuyến khích học sinh giỏi phát triển tài năng:
- Chăm lo cho đội ngũ giáo viên, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo, giúp giáo viên hoàn thành tốt trách nhiệm vẻ vang của mình và đáp ứng
mong mỏi của xã hội, gia đình và học sinh
1.3.2.2 Ý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông Công tác XHHGD là việc làm cần thiết, có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn vì XHHGD sẽ tạo ra một xã hội học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội
XHHGD góp phần tạo nên những điều kiện vật chất dé nâng cao chất lượng giáo dục ở cấp học trung học phô thông
XHHGD tạo điều kiện cho mục đích của giáo dục THPT phù hợp với
Trang 24XHHGD gop phan làm cho giáo dục THPT thực sự phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, phục vụ trực tiếp lợi ích cho
từng cá nhân
XHHƠD sẽ thực hiện công bằng xã hội và dân chu hoa giao duc
XHHGD còn làm cho mọi người hiểu được giáo dục không chỉ là trách
nhiệm của Nhà nước mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình,
từng cá nhân người đi học
XHHƠ) thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động đa dạng của giáo dục THPT, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển giáo dục
THPT
133 Bản chất, đặc điểm của xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông
1.3.3.1 Bản chất của xã hội hóa giáo dục trung học phố thông
Bản chất của xã hội hoá giáo dục là tăng cường sự tham gia của các cá
nhân, các gia đình, các nhóm, các tổ chức và cộng đồng xã hội vào thực hiện
mục tiêu phát triển giáo dục
Xã hội hoá là quá trình trong đó cá nhân nhờ hoạt động, tiếp thu giáo dục, giao lưu mà học hỏi được cách sống trong cộng đồng, trong đời sống
xã hội và phát triển được khả năng đảm nhiệm các vai trò xã hội với tư cách vừa là cá thể, vừa là một thành viên của xã hội
Trong hoạt động giáo dục, do bản chất của nó, giáo dục là một thiết chế
xã hội, hoạt động của nó vốn có tính chất là một hoạt động rõ rệt Bản chất
Trang 25Sự tham gia của các thành phần ngoài Nhà nước vào giáo dục không chỉ đơn thuần ở khía cạnh đóng góp tài chính, mà phải ở toàn bộ nội dung và phương thức giáo dục
Gia đình phải phối hợp cùng nhà trường giáo dục con em cả về tri
thức lẫn đạo đức, chứ không thể giao khoán cho Nhà trường mọi việc Do
đó, gia đình cần phải được tham gia việc hình thành và điều chỉnh nội dung giáo dục trong Nhà trường thông qua những cơ chế hợp lý, như hội đồng trường chẳng hạn
Thị trường phải tham gia tư vấn và thiết kế một phần nội dung giáo dục, nhất là với giáo dục đại học và giáo dục dạy nghề Với tư cách là người sử dụng các sản phẩm tri thức và kỹ năng của sản phẩm giáo dục Nếu không chương trình dễ lạc hậu và xa rời thực tế Những tri thức và kỹ năng mà Nhà trường trang bị cho người học không đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động
Các tổ chức dân sự hội nghề nghiệp tham gia giáo dục với chức năng bôi dưỡng nghiệp vụ, tư vấn chương trình sao cho nội dung giáo dục đáp ứng được những đòi hỏi của đời sống thực bên ngoài nhà trường
XHHGD là một tư tưởng chiến lược về giáo dục, nhằm tạo ra chuyền
biến sâu sắc, có “tính cách mạng” trong hoạt động thực tiễn giáo dục, biến hoạt động giáo dục vốn mang tính chuyên biệt trong một lĩnh vực, một thiết chế xã hội trở thành một hoạt động xã hội rộng lớn, sâu sắc, bắt rễ vào tẤt cả
các lĩnh vực của đời sống vật chất và tinh thần của xã hội
Nhờ xây dựng và phát triển xã hội theo hướng XHH, mọi tiềm năng
của xã hội về vật chát, về trí tuệ, về khoa học và kinh tế sẽ được khơi dậy, huy động, tham gia vào tất cả các hoạt động giáo dục, với các mức độ khác nhau, giúp cho giáo dục đạt tới quy mô rộng, tốc độ lớn, đảm bảo được chất lượng,
Trang 26Nghiên cứu XHHGD là nghiên cứu một trong những vấn đề cơ bản nhất của giáo dục, giúp cho giáo dục phát huy mọi tiềm năng của chính mình,
dựa vào sức mạnh của xã hội để phát triển lành mạnh, vững chắc, không chỉ
có các nước nghèo mới thực hiện XHHGD: mà XHHGD là con đường tô chức, phát triển giáo dục có hiệu quả Vì thế, mang tính phổ quát đối với sự nghiệp giáo dục chung có tính toàn cầu
1.3.3.2 Đặc điểm của xã hội hóa giáo dục trung học phô thơng
Huy động tồn xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, thực hiện đa
dạng hố các ngn đầu tư cho giáo dục
Các lực lượng xã hội tham gia phát triển quy mô số lượng giáo dục
Các lực lượng xã hội tham gia vào việc đa dạng hoá các hình thức học
tập
Các lực lượng xã hội tham gia vào đa dạng hoá các loại hình trường lớp Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho việc
giáo dục thế hệ trẻ
Thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục của nhà
trường
Các đặc điểm trên cho chúng ta thấy XHHGD sẽ làm cho giáo dục càng gắn bó với cộng đồng, do cộng đồng và thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu của cộng đồng, của người dân
1.34 Nội dung công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông
Xã hội hoá giáo dục là: “Huy động toàn dân làm giao dục, động viên
Trang 27trò của giáo dục thúc đây sự phát triển của cộng đồng xã hội và khơi dậy mọi năng lực tiềm ân trong cộng đồng xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo
dục Nội dung XHHGD trong Nghị quyết 90/CP (ngày 21/81997) bao gồm 5
mặt sau đây:
- Giáo dục chăm lo cho xã hội: Tạo ra phong trào học tập sâu rộng
trong toàn xã hội theo nhiều hình thức: vận động toàn dân, trước hết là những người trong độ tuổi lao động thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn cho xã hội, có thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho toàn xã hội trở thành một xã hội học tập
Cần phải đổi mới cơ bản tư duy và cơ chế quản lý giáo dục phải bắt nguồn từ cái gốc “nhu cầu học tập suốt đời của dân” Nhu cầu học của dân
cũng là nhu cầu hàng đầu của sự nghiệp đối mới CNH, HĐH đất nước, lấy
sức đân mà đáp ứng nhu cầu học của dân, phát huy đạo học làm người của
cha ông, thực hiện sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh và Nghị quyết Đại hội Đảng về xây dựng xã hội học tập: “Ai cũng được học hành Hoạt động và học
tập cho đến phút cuối cùng Công nông trí thức hố Dân tộc thơng thái”,
“Thực hiện giáo dục cho mọi người Cả nước trở thành một xã hội học tập
nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, hoàn thiện học vấn và tay nghề, thực hiện trí thức hố cơng nhân Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố
phát triển kinh tế - xã hội Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn
kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp đề phát triển đất nước Phát huy khả
năng “năm tự”: Tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, tự tìm và tạo việc làm, tự hoàn thiện nhân cách” [23]
Chất lượng giáo dục là chất lượng học của từng người học, của từng
người dân, trong một xã hội mà ai cũng thi đua yêu nước, ai cũng tự học tốt,
làm tốt, sống tốt Đây là mấu chốt khái nệm XHHGD đề xây dựng một xã hội
Trang 28Muốn đạt mục tiêu trên phải lấy xã hội hố tồn diện và phong trào cách mạng quần chúng “Toàn dân đoàn kết thi đua học tập tốt, làm tốt sống
tốt, xây dựng cả nước thành một xã hội học tập ngang tầm thời đại” làm
nguồn lực tổng thê
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là làm giáo dục để “ai cũng được học hành” bằng con đường cách mạng quần chúng: Toàn dân thi đua diệt giặc
dốt, xoá nạn mù chữ, thực hiện phô cập tiểu học, phô cập trung học cơ sở, tiến
tới phổ cập bậc trung học phổ thông Ngày nay diệt giặc dốt đã được nâng lên
33 66,
trình độ hiện đại: “Cả nước là một xã hội học tập”, “xoá mù tin học”, “xoá mù
nghề” Thi đua diệt giặc dốt trở thành thi đua xây dựng “cả nước trở thành
một xã hội học tập, học tập suốt đời”, kết hợp chặt chẽ với phong trào thi đua
“làm kinh tế giỏi, xoá đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp” “Xây dựng đời sống văn hóa”, nhằm đáp ứng ba nhu cầu cơ bản của người dân: Nhu cầu học, nhu cầu làm, nhu cầu sống
Theo tài liệu Mark Smith (người Anh) viết năm 2000 và 2002 “Lý
thuyết và ngữ nghĩa của xã hội học tập”, thì cuộc thảo luận về khái niệm
XHHT bắt đầu từ năm 1972, Etga Phô viết trong cuốn “Học đề tổn tại” như
sau:
“Néu hoc tập là việc động chạm đến suốt đời con người, cả theo nghĩa
thời gian cả theo nghĩa đa dạng và đối với mọi người trong xã hội, kế cả các
nguồn lực xã hội, kinh tế và giáo dục, khi đó chúng ta phải đi xa hơn việc tháo dỡ tất cả các hệ thống giáo dục cho đến lúc nào đạt được tình trạng của một xã hội học tập” Như vậy xã hội học tập là mọi người học suốt đời, học cả
trong nhà trường và ngoài nhà trường Học để tổn tại đã trở thành 4 trụ cột
của giáo dục thé ky XXI
Khái niệm xã hội học tập xuất hiện từ những năm 60 của thế ky XX,
Trang 29nhiều biến đối rất nhanh, nhu cầu học tập sẽ tăng lên hơn nhiều do đó phải
học để hiểu, để tác động, để điều hành các chuyên đổi đó: năng lực học tập
phải trở thành một thuộc tính bản chất của mỗi người, ai cũng phải biết học
tập suốt đời một cách thành thực
Ở phương Tay, su bung né tri thức được diễn ra mạnh mẽ từ những năm 1960, được gọi là cách mạng hoá quả trình thông báo tri thức Sau này
người ta đã đưa ra tư tưởng này gắn bó với tư tưởng học suốt đời, học liên tục, học không chính quy, học cho tất cả mọi người Học tập là mục đích tự thân
của mỗi người
Nói đến xã hội học tập là nói đến từng con người học tập, tiếp thu lĩnh
hội và sử dụng tri thức Trong xã hội học tập không chia ra lứa tuổi: trước đi học - đi học - lao động Người học phải từ dữ liệu, đến thông tin, thành trị
thức và sử dụng tri thức vào trong từng hoàn cảnh cụ thể, giải quyết vấn đề
đem lại sản phẩm tạo ra hiệu quả có ích cho bản thân cộng đồng và xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh là cầm nang thần kỳ của người học: “Tình hình
thế giới và trong nước luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều và mới, kỹ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ nhưng sự hiểu biết của chúng ta có hạn Muốn tiến bộ kịp thời với sự biến đối vô cùng tận, chúng ta phải
nghiên cứu, học tập”, “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời
phải gắn lý luận với công tác thực tiễn Không ai có thể cho mình là biết đủ rồi, đã biết hết rồi Thế giới ngày càng đối mới, nhân dân ta ngày càng tiến
bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học cho kịp nhân dân”
Như vậy, xã hội học tập là một xã hội mà mọi người đều lấy học tập
là một công việc thường xuyên, suốt đời, học trong nhà trường và ngoài nhà trường, chính quy và không chính quy, như là một phần không thê thiếu được của đời mình, lấy học tập làm phương pháp tiếp cận cuộc sống, nhằm phát
Trang 30Các nhà lý luận về xã hội học tập đều chú ý tới một tư tưởng, hay phải
có một tổ chức tốt dé da ý tưởng đó vào cuộc sống, họ đã đề xuất “đơn vị tổ
chức học tập” là “Trung tâm giáo dục cộng đồng” UNESCO coi “Trung tâm
giáo dục cộng đồng” là một hình thức tổ chức mới thích hợp với thôn, xóm,
xã, phường và đã khuyến cáo tổ chức các trung tâm này Đến nay cả nước đã có hàng nghìn trung tâm, các trung tâm này hoạt động tốt, phát huy tác dụng
rõ rệt đang mở ra một giai đoạn phát triển mới, tích cực thực hiện Nghị quyết Đại hội IX: “cả nước trở thành một xã hội học tập”
- Đa dạng hóa nguồn lực: Huy động các lực lượng tham gia đóng góp
nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, da dang hoá các nguồn đầu tư cho giáo dục Nền giáo dục nhân dân cho mọi người của một xã hội học tập đòi hỏi
phải rà soát lại quan điểm “mở rộng quy mô trên cơ sở phải đảm bảo chất lượng” Yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá từng bước phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi vừa phải phát triển nhanh quy mô vừa phải khẩn trương nâng cao
chất lượng giáo dục, trong điều kiện đất nước còn nghèo nguồn lực còn hạn hẹp “Phải phát triển một nền giáo dục huy động mọi nguồn lực, phát huy mọi
tác nhân, tô chức nhiêu loại hình, thực hiện hợp lý nhiều mức chất lượng, đảm
bảo liên thông trong hệ thống xây dựng xã hội học tập tiến tới mọi người trẻ
tuổi đều được đào tạo, mọi người lao động đều được học tập suốt đời” (Thú
tướng Phan Văn Khải, Nd, 13/6/2004)
Mặc dù đầu tư của Nhà nước cho giáo dục tăng nhưng vẫn chưa đủ do yêu cầu ngày càng tăng về quy mô và chất lượng Phần lớn ngân sách chi cho giáo dục dùng đề trả lương cho giáo viên (chiếm khoảng hơn 80%) Do đó cơ
Sở trường lớp, thiết bị dạy học thiếu trầm trọng Theo thống kê, đến năm học
2002 - 2003 cả nước có hơn 60.000 phòng học tranh tre nứa lá, 20.000 phòng học 3 ca Chính vì vậy ngày 15/1/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết
Trang 31phòng học 3 ca, phòng học tạm tranh tre nứa lá, thực hiện kiên cố hoá trường
lớp Mặt khác đời sống của giáo viên và nhân dân nhiều nơi còn khó khăn, nhiều con em không có tiền ăn học Những đóng góp của xã hội nhằm góp phần xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị, giúp đỡ các học sinh nghèo, gia đình chính sách, khen thưởng học sinh giỏi, chăm lo đời sống vật
chat, tinh than cho giáo viên Việc huy động các lực lượng xã hội đầu tư cho
giáo dục là một yêu cầu bức xúc hiện nay Đây là biêu hiện dễ thấy nhất của
XHHGD va là nội dung phô biến nhất của cuộc vận động này
- Đa dụng hoá loại hình: Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào qúa trình đa dạng hoá các hình thức học tập và các loại hình trường lớp
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thoi ky CNH,
HĐH và nhiệm vụ đến năm 2010 của Đảng đã chỉ rõ: “Giữ vững vai trò nòng cốt của trường công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình giáo dục đào tạo” Mục tiêu cơ bản của đa dạng hoá giáo dục là nhằm đấy nhanh quá trình “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” nhằm đáp ứng yêu
cầu về nguồn nhân lực, trình độ văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo
đức, đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đặt ra của xã hội trong thời kỳ mới Các lực lượng xã hội và cá nhân có thể tham gia trực tiếp vào quá trình giáo
dục bằng việc tổ chức các cơ sở giáo dục khác bên cạnh các cơ sở giáo dục của nhà nước như tư thục, các lớp cho trẻ mồ côi, khuyết tật Ngoài hình thức học tập chính quy, tập trung còn có các hình thức học tập khác như: đào tạo tại chức, từ xa, đào tạo trực tuyến trên mạng Internet Làm cho mọi người
dé tìm đến kiến thức khoa học phù hợp với hoàn cảnh của mình đề nâng cao trình độ Chính bản thân giáo dục chính quy, các trường công lập cũng phải đa dạng hoá các phương thức đào tao, các hình thức tô chức nhà trường
- Cộng đồng trách nhiệm: Toàn dân có trách nhiệm tạo lập môi trường
Trang 32giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục ngoài xã
hội: tăng cường trách nhiệm của các cấp ủy, HĐND, UBND, các tơ chức đồn
thể đối với sự nghiệp giáo dục
Con người là tông hoà các quan hệ xã hội Nhà trường có vị trí đặc biệt
của quá trình giáo dục nhưng không phải là duy nhất
Môi trường đề cập ở đây chính là gia đình - nhà trường - xã hội Giáo
dục là một hiện tượng đặc biệt của xã hội, không thể tách giáo dục ra khỏi đời sống cộng đồng, vì vậy giáo dục phải dựa vào lực lượng toàn xã hội để đảm bảo môi trường trên được lành mạnh, thống nhất, tác động tích cực đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
Xây dựng môi trường nhà trường bằng cách huy động lực lượng toàn xã hội để xây dựng cảnh quan, cơ sở hạ tầng, nền nếp kỷ cương, quan hệ giữa thầy và trò, giữa thầy trò với nhân dân địa phương Đây chính là việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người Nhà trường đóng vai trò chủ
động, tạo môi trường giáo dục bằng việc thực hiện tốt các cuộc vận động
“Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, các phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo là tắm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” Nhà trường phải biết tập hợp các lực lượng xã hội, phát huy khai thác tiềm năng giáo dục
của họ để tạo ra nhiều tác động mang tính tích cực Chang hạn lực lượng vũ
trang giúp nhà trường giáo dục về quân sự quốc phòng, lực lượng cựu chiến binh giáo dục truyền thống yêu nước, ngành y tế chăm sóc sức khoẻ và cung
cấp cho học sinh, giáo viên những kiến thức về chăm sóc sức khoẻ, dân số,
phòng chống ma tuý Mọi tổ chức xã hội đều mang lại hiệu quả giáo dục nếu
biết lựa chọn phù hợp
Gia đình là môi trường chính yếu trong việc hình thành và phát triển
nhân cách, là nhân tố quan trọng trong việc giao dục thế hệ trẻ Bác Hồ đã đề
Trang 33hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng
giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách” Có thê xem gia đình là “một
thiết chế xã hội” là nhân tố tích cực thúc đầy sự phát triển xã hội, có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy và truyền thụ những giá trị
văn hóa tinh thần của đân tộc Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi
cá nhân Gia đình là nơi nuôi dưỡng con người từ lúc sơ sinh cho đến khi trưởng thành Đức, trí, thể, mỹ của mỗi thành viên trong gia đình phụ thuộc
rất lớn vào sự nuôi dưỡng, chăm sóc của các bậc làm cha làm mẹ, và cả
những mối quan hệ ứng xứ của các thành viên Hơn thế, gia đình là tế bào của xã hội, mỗi gia đình đều tốt thì xã hội mới tốt đẹp Do đó huy động các lực lượng xã hội chăm lo giáo dục môi trường gia đình chính là huy động lực
lượng xã hội chăm lo giáo dục
Mỗi con người được sinh ra hai lần: Con người sinh học và con người
xã hội Các nhà nghiên cứu đã chứng minh, nếu một đứa trẻ sinh ra đã tách
khỏi đời sống xã hội, khỏi mọi người thì nó không có tính người: Không biết
nói, đi bằng tứ chi Quả trình biến một đứa trẻ từ thực thể tự nhiên thành con người xã hội được diễn ra nhờ quá trình xã hội hóa, tách khỏi môi trường xã
hội thì không bao giờ trở thành con người Nhà xã hội học Mỹ R.E.Park đã từng viết: "Người ta sinh ra không phải đã là con người, mà chỉ trở thành con người trong quá trình giáo dục" Trong môi trường xã hội cá thê tiếp thu học
tập nền văn hóa của xã hội, tức là quá trình lĩnh hội các kinh nghiệm của xã
hội đề hình thành và phát triền nhân cách
Đề tạo môi trường trong sạch, thuận lợi cho việc hình thành và phát
triển nhân cách, chúng ta phải xây dựng một xã hội dân chủ công bằng, văn
minh Các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa phải tuân thủ theo pháp luật và lành mạnh Các hiện tượng tiêu cực phải được đây lùi Như vậy môi trường
Trang 34đòi hỏi mỗi người trong cộng đồng dân cư phải tham gia góp sức xây dựng ; ngoài ra môi trường thiên nhiên nếu được chăm sóc bảo vệ một cách có ý thức cũng tác động đến việc hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong nhân
cách của thế hệ trẻ
Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường Tham gia là góp phần mình vào hoạt động trong một tổ chức nào đó
Xây dựng là làm cho hình thành một số tô chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa theo một phương thức nhất định
Phát triển là thay đối hoặc làm cho thay đối từ ít đến nhiều, hẹp đến
rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp
Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường là cộng đồng góp phần cùng nhà trường hình thành, duy trì sự ôn định và làm cho biến đổi trạng thái của hệ thống nhà trường phát triển theo một hướng
nhất định
Cộng đồng tham gia xây dung và phát triển nhà trường bao gồm cả những việc tham gia quản lí nhà trường đến các hình thức cộng đồng chia
sẻ trách nhiệm với bộ máy nhà nước đối với việc quản lí điều hành, hỗ trợ các
hoạt động giáo dục thông qua các hình thức tự nguyện
Trước thời kỳ đổi mới, sự quan tâm hỗ trợ còn hạn chế, do vậy hầu
như tình trạng khoán trắng cho ngành giáo dục, chưa chú ý đầu tư cho giáo
dục còn khá phô biến, dẫn đến hiệu quả giáo dục thấp
Ngày nay, với nhận thức mới: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội: con người là trọng tâm của sự phát triển
vừa là tác nhân, vừa là mục đích của sự phát triển, vì vậy rất nhiều nước trên
thể giới đã quan tâm đầu tư cho giáo dục
Đảng, Nhà nước ta đã xác định: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
Trang 35đào tạo, huy động các nguồn đầu tư cho giáo dục trong nhân dân, viện trợ của
các tô chức quốc tế kế cả vay vốn của nước ngoài dé phat triển giáo dục Mặt
trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, mọi gia đình và mọi
người cùng với ngành giáo dục đào tạo chăm lo xây dựng sự nghiệp giáo dục theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm" [20, tr2]
Ở những nước có nền kinh tế phát triển cũng khơng bao cấp hồn toàn cho giáo dục mà đều phải huy động sự đóng góp của cộng đồng vào sự nghiệp
phát triển giáo dục Do đó, đối với nước ta nền kinh tế chưa phát triển mạnh,
sự đầu tư của Nhà nước còn hạn chế, vì vậy huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường là việc làm cần thiết Huy động cộng đồng tham gia theo ba hướng:
Tăng cường sự đầu tưcủa Nhà nước cho giáo dục và huy động
sự giúp đỡ của cộng đồng về nhân lực, vật lực, tài lực để tăng thêm các điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo cho giáo dục phát triển Huy động nhân lực nhằm tạo điều kiện đề phát triển trí tuệ học sinh, giúp đỡ con em các gia đình nghèo có điều kiện để đi học
Vận động dân chú hóa trường học, nhằm thu hút cộng đồng tham gia tích cực vào việc quản lí trường học, gắn bó xã hội với nhà trường cộng đồng
Biết được tình hình nhà trường từ đó giúp đỡ cho nhà trường hoạt động tốt
Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhằm tổ chức các loại hình đào tạo không chính quy (Trường tư thục, trường chuyên biệt dành cho trẻ em
khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn )
- Thể chế hóa chủ trương: Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho
việc tổ chức thực hiện chủ trương XHHƠI
Nội dung của Nghị quyết số 90/CP nêu trên đã được cụ thể hóa bằng
Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách
Trang 36hóa thể thao Nghị định số 73/1999/NĐ-CP đã quy định cụ thể chính sách
khuyến khích các cơ sở ngoài công lập trên các mặt: cơ sở vật chất, đất đai, thuế, lệ phí, tín dụng, bảo hiểm, khen thưởng, phong tặng danh hiệu Nghị
định còn quy định cụ thê về quản lí tài chính và quản lí Nhà nước đối với các
trường ngồi cơng lập [16]
Day nhanh hơn nữa xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và
thể dục thể thao ngày 18/4/2005, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/NQ-CP Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã phối hợp với các Bộ, các ngành, các địa phương trong cả nước nghiên cứu xây dựng đề án "Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai
đoạn 2005 - 2010" với các nội dung: Danh giá tình hình thực hiện chủ trương
xã hội hóa giáo dục ở nước ta trong những năm qua: định hướng phát triển xã hội hóa giáo dục 2005 - 2010: các giải pháp đây mạnh phát triên xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010: tổ chức thực hiện đề án quy hoạch phát triển XHHGD [10]
1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xã hội hoá giáo dục Thứ nhất, hội nhập quốc tế
Giáo dục nước ta trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi và phức tạp
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế về giáo dục, cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thông, xã hội điện tử, kinh tế tri thức
ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền
giáo dục nước ta Sự tác động này cần được xem xét dưới hai góc độ sau:
- Thời cơ: Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra
ở quy mơ tồn cầu tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo
Trang 37- Thách thức: Nguy cơ tụt hậu có thể làm cho khoảng cách kinh tế, trí thức giữa Việt Nam và các nước ngày càng gia tăng Hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh những vấn đề mới: nguy cơ xâm nhập
của văn hố và lối sống khơng lành mạnh làm xói mòn bản sắc dân tộc, dịch
vụ giáo dục kém chất lượng có thể gây nhiều rủi ro lớn đối với giáo dục
Thứ hai, tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội trong nước và vùng miền
- Đảng và Nhà nước luôn coi trọng phát giáo dục là quốc sách hàng
đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là
động lực đề phát triển kinh tế xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế - xã
hội trong 10 năm qua và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đối mới mô hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực trong thời kỳ dân số vàng là tiền đề cơ bản để ngành giáo dục cùng các bộ ngành, ngành, địa phương phát triển
giáo dục Sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội
và thuận lợi to lớn, đồng thời cũng mang lại nhiều khó khăn, thách thức đối
với sự nghiệp phát triển giáo dục
- Vấn đề về dân số và mức sống của nhân dân cũng ảnh hưởng nhiều
đến xã hội hoá giáo dục
Thứ ba, cơ chế chính sách của Nhà nước, của địa phương
Cơ chế chính sách có ảnh hưởng rất lớn việc huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế nói chung và phát triển giáo dục nói riêng Do đó cần phải trải thảm đỏ dé thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước; cải cách
thủ tục hành chính, tránh các thủ tục rườm rà gây mất cơ hội thu hút đầu tư Ti tư, hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư cho giáo dục
Trang 38Nhà nước, chính quyền các cấp, quy hoạch mạng lưới đồng độ giữa các vùng miền Chống lãng phí trong việc sử dụng nguôn lực đầu tư vào giáo dục
1.4 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác xã hội hóa giáo dục
Xã hội hoá giáo dục là một quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để làm giáo dục Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước ta về chỉ đạo sự nghiệp giáo dục đã khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục”
Sắc lệnh số 146/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 10/8/1946 đã
khẳng định 3 nguyên tắc căn bản của nền giáo dục nước nhà là: “Đại chúng hoá, dân tộc hoá, khoa học hoá và theo tôn chỉ phụng sự lí tưởng quốc gia và dân chủ”
Đề án cải cách giáo dục lần thứ nhất được Hội đồng Chính phủ thông
qua tháng 7/1950 khẳng định: “Tính chất nền giáo dục của ta là nền giáo dục
của dân, do dân và vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc: Dân tộc, khoa học, đại chúng”
Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 11/1/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã khẳng định: “Phối hợp những cố gắng đầu tư của Nhà nước với sự đóng góp của nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức lao động cua thay trò trong việc xây dựng trường sở, phòng thí nghiệm, xưởng trường,
vườn trường, ”
Quan điểm của Đảng, Nhà nước về XHHGD được chỉ rõ hơn tại Đại
hội lần thứ VII (tháng 1-1991): “Đây mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào
tạo một mặt Nhà nước tăng cường đầu tư, mặt khác có chính sách để toàn
dân, các thành phần kinh tế làm và đóng góp vào sự nghiệp này” [19, tr 121]
Văn kiện Hội nghị lần thứlIV BCH Trung ương khoá VII đã nhấn
Trang 39trong là phải quán triệt sâu sắc và tiến hành tốt việc xã hội hoá các nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo
dục là sự nghiệp của toàn xã hội” [20]
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ “Các vấn đề về
chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp các tô chức trong xã hội, các cá nhân và các tố chức nước ngoài cùng tham gia và giải quyết những vấn đề xã hội” Đây là giải pháp để hoạch định hệ thống các
chính sách xã hội, trong đó có chính sách phát triển giáo dục đào tạo
Đại hội X của Đảng (tháng 4/2006) khẳng định: “Thực hiện xã hội hoá giáo dục Huy động nguôn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành các tô chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo
dục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội” [25]
Đại hội XI của Đảng đã khẳng định: "Phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong
đó đôi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt": đồng thời xác định đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với phát triển khoa học - công nghệ là
một trong ba khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011-2020
Quan điểm của Đảng được thể hiện bằng pháp luật của Nhà nước,
cơ sở pháp lý để thực hiện XHHGD, đó là Luật Giáo dục Điều 12 của Luật
Giáo dục (năm 2005) quy định: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát
Trang 40hình thức giáo dục: khuyến khích, huy động và tạo điều kiện đề tổ chức, cá
nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục
Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi
trường giáo dục lành mạnh và an toàn” [37, tr14]
Như vậy, XHHGD là một tư tưởng chiến lược của Đảng, đây là một
con đường, một biện pháp tiên quyết để xây dựng hệ thống giáo dục lành mạnh, “coi đó là quốc sách hàng đầu đề phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển”
Kết luận chương 1
Xã hội hoá giáo dục là xu hướng tất yếu phù hợp quá trình xã hội hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thị trường, phù hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận động trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam Thực hiện xã hội hoá giáo dục đảm bảo cho giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội, đảm bảo huy động được mọi lực lượng của xã hội để giáo dục phát triển mạnh mẽ
Trong điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, yêu cầu phát triển