Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa với mục đích xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, mật độ trồng và loại thuốc trừ sâu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hy thiêm, cho năng suất, chất lượng dược liệu tốt. Trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất duợc liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn tại Thanh Hóa.
1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây thuốc và các sản phẩm của chúng được sử dụng rộng rãi làm thuốc. Hiện nay thuốc từ dược liệu chiếm một tỷ trọng lớn trên thị trường thuốc thế giới. Trong tình hình hiện nay, nhà nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đã rất quan tâm đến đảm bảo chất lượng, an tồn và hiệu lực của thuốc khi sử dụng. Cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) thuộc họ Cúc Asteraceae là cây thân thảo, mọc hoang hàng năm ở nước ta và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Inđơnêsia, Philippin, [9], [30]. Là cây thuốc Nam thiết yếu trong danh mục cây thuốc thiết yếu Y học cổ truyền Việt Nam [27] Vị thuốc hy thiêm được dùng chủ yếu trị các bệnh phong thấp, bán thân bất toại, đau nhức các khớp xương, chữa các bệnh phong, bệnh hoa liễu, chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ và cao huyết áp [29]. Hy thiêm được nhân dân ta sử dụng lâu đời trong các bài thuốc y học cổ truyền và gần đây đã có mặt ở hàng chục thành phẩm trong cơng nghiệp dược. Hy thiêm thật sự đã và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Nhu cầu dược liệu hy thiêm ở nước ta mỗi năm ước tính 200 – 300 tấn. Triển vọng nhu cầu nguồn dược liệu này sẽ lớn hơn rất nhiều vì trong q trình hội nhập Quốc tế, dược liệu hy thiêm sẽ có cơ hội được xuất khẩu. Tuy nhiên, hy thiêm là cây mọc hoang, mọc khơng tập trung, sống rải rác ở nhiều tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam. Việc thu hái ngày càng khó khăn khi diện tích hoang dại dẫn đến bị thu hẹp lại dẫn đến khai thác tự nhiên khơng đáp ứng nhu cầu về khối lượng. Rõ ràng rằng chất lượng dược liệu hoang dại hồn tồn khơng đảm bảo với tiêu chuẩn y tế và khơng ổn định về phẩm chất ngun liệu Trước nhu cầu sử dụng hy thiêm ngày càng lớn về số lượng và chất lượng vấn đề dược liệu đảm bảo an tồn nhất thiết cần được quan tâm nghiên cứu Thanh Hóa là tỉnh có nhu cầu sử dụng cây hy thiêm lớn nhất trong cả nước, mỗi năm trên 100 tấn dược liệu hy thiêm để làm thuốc HYDAN phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sử dụng ngun liệu tại chỗ (trong tỉnh) và chủ động sản xuất dược liệu là hướng đi đúng đắn trong kế hoạch tạo nguồn ngun liệu làm thuốc Những năm gần đây, Viện Dược liệu cũng đã quan tâm nghiên cứu, song mới dừng lại về nghiên cứu sản xuất hạt giống hy thiêm đảm bảo tiêu chuẩn. Các biện pháp kỹ thuật để sản xuất dược liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, an tồn hiện đang là hướng nghiên cứu tiếp tục của Viện Nhằm góp phần hồn thiện quy trình sản xuất dược liệu hy thiêm, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đồn Thị Thanh Nhàn chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an tồn tại Ngọc Lặc Thanh Hóa" 1.2. Mục đích, u cầu 1.2.1. Mục đích Xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, mật độ trồng và loại thuốc trừ sâu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hy thiêm, cho năng suất, chất lượng dược liệu tốt. Trên cơ sở đó góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất duợc liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt và an tồn tại Thanh Hóa 1.2.2. u cầu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, liều lượng phân bón, mật độ khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu hy thiêm. Đánh giá ảnh hưởng của 2 loại thuốc trừ sâu: hố học (Sherpa) và thuốc có nguồn gốc sinh học (Javatin) đến năng suất, chất lượng và độ an tồn dược liệu hy thiêm 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Khoa học Góp phần xây dựng được quy trình sản xuất dược liệu hy thiêm cho năng suất cao và chất lượng an tồn an tồn Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp và bổ sung tài liệu cho cơng tác nghiên cứu và là tài liệu giảng dạy cũng như chỉ đạo sản xuất 1.3.2. Thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để phổ biến về quy trình kỹ thuật sản xuất dược liệu hy thiêm cho nơng dân nhiều vùng của tỉnh Thanh Hố, góp phần đảm bảo nhu cầu ngun liệu để sản xuất thuốc HYĐAN thuốc HYĐAN được khai thác từ bài thuốc q của dân tộc Mường (bài thuốc bà Giằng) mà hiện nay nhu cầu của tỉnh cũng như trong nước đang cần một khối lượng rât lớn Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, mở rộng diện tích của cây hy thiêm một cây từ khai thác tự nhiên mới được nghiên cứu đưa vào trồng trọt 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HY THIÊM 2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) Theo Phạm Hồng Hộ [9] và Võ Văn Chi [6], cây thuốc hy thiêm được dùng phổ biến hiện nay trong y học cổ truyền và cơng nghiệp dược ở Việt Nam có tên khoa học Siegesbeckia orientalis L. thuộc họ Cúc Asteraceae. Còn có tên gọi khác là cỏ đĩ, chó đẻ hoa vàng Giải thích tên gọi khác nhau này theo Đỗ Tất Lợi [15], cây hy thiêm ban đầu được dùng tại nước Sở (miền nam Trung Quốc) dân địa phương gọi lợn là hy, gọi cỏ có vị đắng cay có độc là thiêm. Vì vị của cây này có mùi như con lợn nên gọi là hy thiêm. Tên *** lợn là tên dịch nghĩa Việt của câu này, do vậy cần phân biệt với các loại khác cũng được gọi là *** lợn như Ageratum conyzoides hay Lantana camara. Tên gọi cỏ đĩ là do cây này có chất dính vào người đi qua nó Về nguồn gốc thực vật theo Lê Đình Bích [5], trong giới thực vật được chia làm 2 phân giới: Bậc thấp và bậc cao, trong thực vật bậc cao có rất nhiều ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) đáng quan tâm vì ngành này trên thế giới có 250.000 – 300.000 lồi, trong đó Việt Nam có tới 9462 lồi. Ngành Ngọc lan được chia làm 2 lớp: Lớp Hành (một lá mầm); và lớp Ngọc lan (hai lá mầm). Lớp Ngọc lan được chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có 2 bộ thì bộ Cúc được quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số lồi làm thuốc đơng nhất trong giới thực vật có hoa gồm 125 chi trên 350 lồi, trong đó có 51 lồi thường làm thuốc. Trong 51 lồi này có 18 lồi vừa làm thuốc y học cổ truyền vừa làm ngun liệu cơng nghiệp dược như Astiso, Cúc hoa, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật rõ ràng họ Cúc là kho tàng nghiên cứu phát triển cây thuốc. Chi Siegesbeckia là một trong 125 chi nêu trên, trong chi này có lồi S.orientalis L. thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài. Giới (regnum): Plantae Ngành (divisio): Magnoliophyta Lớp (class): Magnoliopsida Bộ (ordo): Asterales Họ (familia): Asteraceae Chi (genus): Siegesbeckia Lồi (species): S. orientalis Như vậy, cây hy thiêm thuộc lồi S.orientalis L. và đó cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Theo Nguyễn Thị Phương Thảo [23], ở Việt Nam chi Siegesbeckia có 4 lồi trong 9 lồi được phát hiện trên thế giới đó là: Siegesbeckia glabrescens Makino. Cũng gọi là Hy thiêm, cỏ dính Siegesbeckia integrifolia Gagnep, gọi là Hy thiêm lá ngun. Phân bố ở Đắc Lắc, Lâm Đồng (Đà Lạt, Đức Trọng) là lồi đặc hữu sống ở độ cao từ 1.000 – 1.600 m so với mặt nước biển, chưa thấy tài liệu nào nói cây này làm thuốc Hy thiêm. hay còn gọi có tên dân gian khác là cỏ đĩ, *** lợn, hy kiểm thảo, hy tiên, niêm hồ thái, chư cao, chó đẻ, nụ áo rìa, nhả khí cáy (Tày), co bng bo (Thái) tên khoa học Siegesbeckia orientalis L.là một lồi thực vật họ cúc (Asteraceae) Siegesbeckia pubescens Makino, còn gọi là hy thiêm lơng, cúc dính đây là lồi vẫn được dùng làm thuốc như Hy thiêm S.orientalis L. nhưng ở Việt Nam ít gặp Theo Lê Q Ngưu, Trần Thị Như Đức [17], Hy thiêm thảo là lá khơ của các cây Siegesbeckia pubescens Makino hoặc các cây Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L.; Siegesbeckia glabrecens Mak Mặc dù vậy, nhưng lồi S.orientalis L. vẫn được dùng phổ biến để chữa bệnh, cũng là lồi phân bố trong tự nhiên rất rộng rãi ở nước ta và được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất 2.2. Đặc điểm sinh vật học của họ Cúc và lồi Hy thiêm Theo Lê Đình Bích [5], Họ Cúc là cây cỏ hay bụi, ít khi là dây leo hay cây gỗ. Lá đơn, ít khi lá kép hoặc tiêu giảm, mọc so le, khơng có lá kèm Cụm hoa là đầu, các đầu có thể tụ họp thành từng chùm đầu hoặc ngù đầu. Số hoa trên một đầu cũng khác nhau. Mỗi hoa trên một kẽ lá hình vẩy nhỏ. Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính, có khi vơ tính do cả bộ nhị và nhụy khơng phát triển. Đài khơng bao giờ có dạng lá. Tràng 5 dính nhau thành ống có 5 thuỳ hoặc hình lưỡi nhỏ có 3 4 răng hoặc thành hình mơi. Núm nhụy ln chia thành 2 nhánh, ban đầu ép lại với nhau, mặt trong của núm nhuỵ là nơi tiếp nhận hạt phấn, mặt ngồi có lơng để qt hạt phấn khi vòi nhuỵ đi qua bao phấn. Những hạt phấn này được sâu bọ mang đi thụ phấn cho hoa khác, khi các nhánh cuả núm nhuỵ đã tách ra Quả kín, mỗi quả có 1 hạt. Để giúp sự phát tán, mỗi quả có thể có một chùm lơng (phát tán nhờ gió), có gai nhọn có móc nhỏ hoặc có lơng dính (phát tán nhờ động vật). Hạt có phơi lớn khơng có nội nhũ Theo Viện Dược liệu [32], hy thiêm là cây thân thảo (cỏ), sống hàng năm, cao từ 30 90 cm. Phân nhiều cành nằm ngang có lơng, lá mọc đối hình quả trám, có khi tam giác hay hình thoi mũi mác, dài 4 10 cm, rộng 3 6 cm, cuống ngắn phiến lá men theo cuống, đầu nhọn mép lá có răng cưa khơng đều và đơi khi chia đều ở phía cuống, 3 gân chính mảnh, mặt dưới lá hơi có lơng. Cụm hoa hình ngù có lá, đầu màu vàng có cuống dài từ 1 2 cm, mảnh, có lơng. Năm lá bắc ngồi to, hình thìa mặt trong có lơng dính, mặt ngồi có tuyến, lá bắc trong hình trái xoan ngược, hoa màu vàng, 5 cái ngồi là hoa cái hình lưỡi, những hoa khác lưỡng tính hình ống, khơng có mào lơng, tràng có lưỡi ngắn. Quả bế hình trứng có 5 cạnh, góc nhẵn tròn ở đỉnh, gốc thn dần, nhẵn, màu đen Xem thêm: http://www.kilobooks.com/nghiencuumotsobienphapkythuatsanxuatduoclieucayhythiem siegesbeckiaorientalislchonangsuatcaochatluongantoantaingoclacthanhhoa25902? s=76885a2e5c50633599b34f02855b190c#ixzz3FLZaqK4m Follow us: kilobooks.vn on Facebook ... Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, mở rộng diện tích của cây hy thiêm một cây từ khai thác tự nhiên mới được nghiên cứu đưa vào trồng trọt 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HY THIÊM 2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.). .. Giải thích tên gọi khác nhau này theo Đỗ Tất Lợi [15], cây hy thiêm ban đầu được dùng tại nước Sở (miền nam Trung Quốc) dân địa phương gọi lợn là hy, gọi cỏ có vị đắng cay có độc là thiêm. Vì vị của cây này có mùi như con lợn nên gọi là hy thiêm. Tên *** lợn là tên dịch nghĩa Việt của câu này, do vậy cần phân biệt với các loại ... 18 lồi vừa làm thuốc y học cổ truyền vừa làm ngun liệu cơng nghiệp dược như Astiso, Cúc hoa, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật rõ ràng họ Cúc là kho tàng nghiên cứu phát triển cây thuốc. Chi Siegesbeckia là một trong 125 chi nêu trên, trong chi này có lồi S .orientalis L. thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài.