1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục bậc thpt ở huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá.

21 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Trong lờikêu gọi chống thất học, Bác Hồ đã chỉ rõ “Nhân dân Việt Nam muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân giàu nớc giàu, mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợicủa mình, bổn ph

Trang 1

Tờn đề tài : Một số giải pháp, nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục bậc THPT ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Mở đầu

I Lý do chọn đề tài.

Việt Nam sau hàng ngàn năm Bắc thuộc đã đấu tranh anh dũng, kiên cờng thoátkhỏi ách thống trị của phong kiến phơng Bắc, xây dựng một Quốc gia độc lập Cáctriều đại Ngô - Đinh - Lê – Lý - Trần - Lê- Nguyễn đã ra sức xây dựng đất nớc vềmọi mặt, trong đó có giáo dục

lâm thời, Bác Hồ đã nêu ra sáu nhiệm vụ cấp bách trong đó nhiệm vụ số 2 là “Mở

chiến dịch chống nạn mù chữ”” ngày 8/9/1945 “Đảng phát động phong trào chống nạn mù chữ. Chínhphủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành sắc lệnh,thành lập Nha bình dân học vụ “ Để trông nom việc học hành của nhân dân” Trong lờikêu gọi chống thất học, Bác Hồ đã chỉ rõ “Nhân dân Việt Nam muốn giữ vững nền

độc lập, muốn làm cho dân giàu nớc giàu, mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợicủa mình, bổn phận của mình phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộcxây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ ”

Thực hiện các nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục đòi hỏi ngời cán bộquản lý giáo dục trong nhà trờng, phải làm tham mu cho các cấp ủy Đảng, chínhquyền địa phơng hiểu về giáo dục, tổ chức tập hợp các lực lợng chính trị xã hội ở cơ

sở (Mặt trận, thanh niên, phụ nữ, công đoàn, cựu chiến binh, hội khuyến học, nôngdân ) thành một mặt trận để làm giáo dục Làm đợc việc ấy thực chất là ngời cán bộquản lý trờng học đã và đang thực hiện chủ trơng dân chủ hóa trờng học, tạo điều kiện

dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong giáo dục đào tạo Thực hiện cơ chế

Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ

Thạch Thành một huyện miền núi, vốn có truyền thống cách mạng nhng vì nhữngnguyên nhân lịch sử nên việc học trớc đây còn nhiều hạn chế Trải qua hơn 20 năm đổimới (1986-2008) kinh tế trong huyện đã phát triển và có nhiều thành tựu, làm cơ sở chogiáo dục nhất là bậc THPT phát triển mạnh (1996-2008) trong vòng 10 năm thành lập 3trờng THPT đến nay năm 2013 cỏc trường đó cú đến Hs và luụn phỏt triểnmạnh mẽ Bên cạnh những thuận lợi cơ bản các ngành trong huyện nói chung, giáo dụcnhất là giáo dục THPT nói riêng còn nhiều khó khăn cần phải có sức mạnh của cả cộng

đồng mới giải quyết đợc Việc tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácxã hội hóa giáo dục ở bậc THPT huyện Thạch Thành là một yêu cầu khách quan và cần

thiết Đó cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài: Một số giải pháp, nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục bậc THPT ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Chơng I

Cơ sở lý luận của xã hội hóa giáo dục 1.1 Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Trang 2

Gia đình là tế bào của xã hội Mọi thành bại của xã hội, đều có phần đóng góp của gia

và Bác Hồ đã phát động phong trào toàn dân dân xóa nạn mù chữ

Phát huy kinh nghiệm thanh toán nạn mù chữ, trong 2 cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ chúng ta đã huy động sức dân sản xuất, đánh giặc thắng lợi, và xâydựng nên một nền giáo dục nhân dân đạt kết quả diệu kỳ Giáo dục của chúng ta trong

68 năm qua kể từ ngày cách mạng tháng 8/1945 đến nay đất nớc ta đã trải qua nhữngbiến đổi cực kỳ quan trọng có thời gian vận mệnh của đất nớc mong manh nh ngàncân treo sợi tóc Nhng dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Bác Hồ, chúng ta đãvợt qua và từng bớc trởng thành Trong 30 năm (1945-1975) Chúng ta đã đánh bại 2cuộc xâm lăng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải phóng toàn vẹn đất nớc, cả nớcthống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta đã kiên cờng, sáng suốt, tài tình đứngvững trong cuộc hủng khoảng của CNXH (1976-1985) và đi lên con đờng đổi mới

1986 đến nay liên tiếp dành đợc thắng lợi Trong suốt thời gian ấy, lúc thuận lợi cũng

nh lúc khó khăn, Đảng, chính phủ lúc nào cũng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục- đàotạo; luôn có chủ trơng, chỉ thị, nghị quyết kịp thời cho giáo dục thực hiện hệ thống giáodục, nội dung giáo dục và quan trọng hơn là đờng lối chiến lợc về giáo dục: Mục tiêunguyên lý giáo dục

Kế thừa các đại hội trớc, đặc biệt là nghị quyết TW II và TWV khóa VIII, đạihội X Chỉ rõ: “Cần năng cao chất lợng hiệu quả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực ”

Đại hội xác định đổi mới toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo là: “Nõng cao chấtlợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ chế tổ chức, nội dung phơng pháp dạy và học thựchiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hng nền giáo dục Việt Nam” Để thựchiện mục tiêu trên đại hội chỉ ra cần phải tiến hành các việc

- Chuyển đội mô hình giáo dục

- Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông

- Phát triển hệ thống hớng nghiệp và dạy nghề

- Đổi mới hệ thống giáo dục đại học sau đại học

- Đảm bảo đủ số lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học bậchọc

- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, phát huy tính tích cực sáng tạocủa ngời học

- Thực hiện xã hội hóa giáo dục

- Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục

- Tăng cờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo

Trong quá trình thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng (1945-2008) Bộ chính trị cáckhóa, quốc hội, hội đồng chính phủ, thủ tớng (Chủ tịch hội đồng bộ trởng) đã căn cứvào thực tế tình hình đất nớc mà thay đổi cải cách, nội dung, phơng pháp, hệ thốnggiáo dục cho phù hợp

Bớc vào năm 2001, năm đầu của thế kỷ XXI Ban chấp hành TW hội khuyến họcViệt Nam khóa II do cụ Vũ Oanh, nguyên ủy viên Bộ chính trị chủ tịch hội chủ trì hộinghị lần thứ III (ngày 8/1/2001) tại thành phố Hồ Chí Minh cũng đã đề ra nhiệm vụ:

Tiếp tục khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học của nhân dân,mở rộng tổ chức hội đến khắp các địa phơng và cơ sở, nâng cao chất lợng hoạt động theo 3 mục tiêu cơ bản, đa phong trào khuyến học vào chiều sâu góp phần đẩy mạnh phong trào toàn dân

Trang 3

học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục, từng bớc xây dựng xã hội học tập” Thực hiệnnhiệm vụ và theo sự chỉ đạo của TW hội đến nay hội đã kết hợp với ngành giáo dục xâydựng đợc một tổ chức học tập mới trong các xã là “Trung tâm cộng đồng

Xây dựng một xã hội học tập, toàn dân học tập không chỉ có ở nớc ta mà ngàynay đã trở thành xu thế chung của toàn nhân loại (dự báo thế kỷ XXI-NXBTK- Tháng6/1998) đã nêu: Năm 1972 tổ chức văn hóa giáo dục liên hợp quốc đã đa ra bản báocáo (Sự tồn tại của học hỏi), (Thế gới giáo dục hôm nay và ngày mai) đã xác nhận:

1.2 Khái niệm về giáo dục - Nhà trờng trung học phổ thông

1.2.1.Giáo dục: Nói tới giáo dục là nói tới một hoạt động có tổ chức có mục

đích nhằm phát triển con ngời theo một hớng nhất định

- Giáo dục lại thuộc phạm trù của hoạt động nhân đạo, để có sẩn phẩm sai trongquá trình giáo dục sẽ phạm vào hoạt động nhân đạo

- Tính mục đích không chỉ diễn ra trong giảng dạy nà con diễn ra trong mọi hoạt

động của quá trình giáo dục kể cả lúc ra chơi Ra chơi theo quan niệm của giáo dục làthay đổi hoạt động, phục hồi sức khỏe chuẩn bị cho tiết học sau tốt hơn

Cùng với tính mục đích, tính tổ chức của giáo dục cũng rất cao: Nó biểu hiện ở tổchức dạy và học, tổ chức lao động sản xuất, tổ chức hoạt động hoạt động xã hội Vì vậy

mà chiến tranh có thể coi là kẻ thù số một của giáo dục, nó phá vỡ nề nếp trờng học rấtghê gớm

Từ quan điểm, nhận thức về giáo dục nh trên ta thấy giáo dục có 5 đặc điểm sau:

- Giáo dục là một nhu cầu thiết yếu của con ngời nảy sinh cùng với loài ngời vàgắn với yêu cầu sản xuất, nó khác với yêu cầu luyện thú Giáo dục phải đợc phân phốibình đẳng cho mọi ngời

- Giáo dục là một phơng thức đấu tranh giai cấp, bản thân giáo dục không mang tínhgiai cấp, nhng ngời sử dụng giáo dục đem lại cho nó tính giai cấp rõ rệt

- Giáo dục là một phơng thức tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, nhân tốhết sức quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển - Giáo dục bắt nguồn từ lao động,truyền thụ tri thức cho nhau để tiếp tục lao động, giáo dục là đào tạo sức lao động, sứclao động cả trí óc và chân tay, không có lao động chân tay, lao động trí óc đơn thuần,tách bạch trong thời đại kinh tế tri thức, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật đòi hỏiphải năng cao tay nghề cho ngời lao động, khoa học trở thành lực lợng lao động trựctiếp, vấn đề nảy sinh ngay trong trờng phổ thông

- Giáo dục là nền tảng của trình độ văn hóa của một nớc

- Giáo dục gắn chặt hơn nữa với sự nghiệp cách mạng XHCN, là quan điểm, là ttởng cơ bản nhất của Đảng ta

Tóm lại: Giáo dục là một hoạt động xã hội đặc biệt, giúp ngời học biến đổi thôngtin bên ngoài thành tri thức bên trong cho con ngời mình Dạy và học là quá trình chủyếu của hoạt động giáo dục Nhờ có giáo dục mà loài ngời truyền cho nhau những trithức từ đời nọ sang đời kia ngày càng phong phú, là điều kiện cơ bản cho xã hội loàingời tồn tại phát triển

1.2.3 Nhà trờng và trờng trung học phổ thông

Nhà trờng: Đơn vị cơ sở của ngành giáo dục, có t cách pháp nhân tiến hành giáodục theo một chơng trình, kế hoạch, nội dung, phơng pháp phù hợp với đối tợng nhất

định Nhà trờng phổ thông là một nghành học trong hệ thống giáo dục quốc dân

Trờng trung học phổ thông: là một trong những cơ sơ giáo dục phổ thông

Điều 31: Xác nhận hoàn hoàn thành chơng trình trung học phổ thông “ Họcsinh học hết chơng trình trung học phổ thông có đủ điều kiện theo quy định của Bộ tr-ởng bộ giáo dục và đào tạo thì đợc dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đợc giám đốc sở giáodục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc TW ( sau đây gọi chung là cấp tỉnh) cấpbằng trung học phổ thông ”

Trang 4

1.3 Khái niệm về quản lý- quản lý giáo dục

1.3.1 Quản lý là gì:

Trong giáo dục vấn đề chất lợng giáo dục đào tạo luôn là vấn đề có tính chất thời

sự Muốn xoay chuyển đợc giáo dục phải cải tiến cách quản lý – Làm thế nào để đổimới quản lý? Đổi mới từ khâu nào, cái nào tốt, cái nào cha tốt cần phải sửa

1.3.2 Quản lý giáo dục:

Là tác động đến hệ thống giáo dục nhằm mục đích chuyển hệ thống đến trạngthái mới trên cơ sở vận dụng những quy luật khách quan thuộc về hệ thống giáo dục

Hệ thống giáo dục là toàn ngành giáo dục gồm tất cả các ngành học, cấp học Hệthống giáo dục là hệ thống con trong hệ thống xã hội

1.4 Quan niệm về xã hội hóa Xã hội hóa hoạt động giáo dục

1.4.1 Khái niệm xã hội hóa :

Xã hội hóa giáo trình xã hội học trong quản lý: “Trớc kia khái niệm xã hội hóa

đợc sử dụng nh đồng nhất với khái niệm giáo dục Hiện nay khái niệm xã hội hóa đợchiểu theo 2 nghĩa

Một là: Xã hội hóa là sự tham gia rộng dãi của xã hội (Các cá nhân, nhóm, tổchức, cộng đồng ) vào một số hoạt động mà trớc đó chỉ đợc một đơn vị, bộ phận haymột ngành chức năng nhất định đợc thực hiện

Hai là: Xã hội hoá cá nhân

1.4.2 Xã hội hóa công tác giáo dục: Đờng lối xã hội hóa giáo dục của Đảng

đ-ợc Chính phủ thể chế bằng Luật giáo dục Luật khẳng định ở điều 12 – Chơng I:

“Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàndân Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục thực hiện đadạng hóa các loại hình trờng và các hình thức giáo dục, khuyến khích huy động và tạo

điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục

Bản chất của xã hội hóa về công tác giáo dục: Xã hội hóa giáo dục chính làchúng ta đã và đang thực hiện t tởng chiến lợc của Đảng Cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng – Giáo dục là của dân, do dân, vì dân Xã hội hóa giáo dục là chúng tabiến nguyên lý “Học đi đôi với hành giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tr-ờng gắn liền với xã hội” Thành hiện thực Đây không phải là giải pháp tình thế màthực hiện một t tởng chiến lợc của Đảng trong giáo dục

Thực hiện xã hội hóa giáo dục là một quá trình gồm 2 mặt

- Xác định trách nhiệm của Nhà nớc gồm cơ quan hành pháp (Chính phủ, UBNDcác cấp), các tổ chức chính trị xã hội tham gia, ngành giáo dục làm nòng cốt

- Tăng cờng trách nhiệm của xã hội, cộng đồng khu dân c và mỗi công dân

Xã hội hóa giáo dục còn là nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân đối với sựnghiệp giáo dục, thể hiện cụ thể ở các mặt tham gia điều hành, đánh giá kết quả, giámsát kiểm tra việc giảng dạy học tập của trờng thông qua hội đồng giáo dục Từng bớcthực hiện dân chủ hóa trờng học

- Sản phẩm giáo dục phù hợp với yêu cầu xã hội sẽ góp phần đẩy mạnh sản xuất,

an sinh xã hội,thúc đẩy kinh tế xã hội phát triẻn, không chỉ phục vụ lợi ích xã hội màcòn trực tiếp phục vụ đắc lực lợi ích cá nhân

- Xã hội hóa giáo dục cho ta cả hai phía: nhà nớc và nhân dân ngày càng nhận rõtrách nhiệm của mình đối với giáo dục Nhà nớc không đợc buông lỏng lãnh đạo, ng-

ợc lại ngày càng phải thể chế hóa để huy động đợc nhiều nguồn lực cùng nhà nớc xâydựng giáo dục mà nhà nớc là nòng cốt

Về phía nhân dân không đợc ỷ nại cho nhà nớc mà mình phải tự giác tham giavới t cách làm chủ, vừa thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ công dân, vừa thụ hởng quyềnlợi công dân của mình trong lĩnh vực giáo dục

* Tình hình thế giới, khu vực huy động xã hội tham gia giáo dục

Xu thế chung của thế giới hiện nay là xây dựng một xã hội học tập suốt đời

* Những bài học kinh nghiệm rút ra từ xã hội hóa giáo dục thế giới

Trang 5

Nghiên cứu xã hội hóa giáo dục trên thế giới hiện nay giúp ta nhận rõ hơn xu thếcủa nhân loại trong việc gẵn chặt giáo dục với phát triển kinh tế xã hội Hiểu kỹ hơntrách nhiệm của nhà nớc và nhân dân trong xây dựng giáo dục, đa dạng hóa, đa phơnghóa việc huy động vật lực, nhân tài cho giáo dục Thay đổi t duy giáo dục, coi giáodục không chỉ là nhân đạo mà còn là nơi đào tạo lao động có tri thức cho xã hội Đầu

t cho giáo dục không phải đầu t cho nhân đạo mà là đầu t cho cơ bản “Là giải phápquan trọng để thực hiện CNH, HĐH

Xã hội hóa công tác giáo dục có nội dung phong phú, đa dạng Nhng cốt lõi của nólà: Huy động nhân tài vật lục của Nhà nớc và nhân dân cho sự phát triển giáo dục Đồngthời tạo mọi thuận lợi cho nhân dân thụ hởng giáo dục một cách bình đẳng và dân chủ.Nội dung xã hội hóa giáo dục gồm các điểm sau:

1.6 Nội dung xã hội hóa công tác giáo dục.

1.6.1.Thờng xuyên nâng cao nhận thức cho mọi thành viên về vị trí vai trò của giáo dục trong xã hội.

Giáo dục có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời.Chiến lợc đó phải đợc xây dựng trên những mô hình nhân cách sau:

- Con ngời Việt Nam hiện đại phải mang trong nó bản sắc dân tộc Việt nam

- Con ngời Việt Nam mới phải kết hợp hài hòa giữa tài và đức, năng lực tinh thần

và năng lực thể chất, tiếp nối truyền thống nhân, trí, dũng của dân tộc noi theo nhâncách: Đại nhân, đại trí, đại dũng của chủ tịch Hồ Chí Minh

- Chiến lợc con ngời đợc thể hiện ở chính sách phát triển con ngời thờng xuyên ở mọilứa tuổi, tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho CNH,HĐH đất nớc

1.6.2 Kết hợp các lực lợng xây dựng giáo dục :

Muốn xã hội hóa giáo dục thành công phải kết hợp các lực lợng từ gia đình, nhàtrờng, xã hội tạo nên môi trờng rộng lớn làm giáo dục, cả xã hội làm giáo dục

- Môi trờng gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là cơ sở đảm bảo sự thành bạicủa xã hội, là nơi sinh ra nuôi dỡng thế hệ trẻ từ lúc lọt lòng đến tuổi trởng thành Cha

ông ta, tự bản thân của mình trong việc giáo dục con cái đã rút ra kết luận về vai tròcủa gia đình đối với việc rèn luyện “- Xã hội hóa giáo dục là làm cho mọi gia đìnhhiểu rõ vai trò của con cái trong việc thành bại của gia đình Con cháu không chỉ là tàisản vô giá của gia đình mà còn là tiềm năng làm rạng danh tiên tổ.- -Môi trờng xã hội: Nói tới xã hội chúng ta nghĩ ngay tới sự hoạt động của các tổ chứcchính trị xã hội; các tổ chức xã hội; các doanh nghiệp Môi trờng xã hội tham gia giáodục là sự phối hợp các thành viên xã hội trong việc tham gia giáo dục đào tạo theochức năng của mình

1.6.3 Huy động mọi nguồn vốn cho giáo dục

– Huy động vốn đầu t cho giáo dục đợc Quốc Hội, cơ quan lập pháp của nớc cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại chơng I - Điều 13 luật giáo dục 2005 nh sau:

“Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển “Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục, khuyến khích

và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nớc, ngời Việt Nam định

c ở nớc ngoài, tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t cho giáo dục

Ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục”

1.6.4 Xã hội hóa giáo dục cần đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc và vai trò nòng cốt là ngành giáo dục.

Cơ chế quản lý xã hội của nớc ta là Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và chính quyềnquản lý Xã hội hóa giáo dục là cuộc vận dộng lớn trớc hết cần thực hiện tốt cơ chế trên

Đảng lãnh đạo bằng chủ trơng đờng lối đối với xã hội hóa giáo dục

Các cơ quan hành chính Nhà nớc từng bớc đa dạng hóa loại hình trờng lớp:,Cộng đồng hóa trách nhiệm giữa các lực lợng giáo dục, theo chức năng từng ngànhtạo ra các môi trờng giáo dục trong gia đình, nhà trờng, xã hội Mọi ngời đều có tráchnhiệm làm công tác giáo dục và đều có quyền thụ hởng sản phẩm của giáo dục, từngbớc thực hiện bình đẳng, dân chủ trong giáo dục

Trang 6

Ngành giáo dục là cơ quan chuyên môn chuyên biệt của Nhà nớc trong công tácgiáo dục, có trách nhiệm làm nòng cốt trong xã hội hóa giáo dục

Rõ ràng vị trí của trung học phổ thông là rất quan trọng, không chỉ trong giáodục phổ thông mà còn trong cả hệ thống giáo dục quốc dân Nó là nguồn cung cấpnhân lực cho giáo dục đại học để đào tạo lao động có tri thức cao và đào tạo nhân tàicho đất nớc Đồng thời là nguồn nhân lực cho dạy nghề, đào tạo lớp công nhân mới có

kỹ thuật, có tay nghề góp phần CNH,HĐH đất nớc

1.7.2 Quan điểm của Đảng đối với phổ thông trung học.

- Đại hội X của Đảng đã xác định nhiệm vụ những năm tới của giáo dục đào tạo là

“Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung phơng pháp dạy

và học; Thực hiện “Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa” chấn hng nền giáo dục ViệtNam”

Để thực hiện mục tiêu trên đại hội xác định:

- Chuyển đổi mô hình giáo dục

- Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông

Riêng đối với giáo dục phổ thông thực hiện các mục tiêu và giải pháp:

+ Khẩn chơng điều chỉnh khắc phục tình trạng quá tải, và thực hiện nghiêm túcchơng trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông, bảo đảm tính khoa học cơ bản, phùhợp tâm lý lứa tuổi và điều kiện cụ thể của nớc ta

+ Nghiên cứu việc tổ chức phân ban kết hợp với tự chọn ở trung học phổ thôngtrên cơ sở làm tốt việc hớng nghiệp và phân luồng từ trung học cơ sở Bảo đảm đúngtiến độ và chất lợng phổ cập giáo dục

+ Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập đúng

độ tuổi và bảo đảm chất lợng toàn diện, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở cả nớc vàonăm 2010, chuyển sang phổ cập trung học phổ thông ở những nơi có điều kiện

+ Tiếp tục thực hiện chơng trình kiên cố hóa trờng lớp học gắn liền với chuẩnhóa về cơ sở vật chất, đăng ký 10 trờng mầm non và trờng phổ thông đạt chuẩn quốcgia ở tất cả các tỉnh thành phố trực thuộc TW

2.1.1 Vị trí - điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành.

Thạch Thành nằm về phía Bắc Đông Bắc của Tỉnh Thanh Hóa, là một trong 11huyện miền núi của tỉnh Huyện lỵ cách thành phố Thanh hóa 58 Km

Giới hạn từ 1050,26’ đến 105047’ kinh độ Đông và từ 20003’ đến 20025’08” vĩ độ Bắc.Bắc và Tây bắc giáp huyện Lạc Sơn, Tân Lạc tỉnh Hòa Bình Đông Bắc giáphuyện Nho quan tỉnh Ninh Bình Đông giáp huyện Hà Trung, Nam giáp huyện VĩnhLộc Tây Tây Bắc giáp huyện Cẩm Thủy, Bá Thớc

Thạch Thành có diện tích tự nhiên là 55.811ha xong địa hình Thạch Thành bịchia cắt bởi hệ thống sông, suối, núi đồi, tạo nên những lòng máng Địa hình ấy tạocho Thạch Thạch nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn

Trang 7

Quỹ đất dành cho nông nghiệp là: 18.720ha Bình Quân tự nhiên (2004) là:0,47ha/đầu ngời Riêng đất nông nghiệp bình quân là: 0,15ha/ngời Cao hơn bìnhquân chung toàn quốc là: 0,05ha/ngời Mức bình quân ruộng đất cao là thế mạnh,huyện còn một lợi thế nữa là vùng đất tốt, khá tốt chiếm khoảng 10.000 đến 12.000ha,chiếm 2/3 diện tích đất nông nghiệp

Khí hậu Thạch Thành nhìn chung là nhiệt đới, gió mùa nhng ảnh hởng khí hậumiền Bắc nhiều hơn miền Trung và có những đặc điểm riêng của tiểu vùng Qua quansát ta thấy khí hậu Thạch Thành nóng ẩm, có 2 mùa rõ rệt

- Mùa hè chịu ảnh hởng của gió Tây (Gió Lào)

- Mùa Đông chịu ảnh hởng của gió mùa Đông bắc

Thạch Thành là vùng tiểu khí hậu, ma gió thất thờng Lợng ma trung bình hàng năm từ1.500 đến 1.700 ml/hg Năm cao nhất là 2.000mml/hg Năm thấp nhất là 700ml/hg Lợng

ma phân bố không đều trên các vùng, các tháng, phía bắc thờng ma sớm và có lợng ma lớn

Ma thờng tập trung vào các tháng 4,5,8,9,10 Do lợng ma không đều nên thủy chế trên sôngBởi rất thất thờng, gây ra lũ lụt cũng thất thờng, có năm tháng 11 còn lụt (1984)

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 một chân trời mới rộng mở, nhân dân hân hoanchào đón chế độ mới Ngày 10 tháng 11 năm 1945 Chi bộ Đảng Thạch Thành chínhthức thành lập (Huyện ủy lâm thời) Gồm 7 Đảng viên do đồng chí Phạm Văn Giản làm

Bí th gánh xứ mạng lịch sử lãnh đạo nhân dân trong huyện tiến hành cách mạng (34)

Đảng bộ đã từng bớc thực hiện đờng lối của TW, của tỉnh tiến hành cải cách dânchủ: Giảm tô, Giảm tức, xóa nợ Thạch Thành huyện miền núi duy nhất của tỉnh ThanhHóa tiến hành phát động giảm tô (1953) và cải cách ruộng đất (1955) Thực hiện triệt đểkhẩu hiệu “Ngời cày có ruộng” Nghe theo tiếng gọi của Đảng, nông dân sau khi córuộng đã vào tổ đổi công, hợp tác xã cấp thấp, cấp cao để cùng nhau sản xuất Huyện

đã huy động nhân tài vật lực trong huyện cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc làn hàng trăm

hồ đập, vài năm gần đây kiên cố hóa kênh mơng, chủ động tới khi hạn chống tiêu đảmbảo lúa, mầu phát triển bình thờng Có ruộng, có nớc, có tổ chức hợp tác xã Tronghuyện liên tục cải tiến công cụ, cải tiến kỹ thuật, thay đổi giống cây năng xuất cao, đầu tnhân công, phân bón, thuốc sâu tạo ra năng xuất cao 5tấn/vụ/ha Hàng trục năm lại đâyThạch Thành đã có phong trào cơ cấu lại mùa vụ, cây con đẩy mạnh nông nghiệp pháttriển

Trong chặng đờng 2 thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới quê hơng có thể chiathành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: 10 năm đầu từ 1986 đến 1995 là giai đoạn Đảng bộ và nhân dânThạch Thành bắt đầu triển khai chủ trơng, nội dung đổi mới của Đảng, Cơ cấu kinh tếtừng bớc chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

- Giai đoạn 2 :( 1996 – 2005) Giai đọan đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo hớngCNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Tốc độ tăng trởng kinh tế đạtkhá

- Giai đoạn 3: (2005-2015):

2.1.3 Truyền thống văn hóa, lịch sử:

Một vùng đất cổ 12.000 năm, 10.000 năm, 7.000 năm đã có dấu chân ngời Họ làchủ nhân của 3 nền văn hóa: Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn Hàng Con Moong ở bản Mọxã Thành Yên, Thạch Thành là di chỉ đã đợc các nhà khảo cổ phát hiện năm 1975 và

do tầm quan trọng của nó nên năm 1976 đã đợc khai quật vă nghiên cứu Năm 2008

đã đợc Nhà nớc công nhận là di sản văn hóa Quốc gia Trong quá trình phát triển củalịch sử, Thạch Thành vốn có 2 dân tộc Kinh,Mờng cùng tồn tại và phát triển họ là chủnhân của 2 dòng văn hóa Việt – Mờng cách kiến trúc nhà cửa, y phục, các phongtục tang ma, cới xin, hội hè, thờ cúng tổ tiên đều có dị biệt nhng tơng đồng trong đạithể, tất cả đều thấm đợm tinh thần uống nớc nhớ nguồn, tất cả vì thế hệ trẻ Ngời dânThạch Thành đã từ lâu đời họ làm chủ dòng văn học truyền miệng (Văn học dân gian

Trang 8

hay văn học bình dân) rất phong phú đa dạng Tinh thần yêu nớc là cốt lõi trong cuộcsống tinh thần của ngời Thạch Thành.

Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp Thạch Thành vừa là tiền phơng củaThanh Nghệ Tĩnh vừa là hậu phơng lớn của chiến trờng Bắc Bộ Vì vậy ngoài việc đónggóp sức ngời ( Đi bộ đội, dân công phục vụ các chiến dịch Hòa Bình, Hà Nam Ninh,

Điện Biên Phủ ) sức của( Hũu gạo kháng chiến, công phiêu kháng chiến, công trái quốcgia, lúa cụ Hồ khao quân ) cho tuyền tuyến nhân dân Thạch Thành còn làm tốt côngviệc đón tiếp, đồng bào tản c Ngoài việc nhờng nhà cửa, gờng chiếu cho đồng bào ở, cònnhờng cả ruộng vờn và dụng cụ nông nghiệp cho đồng bào sản xuất, cùng nhau đoàn kết,vợt qua khó khăn cùng toàn dân đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi

Hòa bình lập lại năm (1954) nhân dân đang ra sức hàn gắn vết thơng chiến tranh,chờ 2 năm sau hiệp thơng thống nhất tổ quốc Nhng đế quốc Mỹ đã phá hiệp địnhGiơnevơ Chúng dựng lên chính quyền phản động Ngô Đình Diệm, ra sức tàn sát đồngbào ta Chúng tiến hành các hình thức chiến tranh cục bộ, chiến tranh đặc biệt, Việtnam hóa chiến tranh, chiến tranh phá hoại miền Bắc Nhân dân Thạch Thành lạicùng nhân dân cả nớc đồng thời tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lợc: Xây dựng CNXH ởmiền Bắc và đấu tranh hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc ở miền nam nên trong

9 năm chống thực dân Pháp xâm lợc Thạch Thành là cống phễu trút nhân tài vật lựccủa hậu phơng lớn Thanh Nghệ Tĩnh ra phục vụ cho chiến trờng Bắc Bộ, thì trong 15năm chống Mỹ cú nớc ngoài việc cung cấp nhân tài, vật lực cho chiến trờng với khẩuhiệu “ Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời” Mỗi ngời làm việcbằng 2, vì Miền Nam ruột thịt Thạch Thành còn là nơi dự trữ quốc gia, để cung cấpcho những binh đoàn chủ lực tập kết luyện quân, là đờng hành quân của những binh

đoàn thiện chiến vào Nam đánh giặc Khi nhà nớc cần xã Thạch Quảng đã di chuyểncả xóm (ngời sống lẫn ngời chết) đi chỗ khác để quân đội xây dựng sân bay dã chiến

2.2 Khái quát về thực trạng giáo dục nói chung, tình hình hoạt động của bậc học trung học phổ thông ở Thạch Thành nói riêng.

2.2.1 Khái quát về thực trạng giáo dục Thạch Thành.

a/ Khái quát về giáo dục Thạch Thành

Thạch Thành, một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa Vì nhiều nguyên nhânlịch sử nên trong quá trình thiên di của loài ngời từ miền núi xuống đồng bằng vùngnày trở thành vùng sâu, vùng xa; Việc đi lại khó khăn, học hành kém phát triển

Sau cách mạng tháng 8 – 1945 giáo dục Thạch Thành có nhiều điều kiện pháttriển liên tục Cả huyện từ 95 – 99% dân mù chữ và đã thanh toán mù chữ 4 lần(1948,1958,1978,1995) Năm học 1949 – 1950 Thạch Thành có trờng tiểu học hoànchỉnh Năm học 1950 – 1951 Thạch Thành có lớp 5 nhô và đến năm học 1952 –

1953 có trờng cấp 2 hoàn chỉnh đủ 3 lớp 5,6,7 Có khóa học sinh lớp 7 đầu tiên ra ờng gồm 22 ngời, trong số đó cha có 1 nữ nào Năm học 1965 – 1966 Thạch Thành

tr-có trờng cấp 3 và đến nay (2013) sau 68 năm dới chính quyền cách mạng (Trong đó

có 30 năm (1945 – 1975) vừa sản xuất, học tập vừa chiến đấu chống xâm lợc) ThạchThành từng bớc đã xây dựng đợc một nền giáo dục quốc dân hoàn chỉnh đến nay

2013 có 28 xã trong huyện đều có trờng mầm non, trờng tiểu học, có một số xã có 2trờng (Thạch Lâm, Thạch tợng, Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thành Yên, Thành Mỹ,Thạch Bình, Thành Minh, Thành Kim).Trờng trung học cơ sở, trung tâm giỏo dụccộng đồng Cả huyện có 4 trờng trung học phổ thông (Thạch Thành I,II,III,IV) Cótrung học cơ sở dân tộc nội trú; có trung tâm giáo dục thờng xuyên; có trung tâm dạynghề

Chất lợng giáo dục toàn diện nâng lên, học sinh lên lớp, chuyển cấp, thi tốt nghiệp

đều đạt kế hoạch Có 93% học sinh đạt từ trung bình trở lên 90% có hạnh kiểm khá, chỉ

có 1,07% xếp loại yếu kém Có 309 học sinh giỏi cấp huyện, 202 lợt học sinh giỏi cấptỉnh

Tốt nghiệp trung học phổ thôngđạt tỷ lệ : 97-100%

Học sinh thi đậu đại học, cao đẳng 50- 71%

Trang 9

Dạy nghề hớng nghiệp, thi và cấp chứng chỉ cho 12.713 học sinh phổ thông.

Công tác bồi dỡng giáo viên đợc quan tâm thờng xuyên, Toàn ngành có 2339giáo viên, trong đó có 354 là cán bộ quản lý Hầu hết là đạt chuẩn, có 88 thạc sĩ, 515

cử nhân các cấp; Riêng trung học phổ thông là 215 thầy cô giáo tốt nghiệp đại học sphạm, 100% có trình độ chuẩn, có 871 giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2012–

2013 cả huyện có trờng chuẩn quốc gia 4 trờng THPT cha có trờng nào đạtchuẩn Quốc gia

Toàn huyện có phòng học, nhng mới có phòng kiên cố phòng cấp

4, vẫn còn phòng tạm Đó là cha kể phòng mợn chủ yếu là mẫu giáo ( phòng) và tiểu học là ( phòng)

Tuy nhiên giáo dục - đào tạo Thạch Thành đến năm 2012 – 2013 vẫn còn bộc lộnhiều yếu kém so với yêu cầu cách mạng

b/ Tình hình hoạt động của bậc THPT

Bậc trung học phổ thông ở Thạch Thành ra đời muộn Năm học 1964 – 1965 cómột lớp 8 Nhô gắn vào trờng cấp 2 Thạch Thành I Ngày 15 tháng 4 năm 1965 Chủ tịchUBND hành chính Tỉnh Thanh Hóa ký quyết định số 2926 thành lập trờng cấp 3 ThạchThành, Quyết định có hiệu lực từ 15 tháng 8 năm 1965 là tiền thân của trờng THPTThạch Thành I ngày nay và 3 trờng THPT Thạch Thành: Thạch Thành II, Thạch ThànhIII, Thạch Thành IV,

Năm học 1982 – 1983 do đòi hỏi bức xúc của nhân dân phí Tây Bắc của huyện,Hội đồng Nhân dân huyện Vĩnh Thạch đã nghị quyết xin tỉnh cho trờng THPT thànhlập khu B tại xã Thành Mỹ (Phân hiệu của trờng)

Năm 1984 – 1985 phân hiệu có 2 lớp 10 với 50 học sinh Năm 1988 đến 1989

đã có 6 lớp (2 lớp 10, 2 lớp 11, 2 lớp 12) với gần 300 học sinh đến năm học 1991 –

1992 phân hiệu không tồn tại vì không đủ học sinh thành lập trờng riêng nên sĩ số họcsinh của trờng lại tăng nhanh Năm học 1998 – 1999 đã lên tới 2.964 em

Ngày 10 tháng 9 năm 1999 Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết đinh

1845/1999QĐ-UB cho thành lập trờng THPT Thạch Thành II đóng tại xã Thạch Tân với 16 lớp 907học sinh Đến năm học 1999 – 2000 trờng trung học Thạch Thành chuyển sang tr-ờng trung học Thạch Thành I với 39 lớp và 2057 học sinh

Năm học 2002 – 2003 số học sinh của trờng Thạch Thành I tăng nhanh lên tới

60 lớp với 3325 học sinh Hội đồng nhân dân huyện lại Nghị quyết xin tỉnh cho thànhlập phân hiệu 2 ở phía Bắc của huyện trên đất xã Thành Vân với 1147 học sinh, Tr-ờng Thạch Thành I còn 2588 học sinh Ngày 17 tháng 11 năm 2003 huyện đã tổ chứccông bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh cho thành lập trờng trung học ThạchThành III tại Xã Thành Vân nơi trờng đóng

Ngoài hệ phổ thông trong thời gian dài (1972 – 1992) trờng trung học ThạchThành còn có hệ BTVH cấp III ngay trong trờng góp phần đào tạo, nâng cao trình độ họcvấn cho ngiều cán bộ huyện ủy, UBND, Công nông lâm trờng xí nghiệp, cơ quan tronghuyện

Năm học 2006 – 2007 trờng trung học Thạch Thành II đã phát triển tới 50 lớp(20 lớp 10; 15 lớp 11; 15 lớp 12) với 2400 học sinh; Theo đề nghị của UBND huyện,Tỉnh đồng ý cho trờng thành lập cơ sở II ở Thạch Quảng cho học sinh 6 xã vùng caothuận lợi đi học gồm 12 lớp (6 lớp 10; 6 lớp 11) với 600 học sinh

Đáp ứng nguyện vọng học tập của con em vùng cao, tỉnh cho huyện ThạchThành mở trờng trung học phổ thông Thạch Thành IV, năm học 2007 – 2008 Ngày

04 tháng 9 năm 2007 UBND huyện đã tổ chức công bố quyết định thành lập trờng tạiXã Thạch Quảng nơi trờng đóng

Trong vòng 48 năm (1965 – 2013) Thạch Thành đã phát triển 4 trờng trung họcphổ thông Đặc biệt từ 1999 đến 2007 trong vòng 8 năm mở 3 trờng (1999; 2003;2007) đó là tốc độ nhanh vào lớp 10 trung học (Phổ thông + BTVH) sẽ là 82%, đó là

tỉ lệ cao

Trang 10

Nhìn lại 43 năm hoạt động của bậc trung học phổ thông Thạch Thành đã khôngngừng phát triển về số lợng trờng, lớp, học sinh Đến năm 2013 THPT ở Thạch Thành

đó cú đến trờn 114 lớp, 5130 học sinh, 217 giỏo viờn, 50 CBNV cũng nh chất lợng.Nhà trờng đã đào tạo đợc hàng trăm ngàn học sinh tốt nghiệp phổ thông, hàng trụcngàn học sinh vào đại học, cung cấp cho xã hội vài trục ngàn lao động có văn hóa đểhọc chuyờn mụn Nhà trờng đã góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dỡng nhân tài cho địa phơng và đất nớc

2.2.2 Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông ở Thạch Thành.

a/ Nhận thức của xã hội về xã hội hóa giáo dục

Muốn biết và đánh giá đợc nhận thức của cán bộ, Đảng viên, nhân dân trên phạm vihuyện Thạch Thành về vấn đề xã hội hóa giáo dục chúng tôi đã tiến hành thăm dò theophiếu điều tra (Có kèm theo) với tổng số phiếu phát ra 600 cái phiếu thu về 600 cái (đạt tỉ

lệ 100%) trên phạm vi các xã, cơ quan trờng học Đối tợng điều tra là cán bộ chủ chốt

Đảng, Chính quyền, trởng phó ban ngành, cán bộ chủ chốt ở xã, cán bộ hu trí và một sốnhân dân

Kết quả thăm dò đợc dùng trong các nhận định đánh giá sau:

* Nhận thức về tầm quan trọng

Đa số ngời đợc hỏi đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của xã hội hóa giáodục Mọi ngời đều coi việc xã hội hóa giáo dục là chủ trơng chiến lợc của Đảng trong pháttriển kinh tế – xã hội đất nớc Nhng vẫn còn 23,3% cho rằng đây là giải pháp tình thế, xãhội hóa giáo dục lúc này chỉ là biện pháp huy động tài chính xây dựng giáo dục khi đất n-

ớc còn nghèo, hoặc không có ý kiến Số này rơi vào đối tợng nhân dân và một số cán bộxã

Bảng 1 Nhận thức tầm quan trọng của xã hóa giáo dục

T

T Nội dung nhận thức

ý kiến Cán bộ - Đảng viên- Nhân dân

Đồng ý Khôngđồng ý Không có ýkiến Không trảlờiSL

phiếu Tỷ lệ% phiếSL

u

Tỷlệ

%

SLphiếu lệ %Tỷ phiếSL

u

Tỷlệ %

1

XHH công tác giáo dục là cần thiết

quan trọng để phát triển giáo dục đào

2 XHH giáo dục chỉ là giải pháp tìnhthế, huy động tài chính cho giáo

dục khi nhà nớc còn nghèo 110 18.3 445 74 30 5.0 15 2.5

* Nhận thức về ý nghĩa xã hội hóa giáo dục: Đa số ngời đợc hỏi ý kiến đềukhông thấy rõ ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lợc phát triển giáo dục nhằm phục

vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội

Vẫn căn cứ 21.7% cha có nhận thức đúng về vấn đề này

Bảng 2: Nhận thức về ý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục.

TT Nội dung nhận thức

ý kiến Cán bộ - Đảng viên- Nhân dân

Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiếnSL

phiếu

Tỷ lệ

%

SLphiếu

Tỷ lệ

%

SLphiếu

Tỷ lệ %

1 XHH giáo dục rất quan trọnglà t tởng chiến lợc là con đờng

để phát triển giáo dục 405 67.5 118 19.7 77 12.8

2 Không quan trọng, chỉ là mộtbiện pháp hỗ trợ 70 11.7 410 68.0 120 20.0

* Nhận thức về mục tiêu và yêu cầu của chính xã hội hóa giáo dục

Ngày đăng: 18/07/2014, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Nhận thức về ý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục. - skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục bậc thpt ở huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá.
Bảng 2 Nhận thức về ý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w