1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Sư trụ trì trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo ở Việt Nam

205 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Bình SƯ TRỤ TRÌ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thanh Bình SƯ TRỤ TRÌ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Hồng Quang Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Sư trụ trì bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lương Hồng Quang Các trích dẫn, số liệu kết Luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Bình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.2 Cơ sở lý luận 26 Tiểu kết 53 Chương SƯ TRỤ TRÌ TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ DI SẢN TƯ LIỆU .54 2.1 Bảo tồn, phát huy giá trị di tích 54 2.2 Bảo tồn, phát huy giá trị di vật, cổ vật, bảo vật sở thờ tự .63 2.3 Bảo tồn, phát huy giá trị di sản tư liệu 71 Tiểu kết 76 Chương SƯ TRỤ TRÌ TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 78 3.1 Bảo vệ phát huy đạo đức Phật giáo 78 3.2 Tổ chức nghi lễ Phật giáo lễ hội chùa 88 Tiểu kết 100 Chương ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA SƯ TRỤ TRÌ TRONG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO 102 4.1 Những vấn đề vai trò sư trụ trì việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo 102 4.2 Các nguyên tắc việc nâng cao vai trò sư trụ trì 111 4.3 Các giải pháp việc nâng cao vai trò sư trụ trì .123 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC .160 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Cb : Chủ biên DSVH : Di sản văn hóa DSVHPG : Di sản văn hóa Phật giáo GHPG : Giáo hội Phật giáo GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân STT : Số thứ tự tr : Trang VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số trang Bảng Nấc thang mô tả mức độ tham gia người dân 44 Arnstein Bảng Mơ hình hóa bên liên quan có tác động đến di sản 45 văn hóa Phật giáo Bảng Thống kê số cơng trình sửa chữa chùa Vĩnh 55 Nghiêm Bảng Thống kê di vật, cổ vật chùa Bổ Đà bị 66 năm gần Bảng Một số khóa tu mùa hè tổ chức chùa Bằng 84-85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa (DSVH) tài sản văn hóa có giá trị, thẩm định, lắng đọng qua hàng ngàn năm sáng tạo thực hành văn hóa người, “là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác” [138, tr 8] Ngày nay, DSVH nguồn lực cho phát triển du lịch, đặt mối quan hệ hữu cơ, tương hỗ với hoạt động du lịch: DSVH lý động lực hút khách du lịch; du lịch phương tiện để khai thác lợi nhuận, cung cấp việc làm cho người dân địa phương, thúc đẩy kinh tế địa phương nơi có DSVH; góp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ di sản tăng cường hỗ trợ nguồn lực tài cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Phật giáo tôn giáo lớn, truyền bá vào Việt Nam năm đầu Công nguyên Với tính phù hợp hệ tư tưởng, giáo lý đường truyền đạo, Phật giáo nhanh chóng tiếp nhận, biến đổi dần thâm nhập vào đời sống văn hóa, tín ngưỡng người dân địa Gắn liền với lịch sử phát triển đất nước, có lúc thịnh, suy vận động tự nhiên thời cuộc, có điều khẳng định, Phật giáo Việt Nam sống nuôi dưỡng cộng đồng làng xã Đặc biệt, thời Lý - Trần, Phật giáo trở thành quốc giáo, ảnh hưởng chi phối sâu sắc tới tình hình trị, văn hóa, xã hội Đại Việt kỷ XI-XIV Với giá trị văn hóa, đạo đức, khả gắn đạo với đời thích ứng nhuần nhuyễn với văn hóa Việt Nam, Phật giáo Việt Nam chứng tỏ khả trường tồn đồng hành phát triển xã hội Trải qua q trình lịch sử lâu dài, văn hóa Phật giáo tạo dựng giá trị riêng trở thành phận quan trọng hệ thống DSVH dân tộc, góp phần tạo nên sắc, tính đa dạng, phong phú, độc đáo văn hóa Việt Nam Nói đến di sản văn hóa Phật giáo (DSVHPG) nói đến hệ thống DSVH vật thể (ngơi chùa, tượng Phật, bảo vật, cổ vật chùa…), DSVH phi vật thể (đạo đức Phật giáo, nghi lễ, âm nhạc Phật giáo, lễ hội chùa…), di sản tư liệu (mộc kinh Phật, hệ thống văn bia chùa…) Từ sau đổi đến nay, việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG nhận quan tâm Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), cộng đồng, nhà khoa học Thực tế cho thấy, nhiều thành tố thuộc hệ thống DSVHPG bảo tồn, phát huy cách tích cực, phục vụ đời sống kinh tế, văn hóa, bao gồm hoạt động du lịch, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh cộng đồng Nhiều điểm du lịch văn hóa tiếng gắn liền với sở thờ tự Phật giáo, mang lại hiệu cao mặt kinh tế cho đơn vị quản lý cộng đồng địa phương Tuy nhiên, mặt chung, công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG cịn chưa đạt tính hiệu kỳ vọng dựa tiềm vốn có Hiện nay, vấn đề đặt câu chuyện xoay quanh vai trị chủ sở hữu, chủ thể quản lý DSVH Điều 10, Luật Di sản văn hóa quy định: “Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị DSVH” [138, tr 12] Đối với DSVHPG mang tính đặc thù riêng biệt sư trụ trì phải có nhiệm vụ quan trọng việc bảo vệ, phát huy giá trị DSVHPG, đặt mối quan hệ phân chia vai trò, trách nhiệm với quan quản lý nhà nước, cộng đồng địa phương, khách du lịch… Vai trò sư trụ trì đối hoằng dương Phật pháp, điều hành công việc chùa quản lý đệ tử yêu cầu bắt buộc yêu cầu kiến thức, đạo hạnh vị trụ trì Tuy nhiên, việc phát huy giá trị di sản chùa nay, vai trò sư trụ trì thể nào? Sự tương tác vai trị với quyền cộng đồng sao? Cần chế, sách sư trụ trì bảo tồn phát huy giá trị DSVHPG để vừa tạo quản lý DSVHPG hiệu quả, vừa để di sản tham gia tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội bền vững địa phương Thơng qua đó, trụ trì thay mặt Giáo hội Phật giáo (GHPG) kiến thiết mối quan hệ với cộng đồng quyền, đồng thời, thực công việc quản trị nội bộ, tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG Cho đến nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu vai trò chủ sở thờ tự, trường hợp vị trụ trì với việc bảo tồn phát huy giá trị DSVHPG Vì thế, việc khảo sát, tìm hiểu, đưa nhận định, đánh giá đề xuất gợi ý mơ hình, sách để sư trụ trì phát huy hiệu vai trị DSVHPG đời sống đương đại công việc cần thiết Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, cơng trình khoa học trước làm tài liệu tham thảo, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài Sư trụ trì bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam làm nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu hoạt động sư trụ trì - chủ thể văn hóa mối liên hệ với bên liên quan khác, đề tài sâu phân tích vai trị sư trụ trì việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG, khía cạnh DSVH vật thể, DSVH phi vật thể di sản tư liệu Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao vai trị sư trụ trì việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận bảo tồn, phát huy giá trị di sản lý thuyết vai trò bên liên quan bảo tồn phát huy giá trị DSVHPG - Nghiên cứu thực trạng hoạt động sư trụ trì việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG, cụ thể: DSVH vật thể; DSVH phi vật thể; di sản tư liệu - Đề xuất giải pháp, sách nhằm nâng cao vai trị sư trụ trì việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động thực tiễn sư trụ trì việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG Khách thể nghiên cứu 11 nhà sư trụ trì, quản lý 11 chùa miền Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu khảo sát số chùa miền Bắc thông qua tiêu chí tính vấn đề, như: ngơi chùa mà sư trụ trì có đóng góp tích cực vào hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG; ngơi chùa với tính hạn chế vai trị sư trụ trì Cụ thể, NCS lựa chọn khảo sát 11 sư trụ trì quản lý 11 chùa miền Bắc Việt Nam Các đối tượng khảo sát lựa chọn dựa tính đa dạng đặc điểm sở tu hành thực tiễn hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPG Thứ nhất, sở tu hành ngơi chùa có tính đa dạng, gồm sư trụ trì chùa thuộc sở hữu sơn môn (chùa Bổ Đà - Bắc Giang), chùa thuộc sở hữu cộng đồng làng xã (chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang; chùa Đồng Vàng, chùa Quýt, chùa Diên Phúc, chùa Hương, chùa Tảo Sách, chùa Trăm Gian, chùa Bằng A - Hà Nội; chùa Đồng Kỵ, chùa Phật Tích - Bắc Ninh) Tại ngơi chùa sơn mơn, sư trụ trì người có vai trị chủ thể, định tồn việc quản lý, điều hành hoạt động chùa Trong đó, sư trụ trì ngơi chùa cộng đồng ngơi chùa khơng thuộc sở hữu nhà sư, nơi nhà sư tu hành, có trách nhiệm cộng đồng quản lý, bảo vệ chùa Mặt khác, 11 sở tu hành sư trụ trì lựa chọn đặt bối cảnh không gian khác nhau: chùa vùng trung du (Bổ Đà, Vĩnh Nghiêm), ven đô thị (chùa Đồng Vàng, chùa Quýt, chùa Đồng Kỵ, chùa Phật Tích, chùa Diên Phúc, chùa Hương, chùa Trăm Gian), chùa đô thị (chùa Tảo Sách, chùa Bằng A) Trong số sở chùa có phân biệt dựa tiêu chí chùa xếp hạng di tích cấp Quốc gia đặc biệt (chùa Bổ Đà, Vĩnh Nghiêm, chùa Hương, chùa Phật Tích), di tích quốc gia (chùa Tảo Sách, chùa Bằng A, chùa Diên Phúc, chùa Đồng Kỵ, chùa Trăm Gian), chùa chưa xếp hạng (chùa Đồng Vàng, chùa Quýt) Thực tế cho thấy, chùa xếp hạng di tích, hoạt động bảo tồn, trùng tu đa dạng với nhiều chương trình, dự án Nhà nước, nguồn xã hội hóa… Vì thế, vai trị sư trụ trì ngơi chùa có khác biệt, để đối chiếu với nhà sư trụ trì ngơi chùa chưa xếp hạng di tích 185 Ảnh 30: Lễ hội chùa Hương, huyện Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Sưu tầm website: http://hanoimoi.com.vn) Ảnh 31: Thượng tọa Thích Minh Hiền - Trụ trì chùa Hương đánh trống khai hội Chùa Hương năm 2017 (Nguồn: Sưu tầm website: https://bnews.vn) 186 Ảnh 32: Nghiêm Hương pháp đường chùa Hương (Nguồn: NCS - 2017) Ảnh 33: Nghiêm Hương pháp đường chùa Hương (Nguồn: NCS - 2017) 187 Ảnh 34: Chùa Trăm Gian, nơi Ni sư Thích Đàm Khoa trụ trì (Nguồn: Sưu tầm website: https://mytour.vn) Ảnh 35: Cơng trình xây dựng trái phép chùa Trăm Gian (Nguồn: Sưu tầm website: http://chuaphuclam.com) 188 Ảnh 36: Chùa Đồng Vàng, nơi sư Thích Đàm Thân trụ trì (Nguồn: sưu tầm) Ảnh 37: Người dân làm lễ chùa Đồng Vàng (Nguồn: Sưu tầm) 189 Ảnh 38: Chùa Tảo Sách - nơi Thượng tọa Thích Ngun Hạnh trụ trì (Nguồn: Sưu tầm website: http://360.hncity.org) 190 Phụ lục 5: Một số điều quy định Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam liên quan đến sư trụ trì QUỐC HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Luật số: 02/2016/QH14 LUẬT TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tôn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội Lễ hội tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng tập thể tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cộng đồng Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng đình, đền, miếu, nhà thờ dịng họ sở tương tự khác Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Tín đồ người tin, theo tơn giáo tổ chức tơn giáo thừa nhận Nhà tu hành tín đồ xuất gia, thường xuyên thực nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật quy định tổ chức tôn giáo 191 Chức sắc tín đồ tổ chức tôn giáo phong phẩm suy cử để giữ phẩm vị tổ chức Chức việc người tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử suy cử để giữ chức vụ tổ chức 10 Sinh hoạt tôn giáo việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo 11 Hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức tôn giáo 12 Tổ chức tôn giáo tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận nhằm thực hoạt động tôn giáo 13 Tổ chức tôn giáo trực thuộc tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, thành lập theo hiến chương, điều lệ, quy định tổ chức tôn giáo 14 Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở hợp pháp khác tổ chức tôn giáo 15 Địa điểm hợp pháp đất, nhà ở, cơng trình mà tổ chức cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp theo quy định pháp luật 16 Người đại diện người thay mặt chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tơn giáo tập trung, hoạt động tơn giáo nhóm người tổ chức mà đại diện Điều Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; bảo đảm để tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân Nhà nước bảo hộ sở tín ngưỡng, sở tôn giáo tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Điều Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị Nhân dân vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo với quan nhà nước có thẩm quyền Tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo; phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật 192 Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ, người theo tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức tơn giáo Nhân dân thực pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Giám sát hoạt động quan, tổ chức, đại biểu dân cử cán bộ, công chức, viên chức việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tơn giáo Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: a) Xâm phạm quốc phịng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường; b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; c) Cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tôn giáo khác Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi Chương II QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Điều Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tơn giáo Mỗi người có quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tơn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực quyền quy định khoản Điều Điều Quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ văn có nội dung tương tự (sau gọi chung hiến chương) tổ chức tôn giáo 193 Tổ chức sinh hoạt tôn giáo Xuất kinh sách xuất phẩm khác tôn giáo Sản xuất, xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm tơn giáo, đồ dùng tôn giáo Cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở tôn giáo Nhận tài sản hợp pháp tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước tự nguyện tặng cho Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam có quyền: a) Sinh hoạt tơn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; b) Sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung; c) Mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành người Việt Nam thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo; d) Vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam; đ) Mang theo xuất phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam Chức sắc, nhà tu hành người nước cư trú hợp pháp Việt Nam giảng đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Việt Nam Điều Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo phải tuân thủ Hiến pháp, Luật quy định khác pháp luật có liên quan Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo thực hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo quy định pháp luật Chương III HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG Điều 10 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, tiết kiệm, bảo vệ môi trường Điều 11 Người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng 194 Cơ sở tín ngưỡng phải có người đại diện ban quản lý để chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động diễn sở tín ngưỡng Người đại diện thành viên ban quản lý sở tín ngưỡng phải công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ, có uy tín cộng đồng dân cư Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có sở tín ngưỡng phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức để cộng đồng dân cư bầu, cử người đại diện thành viên ban quản lý Căn kết bầu, cử điều kiện quy định khoản Điều này, Ủy ban nhân dân cấp xã có văn cơng nhận người đại diện thành viên ban quản lý sở tín ngưỡng thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bầu, cử Việc bầu, cử người đại diện thành lập ban quản lý sở tín ngưỡng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thực theo quy định pháp luật di sản văn hóa Việc bầu, cử người đại diện thành lập ban quản lý nhà thờ dịng họ khơng phải thực theo quy định khoản Điều Điều 12 Đăng ký hoạt động tín ngưỡng Hoạt động tín ngưỡng sở tín ngưỡng phải đăng ký, trừ sở tín ngưỡng nhà thờ dòng họ Người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm gửi văn đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có sở tín ngưỡng chậm 30 ngày trước ngày sở tín ngưỡng bắt đầu hoạt động tín ngưỡng, trừ trường hợp quy định Điều 14 Luật Văn đăng ký nêu rõ tên sở tín ngưỡng, hoạt động tín ngưỡng, nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm diễn hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm trả lời văn thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn đăng ký hợp lệ; trường hợp từ chối đăng ký phải nêu rõ lý Hoạt động tín ngưỡng khơng có văn đăng ký người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm đăng ký bổ sung theo quy định khoản Điều chậm 20 ngày trước ngày diễn hoạt động tín ngưỡng Điều 13 Tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ Người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông báo văn việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng diễn định kỳ chậm 20 ngày trước ngày tổ chức lễ hội đến quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định sau đây: a) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức lễ hội có trách nhiệm tiếp nhận thơng báo lễ hội tín ngưỡng có quy mơ tổ chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung xã); b) Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi tổ chức lễ hội có trách nhiệm tiếp nhận thơng báo lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức nhiều xã thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung huyện); 195 c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức lễ hội có trách nhiệm tiếp nhận thơng báo lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức nhiều huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung tỉnh) Văn thông báo nêu rõ tên lễ hội tín ngưỡng, nội dung, quy mơ, thời gian, địa điểm tổ chức, dự kiến thành viên ban tổ chức điều kiện cần thiết để bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường lễ hội Việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ sở tín ngưỡng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng thực theo quy định pháp luật di sản văn hóa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều có trách nhiệm bảo đảm việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng theo nội dung thơng báo Điều 14 Tổ chức lễ hội tín ngưỡng lần đầu, lễ hội tín ngưỡng khơi phục lễ hội tín ngưỡng định kỳ có thay đổi Trước tổ chức lễ hội tín ngưỡng lần đầu, lễ hội tín ngưỡng khôi phục sau thời gian gián đoạn lễ hội tín ngưỡng tổ chức định kỳ có thay đổi quy mơ, nội dung, thời gian, địa điểm người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm gửi văn đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức lễ hội Văn đăng ký nêu rõ tên lễ hội, nội dung lễ hội nội dung thay đổi so với trước, quy mô, thời gian, địa điểm tổ chức, dự kiến thành viên ban tổ chức điều kiện cần thiết để bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường lễ hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn đăng ký hợp lệ; trường hợp từ chối đăng ký phải nêu rõ lý Điều 15 Quản lý, sử dụng khoản thu từ việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng Người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm quản lý sử dụng mục đích, cơng khai, minh bạch khoản thu từ việc tổ chức lễ hội Chậm 20 ngày kể từ ngày kết thúc lễ hội, người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông báo văn khoản thu, mục đích sử dụng khoản thu đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 13 Luật Chương IV ĐĂNG KÝ SINH HOẠT TÔN GIÁO TẬP TRUNG, ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Điều 16 Điều kiện đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung Tổ chức tôn giáo đăng ký sinh hoạt tơn giáo tập trung cho tín đồ nơi chưa đủ điều kiện thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc; tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung cho người thuộc tổ chức đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Có địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo; b) Nhóm sinh hoạt tơn giáo tập trung có người đại diện công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; không thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; khơng có án tích khơng phải người bị buộc tội theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; 196 c) Nội dung sinh hoạt tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều Luật Những người theo tôn giáo không thuộc trường hợp quy định khoản Điều đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều điều kiện sau đây: a) Có giáo lý, giáo luật; b) Tên nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung không trùng với tên tổ chức tôn giáo tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tên danh nhân, anh hùng dân tộc Điều 17 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung Tổ chức tôn giáo, tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo người đại diện nhóm người theo tôn giáo trường hợp quy định khoản Điều 16 Luật gửi hồ sơ đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo Hồ sơ đăng ký gồm: a) Văn đăng ký nêu rõ tên tổ chức đăng ký; tên tôn giáo; họ tên, nơi cư trú người đại diện; nội dung, địa điểm, thời gian sinh hoạt tôn giáo, số lượng người tham gia; b) Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp để làm nơi sinh hoạt tôn giáo; c) Sơ yếu lý lịch người đại diện nhóm sinh hoạt tơn giáo tập trung; d) Bản tóm tắt giáo lý, giáo luật việc đăng ký quy định khoản Điều 16 Luật Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm trả lời văn thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hợp lệ; trường hợp từ chối đăng ký phải nêu rõ lý Điều 18 Điều kiện để tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo Tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Có giáo lý, giáo luật, lễ nghi; Có tơn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động khơng trái với quy định pháp luật; Tên tổ chức không trùng với tên tổ chức tôn giáo tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tên danh nhân, anh hùng dân tộc; Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức cơng dân Việt Nam thường trú Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; không thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; khơng có án tích khơng phải người bị buộc tội theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; Có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở; Nội dung hoạt động tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều Luật Điều 19 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo 197 Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Điều 18 Luật gửi hồ sơ đăng ký hoạt động tơn giáo đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều Hồ sơ đăng ký gồm: a) Văn đăng ký nêu rõ tên tổ chức; tên tôn giáo; tôn chỉ, mục đích; nội dung, địa bàn hoạt động; nguồn gốc hình thành, trình phát triển Việt Nam; họ tên người đại diện tổ chức; số lượng người tin theo; cấu tổ chức, địa điểm dự kiến đặt trụ sở; b) Danh sách, sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, tóm tắt q trình hoạt động tôn giáo người đại diện người dự kiến lãnh đạo tổ chức; c) Bản tóm tắt giáo lý, giáo luật, lễ nghi; d) Quy chế hoạt động tổ chức; đ) Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở Thẩm quyền cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo: a) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo (sau gọi quan chun mơn tín ngưỡng, tơn giáo cấp tỉnh) cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo tổ chức có địa bàn hoạt động tỉnh thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp từ chối cấp chứng nhận đăng ký phải nêu rõ lý do; b) Cơ quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo trung ương cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo tổ chức có địa bàn hoạt động nhiều tỉnh thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp từ chối cấp chứng nhận đăng ký phải nêu rõ lý Điều 20 Hoạt động tổ chức sau cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo Tổ chức sau cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thực hoạt động sau đây: a) Tổ chức lễ tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo, giảng đạo, bồi dưỡng giáo lý; b) Bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức việc; c) Sửa chữa, cải tạo trụ sở; d) Tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo; đ) Tổ chức đại hội thông qua hiến chương Khi thực hoạt động quy định khoản Điều này, tổ chức phải tuân thủ quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan 198 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ BAN TĂNG SỰ CỘNG HÒA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NỘI QUI BAN TĂNG SỰ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 243/2013/QĐ.HĐTS ngày 17 tháng năm 2013 Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt nam) CHƯƠNG VIII TRỤ TRÌ - BỔ NHIỆM TRỤ TRÌ ĐIỀU 41: Tại đơn vị sở Tự viện có Tăng, Ni cư trú, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Trụ trì Trụ trì người thay mặt Giáo hội quản lý, điều hành hoạt động sở Tự viện theo Hiến chương Giáo hội pháp luật Nhà nước Về mặt luật pháp, trụ trì chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Phật sở Tự viện ĐIỀU 42: Cơ sở Tự viện địa phương Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh Ban Trị GHPGVN cấp huyện quản lý theo quy định điều 16, 17, 18 chương V Nội quy Các hoạt động Phật Tự viện, trụ trì phải tuân thủ hướng dẫn GHPGVN cấp tỉnh, cấp huyện Pháp luật Nhà nước Các sở chưa có trụ tri, GHPGVN cấp huyện thực việc đăng ký bổ nhiệm trụ trì với GHPGVN cấp tỉnh Cơ quan Nhà nước cấp Những sở có trụ trì chưa có định bổ nhiệm trụ trì, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh định hợp thức hóa trụ trì cho sở ĐIỀU 43: Những sở Tự viện khuyết nhiệm trụ trì, tùy theo tình hình sở đó, giải theo trường hợp: Trường hợp Giáo hội có đủ nhân Tăng hay Ni để bổ nhiệm trụ trì bổ nhiệm Tăng hay Ni (có hộ thường trú) địa phương thuộc phạm vi tỉnh, thành phố liên hệ sở Chỉ có Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh có thẩm quyền định bổ nhiệm trụ trì, thông qua ý kiến đề xuất Ban Trị GHPGVN cấp huyện sau tham khảo ý kiến nội sở Tự viện đó; có liên quan Hệ phái, phải thống chư vị Giáo phẩm Hệ phái Quá trình tiến hành thủ tục bổ nhiệm trụ trì phải đăng ký với quyền cấp tỉnh (nếu bổ nhiệm khỏi quận, huyện cư trú); quyền quận, huyện (nếu bổ nhiệm quận, huyện) Sau thống quan Nhà nước có thẩm quyền, Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh ban hành định bổ nhiệm trụ trì Việc bổ nhiệm Trụ trì cần có lựa chọn Tăng, Ni với tiêu chuẩn sau: Về Phật học, có trình độ Tốt nghiệp Trung cấp Phật học trở lên; học, tốt nghiệp Phổ thông Trung học (tú tài) trở lên; mặt đạo, thọ giới Tỳ kheo năm (hoặc có hạ lạp từ năm) trở lên, có tăng phong phẩm hạnh đơn phát nguyện trụ trì Trong trường hợp cần thiết phải bổ nhiệm nhân Tăng hay Ni từ tỉnh, thành phố đến trụ trì sở Tự viện thuộc tỉnh, thành phố khác phải có trao đổi trí Ban Thường trực Hội đồng Trị với Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh, 199 quan chức quyền tỉnh, thành phố liên hệ (nơi nơi đến); Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh nơi đến ký định bổ nhiệm trụ trì Trường hợp Tăng hay Ni giáo phẩm Giáo hội thuyên chuyển vùng sinh hoạt tôn giáo bổ nhiệm công tác, Ban Thường trực Hội đồng Trị tham khảo ý kiến Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền địa phương Đối với việc bổ nhiệm trụ trì giới thiệu đương chuyển vùng sinh hoạt tôn giáo thực theo quy định Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo Nghị định Chính phủ Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh có quyền định bãi miễn thu hồi định bổ nhiệm Trụ trì sở Tự viện, vị trụ trì sở gây đoàn kết nội bộ, vi phạm Giới luật, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Pháp luật Nhà nước Việc cư trú đương bị bãi miễn thu hồi định trụ trì giải theo quy định pháp luật Trường hợp khơng có nhân Tăng hay Ni để bổ nhiệm trụ trì, Ban Trị GHPGVN cấp huyện nơi triệu tập phiên họp, lập thủ tục theo luật định, đăng ký với quan Nhà nước cấp để thực việc quản lý điều hành sở Tự viện, theo hai trường hợp: a) Nếu sở Tự viện có đơng tín đồ cơng cử Ban Hộ Tự gồm 05 thành viên: Một Trưởng ban, Phó ban, Thư ký, Thủ quỹ Kiểm soát GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Tăng hay Ni làm trụ trì Chức Ban Hộ tự đại diện cho tín đồ Phật giáo, đảm nhận vai trò quản lý, điều hành sinh hoạt tín ngưỡng sở Tự viện theo đường lối, chủ trương, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chịu trách nhiệm sinh hoạt sở Tự viện trước Ban Trị GHPGVN cấp huyện, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh pháp luật Nhà nước b) Nếu xét thấy khơng cần lập Ban Hộ tự, thành lập Ban Trụ trì lâm thời Ban Trị GHPGVN cấp huyện quản lý hỗ trợ mặt tín ngưỡng GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Trụ trì Những sở Tự viện có trụ trì giải theo trường hợp: a) Không lập Ban Hộ tự b) Nếu trước thành lập Ban Hộ tự chưa có Trụ trì, sau bổ nhiệm trụ trì Ban Hộ tự kết thúc chức nhiệm vụ phân công; chuyển thành Ban Hộ trì Tam bảo, Trụ trì định tùy theo nhu cầu c) Đối với chùa Phật giáo Nam tông (Nam tông Khmer Nam tông Kinh), theo truyền thống Hệ phái Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh ban hành định công nhận Ban Quản trị chùa Đối với Tổ đình hay sở lớn Tổ chức, Hệ phái bổ nhiệm 01 Ban Quản Trị gồm Viện chủ, Trụ trì, Phó Trụ trì v.v Tăng, Ni thuyên chuyển hoạt động tôn giáo từ địa phương đến địa phương khác, thực theo Pháp lệnh Tín ngưỡng Tơn giáo, phải quyền cấp huyện châp thuận việc đăng ký hoạt động tôn giáo đương thực việc đăng ký cư trú Ban Trị GHPGVN cấp huyện phải báo cáo văn với Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh để thống quản lý ĐIỀU 44: Bất động sản sở Tự viện tài sản Giáo hội theo quy định điều 63 chương XI Hiến chương GHPGVN Pháp luật bảo hộ

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w