1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở xã vùng giáo nga phú, nga sơn, thanh hóa

17 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 77,03 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở XÃ VÙNG GIÁO “NGA PHÚ, NGA SƠN, THANH HÓA” Người thực hiện: Mai Văn Kiều Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Phú SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong trình hội nhập kinh tế giới, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng, thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế tri thức, phương thức đặc biệt để giữ gìn, sáng tạo phát triển văn hố, giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin coi chìa khố phát triển Đóng vai trò “Quốc sách hang đầu”, tạo điều kiện tiền đề cho giáo dục phát triển, làm cho họat động giáo dục vào “Trật tự, kỷ cương, tình thương trách nhiệm” đảm bảo công giáo dục đào tạo thông qua hệ thống sách giáo dục đào tạo Nhà nước, tạo hội cho tổ chức, cá nhân tham gia vào trình giáo dục Vì để phát huy vai trò giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hiệu quả, cấp, ngành cần phải đổi tư giáo dục, đổi công tác quản lý giáo dục, đổi chế tài giáo dục nhằm tạo tiền đề vững cho giáo dục phát triển Mà để phát triển nghiệp giáo dục công tác xã hội hố giáo dục khâu then chốt, đóng vai trò quan trọng Sau Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, xã hội hóa giáo dục (XHHGD) thuật ngữ sử dụng rộng rãi Việt Nam Văn kiện Hội nghị nêu rõ xã hội hố cơng tác giáo dục “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Thực xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động tồn xã hội đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực chăm lo cho nghiệp giáo dục” Nghị quyết: NQ - 90/CP/1997, Chính phủ ngày 21/8/1997 xác định khái niệm XHHGD là: Vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục; Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, quan Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp xã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục; Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội (kể từ nước ngồi ); phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Tuy nhiên qua thực tế cho thấy công tác XHHGD đa số hiểu sai, đơi bị biến tướng Thậm chí khơng cán bộ, đảng viên, nhân dân phận viên chức ngành giáo dục hiểu cách đơn giản phiến diện huy động đóng góp tiền dân vào nghiệp giáo dục, “núp bóng Hội Cha mẹ học sinh để thu tiền”… Điều khiến cho việc XHHGD kết hạn chế, tác động tiêu cực đến niềm tin phụ huynh, nhân dân, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nhà trường Xuất phát từ mâu thuẫn nêu trên, đặc biệt tìm hiểu rõ tiềm mạnh, tồn hạn chế cơng tác xã hội hóa giáo dục xã vùng giáo Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa năm gần đây, tơi nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm đưa “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục xã vùng giáo Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hình thành phương pháp, rèn luyện khả Quản trị cho cán bộ, giáo viên cấp phổ thơng nói chung trường THCS Nga Phú nói riêng - Giúp cán bộ, nhân dân nâng cao trình độ nhận thức, hiểu XHHGD - Giúp tổ chức cá nhân có hội góp sức cho nghiệp giáo dục - Nâng cao hiệu công tác XHHGD - Huy động khai thác có hiệu nguồn lực nhân lực, vật lực tài lực từ lực lượng xã hội địa phương - Nâng cấp, bổ sung sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy - học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục xã vùng giáo Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Đọc, nghiên cứu tài liệu - Quan sát, điều tra thực tiễn - Trao đổi, thảo luận; phối hợp xóm, Giáo sứ, tổ chức Đồn thể, Doanh Nghiệp; tham mưu Cấp ủy, Chính quyền cấp - Phân tích, tổng hợp tổng kết kinh thực tiễn - Khảo sát, đối chiếu số liệu trước sau áp dụng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Quyết định số 14- NQ/TW (Đại hội Đảng lần thứ IV) cải cách giáo dục với quan điểm: Xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Quan điểm Đảng đường lối phát triển giáo dục đào tao chủ yếu tập trung Nghị Trung ương II (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI XII Qua văn kiện thể số quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Trong nêu cao vai trò vị trí quan trọng cơng tác “xã hội hố” cơng tác phát triển giáo dục Cụ thể: - Xã hội hóa giáo dục là: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Thực xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động tồn xã hội đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực chăm lo cho nghiệp giáo dục” (Trích: Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ) - Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân” - Điều 12 Luật giáo dục: Đó “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức gia đình cơng dân đếu có trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn”; - Chính Phủ ban hành Nghị số 05/2005/NQ-CP “Về việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục, thể thao”; - Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011 nêu: “Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển giáo dục” - Nghị 29 – NQ/TW, ngày 04/11/2013 Bộ Chính trị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế” - Thông tư số 16/2018/TT - BGDĐT, ngày 03/8/2018 Bộ Giáo dục đào tạo việc “Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tiễn làm công tác quản lý giáo dục trường THCS Nga Phú, nhận thấy số thực trạng cơng tác giáo dục nói chung xã hội hóa giáo dục nói riêng có số vấn đề, cụ thể sau: - Khái quát chung: Nga Phú xã ven biển, nằm phía đơng bắc huyện Nga Sơn, phía Bắc, phía Đơng giáp với hai xã Lai Thành, Kim Mỹ huyện Kim Sơn, Ninh Bình; phía Tây giáp xã Nga An, Nga Điền; phía Bắc giáp xã Nga An, Nga Thái huyện Nga Sơn; xã có xóm, đơn vị trường học thuộc cấp học Mầm non, Tiểu học THCS; tơn giáo xã có Nhà thờ Mai An Tiêm, giáo sứ Tân Hải (với hai giáo họ) giáo sứ Chính Nghĩa Theo thống kê đến thời điềm (09/4/2019) tổng số dân xã 6.131 người (trong đó: có 54,7% dân số 66,7% học sinh Nhà trường theo Đạo Thiên chúa giáo, có 10 em học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, 31 em thuộc hộ cận nghèo, 42 học sinh bố mẹ làm ăn xa, em có bố mẹ ly hôn phải với ông bà Là xã kinh tế nhiều khó khăn, cơng tác xã hội hóa giáo dục gập khơng khó khăn - Đối với phận không nhỏ cán bộ, giáo viên, nhân dân: Nhận thức việc xã hội hóa giáo dục cách học đơn thu khoản đóng góp; Đội ngũ giáo viên trẻ, có trình độ lực, khơng phải người địa phương, có thâm niên cơng tác đơn vị Vì việc phát triển giáo dục nói chung xã hội hóa nói riêng gặp khơng khó khăn - Huy động sức mạnh toàn xã hội chung tay nghiệp giáo dục vấn đề khó khăn trường nằm xa trung tâm Nhà trường có 66,7% học sinh theo đạo thiên chúa giáo, đời sống nhiều khổ cực, thiếu thốn, tỉ lệ học sinh hộ nghèo chiếm 2,8%, cận nghèo chiếm 8,8%, có 14,3% học sinh phải với ông bà (do: Bố mẹ làm ăn xa; ly hôn) Hơn Nga Phú xã vùng giáo có nửa người dân theo đạo Thiên chúa giáo, tình trạng học sinh lớp 8, bỏ học sau tết Nguyên đán làm ăn phổ biến, nên việc vận động học sinh lớp có nhiều khó khăn định, ý thức việc học nhiều hạn chế Bên cạnh nhiều phụ huynh học sinh, nhân dân tổ chức chưa nắm bắt đầy đủ thơng tin từ phía nhà trường, nghành - Thống kê thực trạng, kết cơng tác phối hợp làm cơng tác xã hội hóa giáo dục năm học năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019 cụ thể sau: Phụ lục 1, ,2, gửi kèm Trong đó: + Năm học 2017 – 2018 thực trạng (yếu tố đối chứng) + Năm học 2018 – 2019 thực nghiệm (yếu tố thực nghiệm) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực trạng trên, từ đầu năm học 2018 - 2019, xác định rõ mục tiêu năm học mới, thông qua kế hoạch cá nhân thực nhiệm vụ năm học Trong nhiệm vụ trọng tâm nâng cao chất lượng dạy – học, phát triển lực phẩm chất người học, nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo theo nguyên tắc ”Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra dân hưởng thụ” Nội dung mà đề tài đề cập đến tổng hợp nội dung phương pháp để phối hợp làm công tác xã hội hóa giáo dục địa phương Đây nội dung khơng khó Nên q trình triển khai thực gập khơng khó khăn thách thức, làm thay đổi nhận thức hằn sâu tổ chức, cá nhân công tác Để công tác có hiệu quả, trước tiên cán quản lý, đội ngũ giáo viên phải xác định đầy đủ nội dung, tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc dạy học Bên cạnh cơng tác tham mưu với Cấp ủy, Chính quyền cấp phối hợp có hiệu với xóm, Giáo sứ, tổ chức Đoàn thể , Doanh nghiệp cách khéo léo, phù hợp với tình hình đơn vị có tính định lượng cụ thể Chính cần có giải pháp để làm cơng tác thời gian qua thân sử dụng biện pháp, cụ thể sau: 2.3.1: Làm tốt công tác tuyên truyền, công tác dân vận khéo Tuyên truyền công tác hô hào panơ, áp phích hay phát rầm rộ thông tin đại chúng mà đối tượng phải tuyên truyền tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Trước mắt, phải phân tích cho cán giáo viên hiểu thấu có thống cao Phải để họ thấy nhà chung tập thể sư phạm, với mục tiêu cụ thể rõ ràng học sinh thân yêu, phát triển toàn diện phẩm chất lực Khi tập thể sư phạm nhà trường thấy kế hoạch đơn vị đắn họ sẵn sàng sức ủng hộ khơng ngại khó khăn Chính thân họ hiểu rằng: Sự nghiệp giáo dục không đơn thầy cô giáo mà nghiệp tồn Đảng, tồn dân cần có vào tất tổ chức cá nhân khơng loại trừ thành cơng; trang thiết bị sở vật chất công cụ mà “Năng xuất công cụ” Mà trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo, tỉ lệ huy động trì số lượng học sinh lớp đạt tỉ lệ thấp hiệu cơng tác khơng cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường bị giảm Ngược lại, nhà trường có điều kiện tốt mặt thân cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh thấy n tâm, tin tưởng từ uy tín, hình ảnh nhà trường ngày nâng lên lòng người cộng đồng tơn vinh đề cao Tuyên truyền kế hoạch mang tính hành mà cần việc làm việc làm cụ thể thiết thực, thực chất để người hiểu rằng: Nếu tồn xã hội, gia đình quan tâm cho giáo dục em họ hưởng môi trường giáo dục tốt Việc tuyên truyền phải chủ trương đắn với mục đích dành đẹp học sinh, cải thiện điều kiện học tập, đổi cách dạy thầy cách học trò - Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Thông qua buổi hội, họp Nhà trường, tổ chuyên môn, tổ chức nhà trường thơng báo rõ chủ trương mục đích việc làm thông báo, đôn đốc, xây dựng nội dung cụ thể chi tiết cho giáo viên triển khai tới phụ huynh học sinh thông qua buổi họp định kỳ năm, giáo viên lắng nghe phản hồi phụ huynh học sinh tổng hợp ý kiến chung để xây dựng kế hoạch thực sau thơng báo lại cho ban đại diện lớp để tạo đồng thuận cao Công khai kịp thời kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường theo giai đoạn để tất tập thể sư phạm nhà trường đề tham gia, góp ý hiến kế hay cho nhà trường Ngoài việc tuyên truyền thông qua mạng xã hội cán bộ, giáo viên, nhân viên, thư điện tử như, qua truyền truyền hình: Qua trang facebook cá nhân, qua Zalo, qua sổ liên lạc điện tử, truyền địa phương… - Đối với Cấp ủy, Chính quyền cấp: Tham mưu kịp thời chủ trương, sách vấn đề giáo dục đào tạo, tạo mối quan hệ khăng khít với lãnh đạo địa phương Tham mưu xây dựng nghị thực cụ thể cho giai đoạn phát triển nhà trường nói riêng nghiệp giáo dục xã nhà nói chung, thu thập ý kiến đóng góp lực lượng xã hội, để thể trách nhiệm xã hội nghiệp phát triển giáo dục Trong cần đề cao vai trò vị trí cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng phát triển nhà trường Từ huy động sức mạnh tổng hợp ban ngành đoàn thể, kêu gọi đồng thuận, đóng góp mặt nhân dân Duy trì thường xuyên, đa dạng có hiệu việc tuyên truyền chủ trương, nội dung xã hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước thông qua họp, hội nghị Đảng uỷ, HĐND, UBND ban ngành, đoàn thể địa phương, qua cần tranh thủ kêu gọi đóng góp cộng đồng, phân tích cặn kẽ chủ trương nhà trường, nâng cao vai trò ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng xã hội việc chăm lo phát triển giáo dục - Đối với Xóm, Giáo xứ, Hội phụ huynh tổ chức Đoàn thể xã Doanh nghiệp ngồi xã: Cơng tác phối hợp với xóm, Giáo sứ tổ chức (Phụ lục gửi kèm) vô quan trọng mang lại hiệu cao, khâu then chốt để làm công tác giáo dục xã vùng giáo nói chung cơng tác xã hội hóa giáo dục nói riêng 2.3.2 Quản lý, phân phối nguồn nhân lực Năng động, sáng tạo quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tai đơn vị, nâng cao chất lượng giáo dục Từ uy tín, niền tin cán bơ, nhân dân Nhà trường ngày nâng lên Phân phối nguồn nhân lực, hay sử dụng nguồn lực tốt chất lượng tốt Muốn vậy, trước hết phải phân công người việc, phù hợp với lực, sở trường để học sinh “mỗi ngày hoc sinh tới trường ngày vui” Ngay từ đầu năm học 2018 - 2019, dựa vào kết thực nhiệm vụ năm học trước cán, bộ, giáo viên nhân viên, vào lực sở trường giáo viên khối lớp nhà trường lựa chọn sàng lọc đội ngũ giáo viên phân công nhiệm vụ cho phù hợp đặc biệt đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải thật tận tâm, tận lực với học sinh để làm tốt cơng tác trì học sinh, nhân tố đắc lực thực nhiệm vụ Nhà trường Đầu năm kiện toàn lại tổ chức Đoàn thể: Chọn người có khiếu, có niềm đam mê, hướng hoạt động đoàn thể nhà trường vào thực chất, có hiệu Đồng thời xây dựng tinh thần đoàn kết thống đoàn thể Mặt khác, coi trọng việc thực kỷ cương, nề nếp chất lượng thực nhiệm vụ giao thước đo, việc xây dựng nề nếp giáo viên học sinh đóng vai trò quan trọng Mặt khác, nhà trường tập trung quan tâm vào chất lượng mũi nhọn, đại trà, hạn chế học sinh bỏ học lưu ban nhằm khẳng định uy tín, vị nhà trường yếu tố quan trọng để cơng tác xã hội hố giáo dục triển khai có hiệu 2.3.3 Phát huy vai trò đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vai trò quan trọng trong, khâu trung gian Nhà trường, gia đình xã hội Vì bố trí giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm tạo uy tín cao phụ huynh học sinh điều kiện vô quan trọng công tác giáo dục GVCN thường xuyên liên lạc với phụ huynh nhiều hình thức: Họp phụ huynh định kỳ; qua sổ liên lạc điện tử; gặp gỡ trao đổi trực tiếp… Qua tìm hiểu tâm, tư nguyện vọng phụ huynh, học sinh, chia với họ khó khăn hồn cảnh gia đình nhà trường, phân tích cho họ thấy tầm quan trọng việc học hay lớn xu phát triển xã hội 2.3.4 Học hỏi kinh nghiệm phụ huynh, nhân dân đồng nghiệp Xác định kỹ nguyên nhân tồn năm học trước, thăm dò, tìm hiểu qua đồng nghiệp có thâm niên cơng tác địa phương, đặc biệt giáo viên người địa phương, phụ huynh học sinh để tìm lý tồn đó, phụ huynh cộng đồng tham gia, quan tâm hoạt dộng đơn vị trường Từ tổng hợp rút có học bổ ích thiết thực cho cơng tác quản lý Với quan điểm cầu thị, đặc biệt quan tâm trân trọng ý kiến đóng góp nhân dân, bậc phụ huynh, điều chứng tỏ họ quan tâm đến nhà trường, chứng tỏ phong trào XHH nhà trường nói chung địa phương nói riêng phát triển tốt, nguồn cổ vũ vô to lớn lực lượng tư vấn giáo dục nhà trường cách đắc lực hiệu Từ thân nói riêng, tập thể nói chung có học vơ q báu, từ khó khăn hệ trước nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch chiến lược đột phá giải nhanh chóng tồn trước mắt nội lực, tạo bước đột phá phù hợp với điều kiện 2.3.5 Chủ động, liệt tích cực tham mưu với Đảng ủy, UBND xã Nga Phú Cần chủ động, liệt tích cực tham mưu với lãnh đạo địa phương Tham mưu phải có kế hoạch, lúc, chỗ, có chiều rộng chiều sâu không tham mưu kiểu “tiện việc” Sau lãnh đạo trí chủ trương, thực phải báo cáo kết thực tiến độ, khó khăn vướng mắc cần đề xuất để tiếp tục thực Tham mưu để Cấp ủy, Chính quyền địa phương đến trao đổi cán bộ, giáo viên nhà trường Định kỳ làm việc với cấp ủy quyền địa phương để kịp thời báo cáo diễn biến nhà trường xin ý kiến đạo hỗ trợ vấn đế ngồi khả đơn vị Ln chủ động tranh thủ quan tâm Cấp ủy, Chính quyền Tham mưu, đề xuất chủ trương, sách lĩnh vực giáo dục địa phương phải cụ thể biện pháp để tổ chức thực Trong tham mưu cần phải kiên trì, liệt lần chưa lặp lại nhiều lần Một đồng chí chủ chốt chưa xong, gặp nhiều đồng chí Cấp ủy, Chính quyền để tập thể địa phương ủng hộ, đồng tình với đề xuất nhà trường Thường xuyên kịp thời cung cấp thông tin giáo dục (các chủ trương ngành, hoạt động đơn vị điển hình tiên tiến) đến cán chủ chốt Cấp ủy, Chính quyền địa phương 2.3.6 Hoạt động phải đảm bảo nguyên tắc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường lấy mối quan hệ: Nhà trường, gia đình xã hội làm kim nam cho hoạt động giáo dục Ngoài thường xuyên tổ chức họp, trao đổi, nhận định tình hình giáo dục địa phương nhằm tháo gỡ vướng mắc, tồn Đơn vị trường làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với cấp quyền địa phương, kịp thời báo cáo tồn vướng mắc để tìm cách giải Bên cạnh trường tổ chức nhiều đợt vận động, tuyên truyền sâu rộng, thiết thực nâng cao ý thức, tầm quan trọng việc “Học để ngày mai lập nghiệp”, chủ trương, sách công tác giáo dục ngày nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đơn vị trường Đặc biệt thời gian qua trường kịp thời tham mưu với Đảng uỷ, UBND tổ chức tuyên dương hàng tháng việc “Học tập làm theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” ỏ ba cấp học theo chủ đề năm gắn với việc thực nhiệm vụ hàng tháng Nhờ cơng tác vận động tun truyền học sinh tham gia lớp đạt nhiều kết cao, ý thức tự giác học tập học sinh có nhiều chuyển biến tích cực Nhà trường ln quan tâm đến nguyên tắc lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời biết làm cho cộng động việc làm có ích nhiều hình thức Chủ động tham gia hoạt động địa phương yêu cầu đặc biệt dịp lễ, tết, vừa tạo khơng khí sơi động hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, vừa tạo mối quan hệ mật thiết với đồn thể, quyền địa phương, Giáo sứ vừa tạo cho học sinh thêm gắn bó với quê hương 2.3.7 Quan tâm đến học sinh nghèo; học sinh yếu thế; học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn em gia đình sách Ngay từ đầu năm học 2018 - 2019, nhà trường điều tra hoàn cảnh học sinh, tranh thủ thời gian đến thăm nhà em để tìm hiểu nhờ tìm phương pháp giáo dục thích hợp Gần gũi chia hồn cảnh em có hồn cảnh khó khăn em mồ cơi cha mẹ, em gia đình sách, thường xun nghỉ học, thường xuyên vi phạm nội qui qui định nhà trường Phối hợp hỗ trợ trang thiết bị, đồ dùng dạy học, phương tiện lại để tạo điều kiện cho em yên tâm học tập Đoàn – Đội tổ chức thật tốt phong trào: “Giúp bạn đến trường”, “đơi bạn tiến”, “Tết người nghèo” Ngoài Nhà trường thực khoản miễn giảm theo qui định miễn khoản đóng góp đối học sinh ngheo cô neo đơn, giảm 50% khoản đóng góp học sinh hộ cận nghèo Một mặt chăm lo cho em có hồn cảnh khó khăn, mặt khác giáo dục tinh thần tương thân, tương qua hoạt động thiết thực Đồng thời phối hợp với Doanh nghiệp xã chung tay chăm lo cho em tặng sách vở, áo, xe đạp… Nhờ học sinh ln suy nghĩ “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, Phụ huynh học sinh tin tưởng, phấn khởi với hoạt động mà nhà trường làm được, họ sẵn sàng chung tay để xây dựng môi trường giáo dục địa phương nói chung Nhà trường nói riêng ngày tốt đẹp 10 2.3.8: Định kỳ sau giai đoạn tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm Định kỳ hàng tháng/quí/học kỳ/ năm học, đánh giá lại việc làm việc tồn hạn chế có cơng tác phối hợp làm cơng tác xã hội hóa nhà trường Đặc biệt điểm chưa làm tìm biện pháp khắc phục, điểm làm tốt phấn đấu phát huy Ln xác định xây dựng kế hoạch để tổ chức thực hiện, cố gắng thực đạt vượt kế hoạch đề Có đúc rút kinh nghiệm, tổng kết cơng tác, phong trào làm, có động viên khen thưởng kỷ luật rõ ràng khâu quan trọng Có vậy, việc bền vững để huy động sức mạnh tồn xã hội chung tay vào cơng tác giáo dục địa phương nói chung Nhà trường nói riêng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 2.4.1 Đối với cán giáo viên nhà trường Qua phong trào xã hội giáo dục đồng chí cán bộ, giáo viên nhà trường nhận thức việc cần phải tăng cường công tác liên hệ chặt chẽ với địa phương gia đình để giáo dục đạo đức học sinh Từ đó, thực tốt hoạt động xã hội trị địa phương có phương pháp tiếp cận giáo dục đạo đức học sinh cá biệt theo phương pháp tìm hiểu hồn cảnh học sinh, từ có biện pháp giáo dục phù hợp sở lấy tình thương trách nhiệm với học sinh với cộng đồng 2.4.2 Đối với Cấp ủy, Chính quyền xã Nga Phú Nắm bắt kịp thời kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường, có nhiều chủ trương, sách giáo dục địa phương nói chung Nhà trường nói riên, coi giáo dục địa phương ”Là quốc sách hàng đầu” Trong các năm qua Cấp ủy xã đạo Đoàn thể chung tay nhà trường cơng tác xã hội hóa, như: Vào đầu năm học 2018 – 2019 tồn trường có 34 học sinh khơng đến trường, vào Đoàn thể huy động lớp 33 em Ngoài Cấp ủy đạo đoàn thể phối hợp với Doanh nghiệp tặng quà cho học sinh có thành tích cao, học sinh nghèo, học sinh yếu 2.4.3 Đối với xóm, Đồn thể Giáo xứ xã Qua thông tin hai chiều Nhà trường xã hội xóm, Đồn thể, Giáo sứ xã nắm bắt hoạt động giáo dục Nhà trường Đặc biệt năm qua tổ chức chung tay với Nhà trường giáo dục em đạt hiệu cao ý thức học sinh nâng cao, trách nhiệm phụ huynh nâng lên rõ rệt Ngoài tổ chức xóm, giáo sứ tổ chức ngày hội khuyến học khuyến tài dịp tết Nguyên đán, lễ Giáng sinh Bên cạnh tổ chức làm tốt cơng tác tun truyền đến cho đồn viên, hội viên chủ trương Cấp ủy, sách Chính quyền vấn đề giáo dục đào tạo địa bàn 11 Trong năm học qua tỏ chức phối hợp tặng 79 xuất quà cho học sinh, cải tạo khn viên Nhà trường Như Đồn xã tặng 30 xuất quà, đổ 50m bê tông cải tạo cổng trường; Hội cựu chiến binh xã tặng 30 áo ấm cho học sinh nghèo 22/12 (ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam) 2.4.4 Đối với Doang nghiệp xã, nhà hảo tâm Do nguồn lục Nhà nước có hạn, phần chưa đáp ứng hết nhu cầu học sinh Chính Doanh nghiệp có vai trò lớn việc cải tạo khn viên Nhà trường bổ sung sở vật chất Qua hoạt động XHHGD Doanh nghiệp xã nắm kế hoạch giáo dục Ngành nói chung địa phương Nhà trường nói riêng Hơn họ nắm nhu cầu Nhà trường từ Doanh nghiệp phối hợp để có kế hoạch đầu tư đáp ứng nhu cầu sở giáo dục địa phương nói chung đơn vị nói riêng Năm học qua Nhà trường nhận nhiều viện trợ vật Doanh nghiêp, nhà hảo tâm xã: Như đầu năm học 2018 – 2019 đơn vị nhận phòng máy vi tính (cựu học sinh THCS Nga Phú Hà Nội), ti vi hình rộng (Công ty khám chữa bệnh Thành Đạt – Nga Thắng, công ty Phú Tài, công ty Phú Sơn), cải tạo khuôn viên cổng trưởng (công ty Phú Sơn) với tổng giá trị ước đạt 330.000.000đ (ba trăm ba mươi triệu đồng) (Phụ luc giửu kèm) Ngoài Doanh nghiệp, nhà hảo tâm hỗ trợ học sinh vật chất, trang thiết bị cá nhân cho học sinh phục vụ học tập như: Công ty Tuấn Thành tặng 30 ba lô; công ty Phú Tài, Hiệp hội oto Đông Anh Hà Nội tặng 25 xuất quà tiền mặt với tổng trị giá hợn 25.000.000đ 2.4.5 Đối với phụ huynh học sinh nhân dân Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dễ mười lần khơng dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong” Vì Nhà trường đề cao vao trò nhân dân nói chung phụ huynh học sinh Nhà trường nói riêng, Phụ huynh nhân tố tích cực tham gia vào cơng tác XHHGD, phát huy khả lòng nhiệt tình phụ huynh Phụ huynh nắm bắt tình hình học tập em minh nhiều hình thức như: qua buổi họp phụ huynh, qua sổ liên lạc điện tử, qua điện thoại… Đặc biệt nắm giáo dục kịp thời học sinh vi phạm nội qui qui định Nhà trường qua thông báo thông qu đội “Thông tin liên lạc” Đoàn – Đội quản lý Qua các hoạt động XHHGD phụ huynh nắm bắt kịp thời kế hoạch giáo dục nhà trường cách cụ thể theo sát phát triển học sinh Nhà trường nói chung em nói riêng Bên cạnh phụ huynh học sinh tự nguyện đóng góp tinh thần, vật chất xây dụng Nhà trường Đặc biệt gần hai năm học vừa qua nhiều phụ huynh có hiến kế cho Nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh huy động nguồn lực từ Doanh nghiệp ngồi xã 2.4.6 Đối với học sinh 12 Thơng qua hoạt động XHHGD học sinh nhận thức sâu sắc việc học tập ”Học để ngày mai lập nghiệp”, ” Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” – Trích: Quan điểm bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO Hoạt động có cung tay tồn xã hội có bố mẹ ơng bà tổ chức Và đặc biệt có chung tay doanh nghiệp nước cựu học sinh Nhà trường làm chủ Vì học sinh thấy tất tầng lớp, tổ chức quan tâm, chăm lo có nhiều gương sáng ”thần tượng” cho học sinh noi theo Ngoài hoạt động XHHGD Nhà trường nhận trang thiết bị dạy – học đại, cảnh quan nhà trường đầu tư, cải tạo ”Xanh, sạch, đẹp” Vì học sinh tiếp cận môi trường giáo dục đại, với đầy đủ trang thiết bị, môi trường thân thiện để em ”Mỗi ngày đến trường ngày vui” 2.4.7 Một số văn phát hành, hình ảnh số liệu để minh chứng 2.4.7.1 Một số văn phát hành:(Phụ lục gửi kèm) 2.4.7.2 Một số số liệu so sánh: (Phụ lục gửi kèm) Trong đó: Năm học 2017 – 2018 yếu tố đối chứng; năm học 2018 – 2019 yếu tố thực nghiệm) 2.4.7.3 Một số hình ảnh cụ thể:(Phụ lục gửi kèm) Tóm lại: Trong năm học qua với nỗ lực thân, đồn kết thống Nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục có nhiều chuyển biên tích cực Mạng lưới trường lớp đơn vị trường không ngừng tăng lên, số lượng học sinh tỉ lệ trì học sinh lớp ngày đảm bảo, chất lượng giáo dục ngày cải thiện phát triển Niềm tin nhân dân công tác giáo dục đơn vị trường ngày nâng cao củng cố Điều khẳng định công tác giáo dục đào tạo thời gian qua có nhiều bước phát triển mạnh mẽ Trong cơng tác “xã hội hố” giáo dục góp phần đáng kể cho phát triển giáo dục Trước hết quan tâm, tạo điều kiện Cấp ủy, Chính quyền cấp, đầu tư Nhà nước chăm lo cho công tác giáo dục địa phương Đặc biệt phối hợp có hiệu Nhà trường với xóm, Giáo sứ, Đồn thể, Doanh nghiệp xã phụ huynh học sinh Sự hỗ trợ, phối hợp góp phần tích cực, có hiệu vào việc đơn đốc học sinh học tập, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, vi phạm nội qui qui định nhà trường giúp học sinh phát triển phẩm chất nặng lực Ngồi bổ sung sở vật chất, thiết bị dạy học, cải tạo khn viên nhà trường, giúp học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Trong năm học vừa qua việc phối hợp làm cơng tác xã hội hóa giáo dục có thuận lơi khó khăn định Trong thuận lợi là quan tâm tạo điều kiện cấp ủy, quyền cấp, phối hợp có hiệu đồn thể, tổ chức, cá nhân, Doanh nghiệp ngồi xã 13 cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương nói chung nhà trường nói riêng đạt kết đáng trân trọng Đặc biệt làm tầng lớp nhân dân địa phương nói chung phụ huynh học sinh nhà trường nói riêng hiểu đầy đủ, đắn công tác XHHGD, để cấp ủy, quyền tổ chức “chung tay” nghiệp giáo dục Bên cạnh thuận lợi gập khơng khó khăn phận cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu chưa đầy đủ, đắn công tác XHHGD, coi công tác huy động nguồn tài từ nhân dân tổ chức cá nhân ngân sách nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu sở giáo dục Chính công tác XHHGD muốn thực đầy đủ, đắn việc tuyên truyền dể cán đảng viên thấu hiểu cơng tác thực sụ có hiểu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Sở GD & ĐT; UBND huyện Nga Sơn - Tuyên truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phương tiện thông tin đại chúng - Thực có hiệu Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hờ Chí Minh Trong đó, coi trọng tính “noi gương” cán giáo viên để học sinh noi theo cách hiệu quả, thiết thực - Biểu dương nhân rộng mơ hình hay, cách làm sáng tạo tổ chức cá nhân làm tốt cơng tác XHHGD - Hàng năm có văn hướng dẫn, định hướng cho sở giáo dục địa bàn cơng tác XHHGD 3.2.1 Đối với Phòng GD&ĐT huyện; Cấp ủy, Chính quyền xã Nga Phú - Tuyên truyền chủ trương sách cấp ủy, quyền cấp cơng tác XHHGD hệ thống cổng thông tin ngành, hệ thống loa trường xã - Biểu dương tổ chức, cá nhân có đóng góp lớn chung tay nghiệp giáo dục cho địa phương - Tham mưu cho UBND huyện tuyên dương, khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích suất sắc cơng tác XHHGD./ Xác nhận đơn vị Nga Phú, ngày 16 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan đề tài làm, ứng dụng thực tiễn đạt hiệu cao Người viết 14 Mai Văn Kiều DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC CẤP, CÁC NGÀNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Văn Kiều Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường THCS Nga Phú TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá sinh học Đề án thành lập tổ chức Đoàn – Hội Doanh nghiệp Nhà nước địa bàn huyện Nga Sơn giai đoạn 2014 – 2019 Cấp đánh giá xếp loại Cấp Huyện Cấp huyện Kết đánh giá xếp loại Năm đánh giá xếp loại A 2005-2006 A 2014 PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phụ luc1: Một số văn phát hành năm học 2018 – 2019 Phụ lục 2: Một số biểu mẫu tổng hợp - Năm học: 2017 – 2018: Yếu tố đối chứng - Năm học: 2018 – 2019: Yếu tố thực nghiệm Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động năm học 2018 – 2019 ... nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục xã vùng giáo Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa. .. Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa năm gần đây, tơi nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm đưa Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục xã vùng giáo Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa 1.2 Mục đích... giáo dục Vì để phát huy vai trò giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hiệu quả, cấp, ngành cần phải đổi tư giáo dục, đổi công tác quản lý giáo dục, đổi chế tài giáo dục nhằm tạo tiền đề vững cho giáo

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w