Mục đích của đề tài là khảo sát, làm rõ thực trạng việc khai thác những giá trị văn hóa Phật giáo trong du lịch tâm linh ở Hà Nội từ năm 2010 đến nay. Từ đó đềxuất các giải pháp kiến nghị nhằm khai thác và bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch quận Tây Hồ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI HIỆN NAY Mã số đề tài: ĐTSV.2020.07 Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Huyền Lớp : ĐH Chính trị học 16A Cán hƣớng dẫn : TS Đỗ Thu Hƣờng Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI HIỆN NAY Mã số đề tài: ĐTSV.2020.07 Chủ nhiệm đề tài Thành viên tham gia Lớp Cán hƣớng dẫn : Trần Thị Huyền : Nguyễn Thiện Thành Nguyễn Huệ Chi : ĐH Chính trị học 16A : TS Đỗ Thu Hƣờng Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái quát Phật giáo giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.2 Khái quát du lịch tâm linh 15 1.2.1 Khái niệm du lịch, tâm linh du lịch tâm linh 15 1.2.1.1.Khái niệm du lịch 15 1.2.1.2 Khái niệm tâm linh 16 1.2.1.3 Khái niệm du lịch tâm linh 17 1.2.2 Đặc điểm du lich tâm linh Việt Nam 18 Tiểu kết chương 1: 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINHTẠI QUẬN TÂY HỒ HIỆN NAY 22 2.1 Khái quát quận Tây Hồ 22 2.1.1 Giới thiệu quận Tây Hồ 22 2.1.2 Tình hình Phật giáo quận Tây Hồ 23 2.1.3 Tiềm điều kiện để khai thác giá trị văn hóaPhật giáo phát triển Du lịch tâm linh quận Tây Hồ 25 2.2 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo hoạt động du lịch tâm linh Quận Tây Hồ 28 2.2.1.Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo ngơi chùa quận Tây Hồ 28 2.2.1.1.Du lịch tham quan 28 2.2.1.2 Du lịch tham quan kết hợp với thiện nguyện 35 2.2.1.3 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo quận Tây Hồ lễ hội Phật giáo 37 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật nguồn lực phục vụ du lịch tâm linh quận Tây Hồ 38 2.2.2.1 Cơ sở vật chất dịch vụ lưu trú 38 2.2.2.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tâm linh 40 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Quận Tây Hồ 41 2.3.1 Những mặt đạt 41 2.3.2 Những mặt hạn chế 47 *Tiểu kết chương 2: 50 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 3.1 Những vấn đề đặt việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tâm linh Quận Tây Hồ Hà Nội 51 3.1.1 Đối với quản lý nhà nước 51 3.1.2 Đối với chùa 53 3.1.3 Đối với khách du lịch 54 3.2 Một số giải pháp kiến nghị phát huy giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tâm linh Quận Tây Hồ, Hà Nội 55 3.2.1 Một số giải pháp 55 3.2.1.1.Định hướng bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội 55 3.2.1.2.Giải pháp công tác tổ chức, quản lý 58 3.2.1.3 Giải pháp xây dựng, quảng bá chuyên tour du lịch đến chùa59 3.2.1.4 Nâng tầm lễ hội tăng cường khai thác giá trị văn hóa Phật giáo lễ hội Phật giáo Quận Tây Hồ Hà Nội 60 3.2.2 Khuyến nghị 62 Tiểu kết chương 3: 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng kỷ II sau cơng ngun gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc ta Tuy tôn giáo ngoại sinh Phật giáo trình hàng ngàn năm tồn phát triển, thực gần gũi, thân thiết với người dân Việt Nam Theo dòng lịch sử dân tộc, Phật giáo đóng vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam Đặc biệt Hà Nội trung tâm Phật giáo nước ta lịch sử (xa biết có mặt chùa Khai quốc vào thể kỷ VI – chùa Trấn Quốc) (với chùa Quán Sứ vào nửa đầu kỷ XX – nơi đặt trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam) Phật giáo Hà Nội dịng chảy văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng, thấm đẫm tinh thần Phật giáo lối sống, ứng xử người Hà thành Giá trị văn hóa Văn hóa Phật giáo Hà Nội thể qua chùa, nghệ thuật Phật giáo lễ hội chùa đặc sắc, mang lại sức hút thúc đẩy du lịch phát triển Đặc biệt kể từ 1/8/2008 tỉnh Hà Tây sát nhập vào Hà Nội số lượng di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng Hà Nội trở thành lớn nước (Hà Nội đứng đầu nước số lượng di tích Việt Nam với 3840 di tích tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam có 1164 di tích tổng số gần 3500 di tích cấp quốc gia Việt Nam) Trong di tích ngơi chùa Phật giáo đóng góp nhiều Ngồi ra, thủ có nhiều lễ hội truyền thống gắn liền với sinh hoạt Phật giáo.Đó điều mà ngành du lịch Hà Nội nói riêng du lịch Việt Nam nói chung cần tiếp tục khám phá thấu hiểu giá trị quý báu văn hóa Phật giáo để khai thác tốt Quận Tây Hồ với 18 chùa lớn nhỏ tọa lạc phường, đặc biệt chùa xung quanh Hồ Tây di tích lịch sử tiếng nước chùa Kim Liên đánh giá 10 di tích kiến trúc cổ đặc sắc Việt Nam Bông Sen vàng mặt nước Tây Hồ Như với điều kiện giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng du lịch tâm linh trở thành loại hình du lịch quan trọng thành phố Mặc dù nguồn tài nguyêndu lịch tâm linh Phật giáo quân Tây Hồ phong phú lại chưa nghiên cứu thật đầy đủ, sản phẩm du lịch tâm linh Phật giáo chưa khai thác có hiệu Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giới thiệu với du khách nước giá trị văn hóa Phật giáo quân Tây Hồ nơi trường mà học, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội nói chung, từ thúc đẩy việc khai thác giá trị này, tương xứng với tiềm lợi du lịch Hà Nội quận Tây Hồ Trên sở tơi lựa đề tài “Giá trị văn hóa phật giáo hoạt động du lịch tâm linh quận Tây Hồ, Hà Nội nay” Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến cơng trình nghiên cứu vấn đề văn hóa văn hóa Phật giáo Việt Nam phong phú như: Nguyễn Đăng Duy với Văn hóa tâm linh; Văn hóa tâm linh Nam Bộ; Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam; Mai Thanh Hải với Tôn giáo giới Việt Nam; Nguyễn Duy Hinh với Người Việt Nam với Đạo giáo; Tâm linh Việt Nam; Hồ Văn Khánh với Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Phan Ngọc với Bản sắc văn hóa Việt Nam; Minh Chi với Phật giáo tâm linh; tác giả Văn Quảng với Văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội cơng trình nghiên cứu khái niệm văn hóa, cấu trúc văn hóa, văn hóa tâm linh giá trị văn hóa Phật giáo nhiên cơng trình chưa sâu vào giá trị văn hóa Phật giáo với phát triển du lịch tâm linh Về cơng trình, đề tài nghiên cứu du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam như: Nguyễn Thị duyên với đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định cơng trình tác giả phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định đưa số giải pháp để phát triển du lịch tâm linh tỉnh Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trùng Khánh với đề tài Nghiên cứu loại hình du lịch tâm linh Việt Nam, tác giả phân loại du lịch tâm linh sở nguồn tài nguyên động du lịch, đồng thời xây dựng sở lý thuyết phương diện du lịch cho nghiên chi tiết nghiên cứu phát triển du lịch gắn với Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Luận văn Khai thác văn hóa Phật giáo Khmer phục vụ phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh Hà Thế Linh, cơng trình nghiên cứu tác giảđã phân tích giá trị văn hóa Phật giáo phát triển du lịch tâm linh tỉnh Trà Vinh đưa giải pháp nhằm khai thác loại hình du lịch phát triển cách bền vững tương lai Về vấn đề du lịch tâm linh Hà Nội, có số cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Vinh Phúc với Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long, Nguyễn Phạm Hùng với Tượng đài Hà Nội du lịch văn hoá, Du lịch tơn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Khai thác ăn dân tộc khách sạn Hà Nội, Tiềm du lịch phố cũ Hà Nội, Du lịch đêm Hà Nội; Đa dạng văn hóa phát triển du lịch Việt nam; Đoàn Thị Thùy Trang đề tài Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội (khảo sát địa bàn quận Đống Đa) Trương Sỹ Tâm với đề tài Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) Đây cơng trình nghiên cứu đến giá trị văn hóa Hà Nội nói chung, văn hóa Phật giáo nói riêng đưa tiềm loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng quận huyện địa bàn Hà Nội Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu giá trị Phật giáo việc phát triển du lịch tâm linh Hà Nội quậnTây Hồ chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nhiên cơng trình sở lý luận để tác giả tiếp tục nghiên cứu giá trị Phật giáo với phát triển du lịch tâm linh Quận Tây Hồ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Khảo sát, làm rõ thực trạng việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo du lịch tâm linh Hà Nội từ năm 2010 đến Từ đềxuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch quận Tây Hồ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hà Nội quận Tây Hồ, du lịchtâm tinh - Làm rõ thực trạng thực trạng việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo du lịch tâm linh quận Tây Hồ - Rút nhận xét đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch quận Tây Hồ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những giá trị văn hóa Phật giáo quận Tây Hồ kiến trúc, điêu khắc, lễ hội thực trạng khai thác giá trị du lịch tâm linh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Chủ yếu tập trung nghiên cứu nhữnggiá trị văn hóa Phật giáo quận Tây Hồ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2017 đến Luật du lịch thông qua Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu nhằm có nhìn tổng quan loại tài nguyên giá trị bị bỏ ngỏ Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, định hướng giải phápphát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài - Các phương pháp liên ngành trị học, tôn giáo học, xã hội học, sử học Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu tiềm thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phát triển du lịch văn hóa tâm linh quận Tây Hồ từ đưa giải pháp mang tính thực tế nhằm khai thác tài nguyên du lịch văn hóa Phật giáo phát triển du lịch tâm linh cách hiệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có kết cấu chủ yếu gồm chương CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái quát Phật giáo giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Phật giáo tơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ đời từ kỷ VI trước công nguyên với nội dung triết lý nhân sinh nỗi khổ người cách tu luyện diệt khổ, giải Cốt lõi triết lý tứ diệu đế: khổ đế, diệt đế, tập đế đạo đế Phật giáo chủ trương bình đẳng giai tầng xã hội đề cao lòng từ bi bác Từ sớm, Phật giáo lan toả hồ bình đến miền đất rộng lớn, Đơng Bắc Á Đơng Nam Á có Việt Nam Theo nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào nước ta từ đầu công nguyên.Đáng ý thời kỳ đầu chủ yếu truyền bá Phật giáo vào Việt Nam trực tiếp từ Ấn Độ sang đường biển Một số tăng sỹ Ấn độ Trung Á sang truyền giáo Việt Nam như: Marajavaka, K’sudara đến Việt Nam, sau Khương Tăng Hội, Lương Cương, tiếp Dharmadeva, thời vua Asoka có tăng đoàn truyền giáo từ Ấn Độ sang Miến Điện, Thái Lan, Việt Nam Đến kỷ V, Việt Nam Phật giáo truyền đến nhiều nơi Đã xuất nhà sư Việt Nam có danh tiếng như: Huệ Thắng, Đạo Thiền, Đạo Cao Pháp Minh Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ kỷ VI đến đến kỷ X đa số công trình coi giai đoạn truyền giáo Tuy nhiên, thấy từ kỷ VI, ảnh hưởng nhà truyền giáo Ấn Độ giảm dần, nhà truyền giáo Trung Quốc tăng lên, số thiền phái trung Quốc du nhập ảnh hưởng rõ nét Việt Nam như: Thiền phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi với 18 đời 29 vị sư tổ, kể từ người Pháp Hiền (626) đến người cuối Y Sơn (1216), Thiền phái Vô Ngôn Thông với 15 đời 40 vị sư tổ, kể từ người Cảm Thành (860) đến người cuối Ứng Vương (1287) Cùng với giải pháp trên, quyền Hà Nội quậ Tây Hồ cần tăng cường quản lý di vật chùa quận Tây Hồ Trên sở văn quản lý bảo tồn di tích, đặc biệt Luật Di sản Văn hóa, quan thành phố Hà Nội quận Tây Hồ cần xây dựng quy chế chế bảo vệ, bảo quản ngơi chùa quận Tây Hồ, tránh tình trạng khốn trắng cho thủ trì hay quyền địa phương Nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà tu hành thấy vấn đề cần phải khắc phục để văn hóa Phật giáo với giá trị văn hóa hàng nghìn năm qua dân tộc Tuy nhiên, tồn cần có thời gian, quan tâm vào cấp, ngành, Giáo hội Phật giáo cấp đông đảo tăng ni, phật tử Thông qua việc làm cụ thể Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung Giáo hội Phật giáo Hà Nội nói riêng phát động xu hướng Việt hóa kinh điển, nội dung triết lý Phật giáo, dễ đọc, dễ hiểu, phổ biến nhiều người tốt Đưa quy định việc trùng tu, xây chùa ngơn ngữ thể tên chùa, câu đối nên dùng tiếng Việt để người đọc hiểu nội dung đến thăm chùa, lễ Phật Hay kiến trúc, gần nhiều nơi phấn đấu để đạt kỷ lục chùa to nhất, tượng Phật lớn xét thấy điều khơng cần thiết Thay thế, đưa quy định, quy phạm, thống kiểu dáng, khn mẫu điển hình cho hệ phái, qua sử dụng họa tiết, hoa văn đặc trưng cho văn hóa vùng miền, thời kỳ lịch sử để chùa nơi lưu giữ hồn dân tộc Nhiều người cho rằng, pháp phục nhà tu hành lầm tưởng với quốc gia lân cận, thói quen sinh hoạt hàng ngày nên cần thiết tham khảo ý kiến xã hội, tổ chức thi sáng tác mẫu cho phù hợp với người Việt, văn hóa phong tục tập quán nhiều đời Có thể nói, loại hình di sản việc nhận diện đặc trung di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam Hà Nội đóng vai trị, giá trị hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa xã hội nên việc trì, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo đặc biệt cần thiết Trong khứ, Phật giáo gắn chặt với dân tộc nghiệp dựng 56 nước giữ nước, thông qua việc làm quý báu, đẹp đẽ đông đảo tăng, ni, phật tử Đạo Phật Hà Nội mang màu sắc dân tộc Việt Nam rõ rệt Có thể nói rằng, Phật giáo Hà Nội góp phần làm sáng ngời lý tưởng trưởng thành dân tộc Với ý nghĩa đó, việc nhìn nhận giá trị di sản văn hóa Phật giáo, văn hóa Phật giáo nói chung điều cần thiết Đó sở đánh giá giá trị, để bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp, mang đậm sắc văn hóa Phật giáo Vấn đề phân cấp quản lý cần thực có khoa học, tránh tình trạng chồng chéo, cuối không chịu trách nhiệm q trình tu bổ, tài ngân sách chi phí cho cơng trình, đến hoang phế Trao đổi vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phập giáo, nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhận định với vai trị hình thái ý thức xã hội, Phật giáo có ý nghĩa quan trọng đời sống tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống góp phần hình thành đặc trưng, sắc văn hóa dân tộc Văn hóa Phật giáo Hà Nội thành tố quan trọng chỉnh thể văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam Do đó, muốn bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Phật giáo cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn di sản mà trước hết cho tăng ni, phật tử Những người thực hành đạo Phật cần nắm vững giáo lý đạo Phật, biết cách hướng dẫn tu tập cho phật tử mà phải đào tạo đủ lực làm lành mạnh hóa sinh hoạt Phật giáo Phật giáo du nhập vào Việt Nam giao thoa dung hòa với tập tục địa phương, với thần linh địa có trước, làm cho Phật giáo Việt Nam mang nhiều sắc thái, có mặt tích cực mặt tiêu cực Nên việc phân biệt rõ ràng lựa chọn để bảo vệ giá trị văn hóa Phật giáo đích thực yếu tố tích cực tồn điều cần thiết Như biết, việc cúng dường, công đức phật tử lên Tam bảo việc làm thiện tâm hữu ích, hỗ trợ cho tăng ni có điều kiện sinh hoạt để làm công tác phật sự, hoằng dương Phật pháp, hướng dẫn phật tử tu tập theo giáo lý Phật, qua có lối sống lành mạnh, ngồi cơng đức cịn dùng để tu tạo ngơi chùa, góp phần bảo vệ phát triển văn hóa Phật giáo Phát triển văn hóa Phật giáo 57 địi hỏi nhiều yếu tố, tăng, ni phải gương đạo đức tu tập nghiêm túc cho phật tử noi theo Từ chỗ tin vào hướng dẫn đắn tặng ni, Phật tử gắn bó với ngơi chùa, lịng hướng theo Phật pháp, thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tu tập đời sống.Những buổi lễ truyền thống Phật giáo tết Nguyên Đán, Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan, buổi lễ tưởng niệm q Hồ Thượng có cơng Phật giáo phải sử dụng nét nhạc cổ điển truyền thống, gạn lọc nét nhạc ngoại lai, phải nghiên cứu kỹ có nên cử xướng dịng nhạc nơi Điện Phật buổi lễ truyền thống 3.2.1.2.Giải pháp công tác tổ chức, quản lý Đội ngũ cán quyền cấp, ngành thành Phố Hà Nội dânquận Tây Hồ cần nâng cao nhận thức sách Đảng Nhà nước tơn giáo văn hóa Ban Tổ chức lễ hội truyền thống quận Tây Hồ cần có quản lý toàn diện nội dung cách thức tiến hành phần lễ lẫn phần hội; thường xuyên báo cáo thu chi tài cách minh bạch, công khai Người dân quận Tây Hồ cần nghiêm túc chấp hành quy định Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo; lưu tâm trừ hành vi mê tín liên quan đến việc lễ bái lễ hội truyền thống; có ý thức bảo vệ tài sản sở thờ tự vật sở thờ tự Nhằm giáo dục cho người dân nơi khách du lịch hiểu giá trị chùa truyền thống lịch sử địa phương, cấp quyền cần tổ chức nhiều hoạt động văn hóa ngơi chùa nơi Việc tổ chức hoạt động văn hóa đình góp phần bảo lưu giá trị truyền thống, lịch sử địa phương, tăng cường cố kết cộng đồng làm giàu thêm truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” Cán địa phương nhân dân quận Tây Hồ cần có biện pháp tích cực quảng bá ngơi đình lễ hội truyền thống, nét đẹp khác liên quan đến việc du lịch tâm linh địa phương cách: cử người có chun mơn tâm huyết nghiên cứu sâu sắc hệ thống xuất thành ấn phẩm khoa học nhiều mức độ khác tín ngưỡng thờ Phật 58 du lịch tâm linh đây; cung cấp thơng tin hình ảnh sinh động lien quan đến chùa lễ hội truyền thống địa phương lên phương tiện thông tin đại chúng; thường xuyên phát tin liên quan đến tín ngưỡng thờ phật giá trị du lịch tâm linh hệ thống truyền thanh, ngày cuối tuần, ngày nghỉ lễ dịp lễ tiết địa phương Muốn thực tốt mục tiêu đề cơng tác quy hoạch, xây dựng kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch tâm linh đại bàn Hà Nội quận Tây Hồ Trước mắt, thực việc bố trí cán bộ, cơng chức sở có lực, có trình độ chuyên môn để tham mưu công tác Hà Nội Tiến tới đồng lực trình độ cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước du lịch tâm linh giá trị Phật giáo quận Tây Hồ 3.2.1.3 Giải pháp xây dựng, quảng bá chuyên tour du lịch đến chùa Để tổ chức thành cơng tour du lịch hành hương quận, nên xem xét yếu tố như: + Về địa điểm: nên chọn chùa có lịch sử phát triển lâu dài thăng trầm lịch sử Hà Nội lịch sử Phật nơi đây; Kiến trúc chùa khuôn mẫu cho nhiều chùa khác Tây Hồ; với vị “rốn rồng” Hà Nội nên thường diễn đại lễ lớn Phật giáo kinh thành + Về hình thức nhà tổ chức: Các cơng ty du lịch nên có kế hoạch kết hợp với nhà chùa để đưa du khách tham dự tour du lịch hành hương này, công ty lo khâu tổ chức sở vật chất cho chuyến đi, cịn nhà sư chùa đóng vai trò thuyết minh hướng đạo cho du khách suốt thời gian tham gia hoạt động chùa + Về đối tượng khách: Nên hướng tới đối tượng du khách khách quốc tế khách nội địa đến từ tỉnh thành khác nước + Về thời điểm tổ chức: Có thể tổ chức vào ngày đại lễ lớn Phật giáo Lễ Phật đản, Lễ Vu Lan, Lễ vía Phật A di đà (rằm tháng giêng) + Về nội dung chương trình Tour: xây dựng chuỗi hoạt động cho 59 du khách để du khách có trải nghiệm tốt chuyến hành hương tham quan vãn cảnh, thưởng thức ẩm thực chay, nghe thuyết pháp, ngồi thiền hịa khơng khí lễ hội tìm hiểu trực tiếp thời khóa lễ nghi nghệ thuật âm nhạc Phật giáo Công tác đầu tư phát triển kinh doanh du lịch quận Tây Hồ trọng, xã hội hóa rộng rãi, thu hút nhiều nguồn nhân lực, nhiều thành phần dần xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện tăng trưởng tiêu phát triển du lịch kinh tế tham gia Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch đang, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Bước đầu thí điểm triển khai Khơng gian biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực đường phố giai đoạn phố Trịnh Cơng Sơn đem lại hài lịng cho người dân địa phương du khách tham quan 3.2.1.4 Nâng tầm lễ hội tăng cường khai thác giá trị văn hóa Phật giáo lễ hội Phật giáo Quận Tây Hồ Hà Nội Trong xu xã hội đại, nhu cầu tâm linh người đặt trọng nhiều hơn, hình thức du lịch tâm linh hay du lịch hành hương vốn có từ lâu, lại đặt ra, đồng thời gắn liền với lễ hội lấy hướng chiến lược quan trọng để phát triển du lịch Cho nên, phát triển du lịch gắn liền lễ hội Phật giáo với Hà Nội hướng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo với tiềm phát triển du lịch tâm linh hấp dẫn đa dạng, đồng thời qua đó, cho thấy nhiều vấn đề đã, đặt nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phật giáo Hà Nội trước tác động xu xã hội, mối quan hệ gắn kết: văn hóa - du lịch hay lễ hội Phật giáo - du lịch tâm linh bối cảnh xã hội đương đại Mặc dù có nhiều phương thức khai thác khác nhau, điều thực Hà Nội vùng đất có tinh thần Phật giáo thấm đượm sinh hoạt người nơi với niềm tin tâm linh chi phối mạnh mẽ nên lễ hội diễn có tự nguyện người dân dù họ tín đồ hay khơng phải tín đồ tham gia vào lễ hội Hà Nội có Lễ hội Phật giáo quan 60 trọng chọn làm điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến tìm hiểu giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội, năm qua thu hút lượng khách hành hương từ tỉnh khác đến đoàn phật tử nước ngoài, họ tham dự lễ hội người dân địa phương với niềm tin tâm linh sâu sắc Cũng với tinh thần đó, lễ hội Phật giáo Hà Nội quảng bá hình ảnh đến với du khách, mộ đạo niềm tin tâm linh hay tinh thần bao dung Phật giáo đến với người Cái hay hiệu kinh tế từ việc phát triển du lịch tâm linh/hành hương hệ thống lễ hội truyền thống dân tộc Việt ngày khẳng định cách chắn Do đó, hướng khai thác du lịch tâm linh hướng khai thác lễ hội Phật giáo Huế thuận tiện hiệu Bởi thời gian, chương trình thực lễ hội ấn định rõ ràng (mặc dù nơi khác Phật giáo tổ chức ngày lễ vía quan trọng này) giá trị văn hóa đặc trưng thể qua lễ hội sức hút người đến với lễ hội Phật giáo Hà Nội Tuy nhiên, để nâng cao hiệu khai thác kễ hội hoạt động du lịch, không đơn du khách hòa vào dòng người xem lễ, hay đến chùa chiêm bái thắp hương mà quan trọng tạo cho họ khơng gian để cảm nhận hay, đẹp, để thẩm thấu giá trị tinh thần tâm linh sâu sắc văn hóa nghệ thuật Phật giáo Hà Nội Trong tuyến lữ hành, ngồi việc nghe, nhìn hệ thống nghi lễ vừa đề cập cách thụ động, nên nghĩ đến tuyến du lịch khác mà du khách trực tiếp tham gia hành lễ cách thức vào nghi lễ Phật giáo Hà Nội, tất nhiên điều phải thỏa thuận có trí nhà chùa nghi lễ cụ thể Ở đó, trước hịa nhập vào khơng gian nghi lễ, du khách nghe người diễn xướng nói điều vi diệu nghi lễ, nội dung ca từ, nét đặc trưng bản, giá trị nghệ thuật âm nhạc, tác dụng mặt tâm linh mà lễ nhạc mang lại Có thể công ty lữ hành, khai thác kết hợp thưởng thức lễ nhạc Phật giáo Hà Nội với loại hình du lịch như: tham quan, chiêm bái, kỳ nguyện, ẩm thực tuyến du lịch Phật giáo Hà Nội mà lễ nhạc điểm nhấn 61 thú vị 3.2.2 Khuyến nghị Căn vào việc nghiên cứu tình hình thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo để phát triển du lịch tâm linh quận Tây Hồ để khắc phục hạn chế việc phát triển du linh gắn với văn hóa Phật giáo chúng tơi đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, Đối với quận Tây Hồ cần kết hợp với Sở Du lịch thực công tác phát triển du lịch sau: Quảng bá, tuyên truyền sản phẩm du lịch tâm linh đặc thù tuyến du lịch tâm linh đặc thù Tổ chức tham gia buổi hội thảo, kiện văn hóa, tuần lễ du lịch, lễ hội mang tính quốc tế nhằm thu hút quan tâm nhà chuyên môn, doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch nước đến tham dự Sưu tập, biên soạn in ấn ấn phẩm, tài liệu, sổ tay du lịch, đoạn phim tư liệu giới thiệu khu-điểm du lịch tâm linh tiếng vùng Đưa đoạn phim tư liệu lên kênh truyền hình nước Kiều bào nước ngoài.Viết giới thiệu điểm đến du lịch tâm linh khu vực tờ báo có uy tín Các ấn phẩm, tài liệu sổ tay du lịch nên để chế độ song ngữ để cung cấp thông tin cho du khách nước Tại khu-điểm du lịch tâm linh trọng điểm cần xây dựng trung tâm, quầy thông tin du lịch tâm linh để cung cấp thêm liệu cho du khách tham quan Tại khu du lịch, khu di tích cần có biển dẫn, biển báo cụ thể tiếng Việt tiếng Anh Hợp tác, liên kết với đại lý, công tu du lịch nước để thông qua giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch tâm linh khu vực Đầu tư, hỗ trợ sở thờ tự để cải tạo, tu bổ, sửa chữa cơng trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp du lịch để quảng bá điểm du lịch địa bàn Thứ hai, doanh nghiệp du lịch Nghiên cứu, xây dựng sản 62 phẩm du lịch gắn với tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh quận Tây Hồ với quận lân cận cần trang bị kiến thức cho hướng dẫn viên du lịch tâm linh, cần cung cấp, trang bị thông tin đa dạng điểm du lịch, điểm đến hấp dẫn địa phương để hướng dẫn viên du khách hiểu thêm nét văn hóa đặc sắc điểm du lịch Tăng cường hợp tác với quyền địa phương việc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh tìm kiếm thị trường, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội cho hai bên - Tuyên truyền cho khách du lịch ý thức bảo tồn tơn trọng tài ngun du lịch văn hóa tâm linh địa phương Tận dụng tối đa việc quảng bá hình ảnh trang mạng xã hội, diễn đàn mạng ngồi nước nơi hàng ngày có hàng triệu lượt truy cập đối tượng khách hàng đủ lứa tuổi Một hình thức quảng bá sản phẩm tốn chi phí đầu tư mang lại hiệu cao Liên kết với cở sở lưu trú nhà hàng địa bàn để tạo chuỗi khép kín nghỉ dưỡng du lịch tâm linh Tiểu kết chƣơng 3: Những đóng góp to lớn Văn hóa Phật giáo để lại giá trị tinh thần vô giá, di sản văn hóa phi vật thể, kết tinh tài trí tuệ Việt Nam qua nhiều kỉ, hình ảnh sinh động hội tụ văn hóa suốt chiều dài lịch sử đất nước Với ý nghĩa to lớn sâu xa nhiều mặt, với quan tâm Đảng Nhà nước, cấp ban ngành chức năng, đưa sách phù hợp, tạo loại hình du lịch độc đáo liên kết giá trị văn hóa Phật giáo, khu du lịch tâm linh tiếng nhằm thu hút du khách nước tới tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên để khai thác giá trị văn hóa Phật giáo có hiệu tốt việc phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch tương xứng với tiềm vốn có, cần có ý thức khai thác giá trị văn hóa Phật giáo đôi với việc bảo vệ, không làm giá trị truyền thống Phát triển du lịch tơn giáo, du lịch tâm linh tín ngưỡng khơng hấp dẫn du khách ngồi nước mà cịn chứng tỏ hấp dẫn, lí tưởng an toàn cho lựa chọn khách du lịch 63 Du khách đến Hà Nội ao ước bắt gặp thêm Hà Nội tinh thần sáng tạo vô biên văn hóa Phật giáo, dựa cởi mở, tranh luận khám phá không dừng lại thưởng thức thụ động giá trị khẳng định từ hàng trăm năm trước Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể giáo lý, triết học, giáo dục, âm nhạc, nghi lễ… Phật giáo coi nghiệp hàng đầu để bảo tồn sinh mệnh Phật giáo Việt Nam đồng thời nghĩa vụ cao toàn xã hội, đặc biệt Giáo hội Tăng Ni, Phật tử nước 64 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam có nguồn gốc chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc, hồ nhập với tín ngưỡng dân gian, truyền thống văn hố dân tộc ta từ hàng nghìn năm Tuy có lúc thịnh suy, mạnh yếu khác tự khẳng định thành tố khơng thể tách rời văn hoá truyền thống Việt Nam Qua q trình hội nhập phát triển, thơng qua chọn lọc tiếp thu thời đại, Phật giáo Việt Nam chia thành tông phái hệ phái khác mà địa phương, miền thể khác nội dung, nghi thức sinh hoạt kiến trúc, lễ hội…Song nét tiêu biểu Phật giáo có hoà quyện chặt chẽ với Nho giáo, Đạo giáo dân tộc hoá, dân gian hoá trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng biệt, phù hợp với tâm linh tín ngưỡng người Việt Nam Du lịch tâm linh xu khách du lịch nước quan tâm có xu hướng lựa chọn Nhu cầu tâm linh việc thỏa mãn nhu cầu thiếu người Việt Nam nói chung khách du lịch nói riêng Quận Tây Hồ thành phố Hà Nội vùng giàu tiềm du lịch tâm linh với số lượng, chất lượng nguồn tài nguyên cao Với ưu vậy, nơi xứng đáng trở thành trung tâm du lịch tâm tinh lớn thủ đô Vấn đề đặt cho khu vực việc đưa hoạt động du lịch tâm linh phát triển phù hợp với giá trị nguồn tài nguyên sẵn có Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo để phát huy hết tiềm du lịch tâm linh quận đòi hỏi người thân tác giả người sinh lớn lên địa phương phải đưa hướng đi, giải pháp cụ thể dựa tri thức học tự nghiên cứu để phát triển hoạt động du lịch tâm linh theo hướng phát triển bền vững Tuy việc đưa giải pháp phát triển sản phâm du lịch đặc thù cho khu vực địa lý thường gặp nhiều trở ngại trở ngại lớn kể tới việc phân định giải pháp cụ trước mắt biện pháp lâu dài 65 Với biện pháp cụ thể trước mắt giúp giải trước mắt mục tiêu, yêu cầu quyền, người dân doanh nghiệp du lịch Nhưng để có phát triển theo hướng bền vững thiết cần phải đến biện pháp lâu dài giúp cho tiềm du lịch tâm linh bảo tồn giá trị Để phát triển phát huy mạnh tiềm đòi hỏi ngành, cấp, quyền địa phương có liên quan cá nhân người dân phải chung tay góp sức nâng cao tinh thần, trách nhiệm Mỗi khu - điểm di tích Phật giáo tâm linh theo thời gian bị xuống cấp, hư hỏng cần đến quan tâm, quản lý chặt chẽ quyền địa phương đóng góp tu bổ người dân nước 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Thúy Anh (chủ biên) (2010), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch Văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nam Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trẻ Nguyễn Văn Bảy (2019), Bước tiến tự tín ngưỡng, tơn giáo lãnh đạo Đảng, Tạp chí Quốc phịng toàn dân điện tử số thứ Hai, 23/12/2019.Truy cập ngày 19/4/2020 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/262/0/15910/Du_li_ch_ta m_linh_va_nhu_ng_va_n_de_ca_n_quan_tam truy cập ngày 20/4/2020 Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng L Cadierre (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Lý Khắc Cung (2009), Hà Nội văn hóa phong tục, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Minh Chi, (2004), Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam, Số 4, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo 12.Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà nội 13.Nguyễn Trọng Đàn (2003), Thăng Long Hà Nội, Nxb Thống kê, Hà Nội 14.Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân 67 15.Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin 16.Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Đại học sư phạm Hà Nội- trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 21 S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004) - Đỗ Lai Thuý (biên soạn), Phân tâm học văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin 22 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb VHTT 23 Mai Thanh Hải (2003), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Viện văn hóa Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 2, tr.40-42 27 Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa phát triển du lịch Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11 28 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Bảo tồn văn hóa tơn giáo Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 29 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 https://tayho.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-quan truy cập ngày 20/4/2020 68 31 Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người, Tạp chí văn học (10) 32 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hoá tín ngưỡng phong tục, NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội 33 Đinh Trung Kiên (2008), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Lê (1992), Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian (1) 35 Nguyễn Quang Lê (1992), Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian, tạp chí văn hóa dân gian (4) 36 Nguyễn Hồi Loan (2006), Niềm tin tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, tạp chí tâm lí học (4) 37 Nguyễn Hữu Quỳnh (2009), Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển học 40 Trương Sỹ Tâm (2015), Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ), Luận văn Th.s 41 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Hồ Bá Thâm (2005), Tín ngưỡng dân gian - Một lĩnh vực đời sống tâm linh cần quan tâm tồn xã hội, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (4) 43 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM 44 Trần Ngọc Thêm ( 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, TPHCM 45 Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng-Bài trừ mê tín dị đoan, NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội 69 46 Ngô Đức Thịnh (1992), Tục thờ mẫu Liễu Hạnh- sinh hoạt tín ngưỡng văn hố cộng đồng, Tạp chí văn học (3) 47 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Thức (2008), Tín ngưỡng tơn giáo lễ hội dân gian Hà Tây, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 49 Đồn Thị Thùy Trang (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội (khảo sát địa bàn quận Đống Đa), luận văn Th.s 50 Sơn Nam (2001), “Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hoá Việt Nam”, Văn hoá Việt nam- Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 51 Sở Du lịch Hà Nội (2019), báo cáo tổng kết du lịch Hà Nội, tài liệu lưu hành nội 52 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Daniel H Olsen (2013), Định nghĩa, động bền vững: Nghiên cứu điển hình du lịch tâm linh, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Du lịch tâm linh phát triển bền vững, Ninh Bình ngày 21 22/11/2013 54 Trần Quốc Vượng (2009), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Như Ý (2009), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp, Hồ Chí Minh 56 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam 57 Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 56 https://thanhdiavietnamhoc.com/ban-them-ve-du-lich-tam-linh-o-vietnam-phan-2.27 57 Ủy ban Nhân dân quận Tây Hồ (3/2020), báo cáo quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn quận Tây Hồ, tài liệu lưu hành nội 70 ... ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI HIỆN NAY. .. lợi du lịch Hà Nội quận Tây Hồ Trên sở tơi lựa đề tài ? ?Giá trị văn hóa phật giáo hoạt động du lịch tâm linh quận Tây Hồ, Hà Nội nay? ?? Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến cơng trình nghiên cứu vấn đề. .. THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 3.1 Những vấn đề đặt việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tâm linh Quận