Mục tiêu nhằm: Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè Đông Xuân trên giống chè Kim Tuyên.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN CHÍ NGHĨA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHÈ VỤ ĐÔNG XUÂN TRÊN GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN TẠI TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học trồng Mã số: 9.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN – 2018 Luận án hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng Ngƣời phản biện 1: Ngƣời phản biện 2: Ngƣời phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thƣ viện Trƣờng Đại học Nơng Lâm - ĐH Thái Ngun DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phan Chí Nghĩa, Nguyễn Văn Toàn (2016), Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng mưa ẩm độ đất đến việc sản xuất chè Đông Xuân Phú Thọ, Hội thảo quốc gia Khoa học trồng, lần thứ hai, Cần Thơ 11,12/8/2016 (ISBN: 978-604-60-2351-7, tr 1107-1113) Phan Chí Nghĩa, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Ngọc Nơng (2018), Kết nghiên cứu kỹ thuật tưới nước bón phân bổ sung cho sản xuất chè vụ Đông Xuân Phú Thọ, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (ISSN: 1859-4581, số 7/2018, tr 88-92) Phan Chí Nghĩa, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Ngọc Nơng, Trần Thành Vinh (2018), Hàm lượng tinh bột rễ chè, ảnh hưởng phân hữu sinh học đến tích lũy ứng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân Phú Thọ, Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, (ISSN: 1859-1558, số 87, tr 51-55) Phan Chí Nghĩa, Nguyễn Văn Tồn, Trần Thành Vinh (2018), Thay phần phân bón đa lượng phân bón hữu vi sinh phục vụ sản xuất chè vụ Đông Xuân tỉnh Phú Thọ, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ, chuyên ngành Trồng trọt, bảo vệ thực vật giai đoạn 2013 – 2018, (ISBN:978-604-973-176-1, tr 402-408) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây chè (Camellia sinensis L Okuntze) loại trồng có lịch sử lâu đời Việt Nam số nước giới có điều kiện tự nhiên truyền thống sản xuất chè Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, coi nơi ngành chè Việt Nam Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp cho phát triển chè Hiện nay, sản xuất chè xanh tỉnh Phú Thọ nhiều lợi Về thương hiệu chè xanh Thái Nguyên bảo hộ dẫn địa lý cho vùng chè Tân Cương, chất lượng vùng chè Hà Giang, Yên Bái, Lâm Đồng có lợi độ cao so với mực nước biển nên chất lượng chè cao vùng thấp Phú Thọ Vậy để tạo ưu cạnh tranh, ngành chè Phú Thọ cần có thay đổi để đáp ứng nhu cầu thị trường Một hướng nâng cao hiệu sản xuất chè xanh Phú Thọ sản xuất chè Vụ Đông Xuân Tuy nhiên, sản xuất chè vụ Đông Xuân Phú Thọ gặp phải khó khăn Vì thế, để sản xuất chè xanh vụ Đơng Xuân Phú Thọ đạt kết cao bền vững với việc lựa chọn giống có chất lượng chè xanh tốt giống chè Kim Tuyên, vấn đề quan trọng cấp thiết phải có biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ Đông Xuân giống chè Kim Tuyên tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu đề tài Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp làm tăng suất, chất lượng, hiệu kinh tế sản xuất chè Đông Xuân giống chè Kim Tuyên tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nghiên cứu quan hệ ẩm độ đất suất chè - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nghiên cứu diễn biến hàm lượng tinh bột rễ chè theo mùa quan hệ với thời vụ đốn chè, biện pháp kỹ thuật độc đáo nghề trồng chè - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nghiên cứu tương tác biện pháp kỹ thuật tưới nước bón phân bổ sung có ảnh hưởng đến suất, chất lượng chè vụ Đông Xuân - Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho cán khoa học kỹ thuật, cho người sản xuất kinh doanh chè, cho giáo viên, sinh viên, học viên cao học học tập, nghiên cứu chè 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định thời vụ đốn chè hợp lý cho sản xuất chè Đơng Xn sở xác định diễn biến tích lũy hàm lượng tinh bột rễ chè ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến tích lũy - Xác định lượng nước tưới lượng phân bón bổ sung cho sản xuất chè vụ Đông Xuân giống Kim Tuyên Phú Thọ - Góp phần đa dạng sản phẩm chè nâng cao hiệu sản xuất chè cho tỉnh Phú Thọ Những đóng góp đề tài Xác định thời vụ đốn chè trái vụ phù hợp với sản xuất chè vụ Đông Xuân giống chè Kim Tuyên tỉnh Phú Thọ sở xác định mối quan hệ hàm lượng tinh bột rễ chè sinh trưởng, phát triển chè sau đốn Hàm lượng tinh bột cao sinh trưởng, phát triển sau đốn chè mạnh ngược lại Xác định quan hệ ẩm độ đất suất chè Kim Tuyên Phú Thọ có tương quan chặt chẽ (R=0,87) Xác định biện pháp đồng thời tưới nước bón phân bổ sung làm tăng hiệu sản xuất chè vụ Đông Xuân giống Kim Tuyên tỉnh Phú Thọ Cấu trúc luận án Luận án gồm 111 trang (không kể phần tài liệu tham khảo), mở đầu trang, tổng quan tài liệu 26 trang, đối tượng, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 19 trang, kết nghiên cứu thảo luận 61 trang, kết luận đề nghị 02 trang Luận văn có 41 bảng thể kết nghiên cứu, 11 hình ảnh biểu đồ, 89 tài liệu tham khảo, có 57 tài liệu tiếng Việt 30 tài liệu tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thứ nhất: Vấn đề thay đổi thời vụ đốn chè phù hợp với sản xuất vụ Đơng Xn Theo quy trình đốn chè kinh doanh Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thời vụ đốn từ tháng 12 đến tháng Nếu sử dụng thời vụ làm giảm thu hoạch búp vụ Đơng Xn Chính vậy, cần thay đổi thời vụ trước sau thu hoạch chè Đơng Xn có hiệu Việc xác định thời vụ đốn thích hợp cần có sở khoa học chắn Các nghiên cứu tổng quan cho biết có mối liên hệ mật thiết sinh trưởng chè sau đốn hàm lượng tinh bột rễ chè Chính vậy, cần tìm hiểu diễn biến hàm lượng tinh bột rễ chè theo tháng năm Sau nghiên cứu sinh trưởng chè sau đốn thời điểm Từ đó, chọn thời điểm đốn trái vụ phù hợp với giống chè Kim Tuyên sản xuất Phú Thọ Đây nội dung nghiên cứu đề tài Thứ hai: Vấn đề tưới nước bón phân bổ sung cho chè thời điểm lượng mưa ẩm độ thấp Nhiều tác giả thống muốn chè sinh trưởng phát triển tốt cần lượng mưa >100 mm/tháng Tuy nhiên, ảnh hưởng lượng mưa đến sinh trưởng, phát triển chè thực chất thông qua tác động đến độ ẩm đất Chính độ ẩm đất yếu tố quan trọng để chè sinh trưởng, phát triển tốt Trong đề tài này, vấn đề đặt xem xét nhu cầu ẩm độ đất chè theo tháng năm, từ tìm mối quan hệ suất chè ẩm độ đất Các nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh (1994) Lê Tất Khương (1997) đưa lượng tưới từ 600 - 800 m3/ha/tháng phù hợp với sản xuất chè miền Bắc Việt Nam Bên cạnh đó, để sản xuất chè vụ Đơng Xn cần thiết phải tăng lượng bón vào tháng mùa Thu Đây tháng mà sau chè nghỉ ngơi phục hồi Chính vậy, để bổ sung sinh dưỡng cho chè búp vụ Đơng Xn cần chuyển dịch quy trình bón hàng năm cách tăng thêm 15% lượng phân khoáng vào tháng giảm 15% lượng bón vào tháng Lúc này, lượng bón tháng chuyển thành: 100 N + 33 P205 + 33 K20 (tương đương lượng phân đơn: 217,39 kg urê + 206,25 kg supe Lân + 58,93 kg kali clorua) Tuy nhiên, việc xác định thời điểm bón vào tháng hay rải lượng phân bón làm hai lần (tháng tháng 12) ảnh hưởng lớn đến sung sức chè giai đoạn Các nghiên cứu trước sản xuất chè vụ Đông Xuân xem xét đơn lẻ hai kỹ thuật tưới nước bón phân khống bổ sung cho chè vụ Đơng Xn mà chưa có nghiên cứu đề cập đến việc xác định biện pháp đồng thời tưới nước bón phân khống bổ sung đến sản xuất chè Đông Xuân Để sản xuất chè bền vững, cần thay phần phân khoáng đa lượng loại phân bón hữu cơ, đặc biệt phân hữu vi sinh Đây loại phân có chứa chủng vi sinh vật có ích, mang lại hiệu lâu dài cho nương chè Việc thử nghiệm thay 30% giá trị phân khoáng ba loại phân hữu vi sinh phổ biến thị trường Sông Gianh, Tiến Nông Quế Lâm có ý nghĩa thực tiễn lớn với phát triển bền vững nương chè Thứ ba: Sau xác định số biện pháp kỹ thuật tốt áp dụng cho sản xuất chè vụ Đông Xuân giống chè Kim Tuyên Phú Thọ Cần xây dựng mơ hình sản xuất với diện tích lớn, lựa chọn kỹ thuật tốt kết nghiên cứu nội dung để kiểm chứng hiệu mơ hình Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giống chè Kim Tuyên tuổi – 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2014 đến 4/2018 Địa điểm nghiên cứu: Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Xã Phú Hộ xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu * Hệ thống tưới: Sử dụng hệ thống tưới phun mưa áp lực máy bơm, hệ thống có bể chứa xi măng dung tích 15 m3 dẫn đến ống dẫn nhựa PVC Ø=60 mm, đầu ống dẫn có van khóa vặn tay, sau dẫn đến ống dẫn phụ nhựa PVC Ø=27mm, ống dẫn phụ có vịi phun khoảng cách 10 m/vịi Bán kính tưới vòi - m * Phân bón bao gồm: + Phân bón đa lượng: Đạm urê Phú Mỹ (N: 46,3%), supe lân Lâm Thao (P2O5: 16 – 16,5%) kali clorua Phú Mỹ (K2O: 61±1%) tất phổ biến thị trường + Phân hữu vi sinh: - Phân lân hữu vi sinh Quế Lâm: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 23%, N-P2O5hh-K2O: 1-3-1; Các chủng Vi sinh vật hữu ích: Aspergillus sp: x 106 CFU/g; Azotobacter: x 106CFU/g; Bacillus: x 106 CFU/g - Phân hữu vi sinh Sông Gianh: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15%; P2O5hh: 1,5%; Acid Humic: 2,5%; Trung lượng: Ca: 1,0%; Mg: 0,5%; S: 0,3%; Các chủng Vi sinh vật hữu ích: Aspergillus sp: x 106 CFU/g; Azotobacter: x 106CFU/g - Phân hữu vi sinh Tiến Nông: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 23%; Nitơ (N): 1% ; Phốt (P2O5): 3% ; Kali (K2O): 1%, Axit Humic: 1,5% ; Vi sinh vật phân giải Xenlulô - Aspergillus Fumigatus: x 106 CFU/g 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu hàm lượng tinh bột rễ chè ứng dụng vào việc đốn chè trái vụ - Nghiên cứu diễn biến hàm lượng tinh bột rễ chè theo tháng năm - Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến hàm lượng tinh bột rễ số diện tích chè - Nghiên cứu số thời vụ đốn chè trái vụ sản xuất chè vụ Đông Xuân 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tưới nước bón phân khống bổ sung đến suất, chất lượng hiệu sản xuất chè vụ Đông Xuân - Nghiên cứu quan hệ của độ ẩm đất với suất chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng tưới nước bón phân khoáng bổ sung đến sinh trưởng, suất, chất lượng hiệu sản xuất chè vụ Đông Xuân 10 (Guinard, 1953) Để chè sinh trưởng tốt sau đốn tạo sức bật cho cây, hàm lượng tinh bột dự trữ rễ chè thời điểm đốn phải đủ lớn Đây nguồn cung cấp dinh dưỡng cho hình thành phát triển mầm chè Đồng thời, thời tiết lúc phải có số nắng thấp, giảm thiểu hơ hấp qua gây lượng cho chè giai đoạn Chính vậy, canh tác chè miền Bắc Việt Nam, nhiều tác giả chọn lựa thời vụ đốn vào tháng 11, 12 hàng năm (Đỗ Văn Ngọc, 1994) Đây tháng chè có tích lũy hàm lượng tinh bột lớn, số nắng ngày từ 1,4 - 2,6 (Trạm khí tượng nơng nghiệp Phú Hộ, 2016), thích hợp để đốn chè Như vậy, để lựa chọn thời vụ đốn cho canh tác chè vụ Đông Xuân, cần dựa hàm lượng tinh bột rễ chè điều kiện khí hậu thời điểm đốn Nhìn vào vào hình 3.1, thấy tháng tháng hai thời điểm hàm lượng tinh bột rễ chè cao (>150 mg/g) thời điểm số nắng ngày mức trung bình từ 2,7 - 5,2 (Trạm khí tưởng NN Phú Hộ, 2016), hai thời điểm sử dụng kỹ thuật đốn thích hợp ta thu hoạch búp tháng vụ Đông Xuân (từ tháng 10 đến tháng năm sau) 3.1.2 Ảnh hưởng thời điểm đốn đến sinh trưởng sau đốn chè Kim Tuyên Phú Thọ 3.1.3 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến số diện tích hàm lượng tinh bột rễ chè 3.1.3.1 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến số diện tích chè (LAI) Chỉ số diện tích có ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp chè, theo dõi ảnh hưởng bón phân hữu vi sinh đến số diện tích chè tuổi 10 tháng sau đốn, nhận thấy: Trước bắt đầu thí nghiệm số diện tích chè cơng thức đối chứng có bổ sung phân hữu vi sinh tương đương nhau, 11 đạt 1,13 Sau tiến hành đốn chè 10 tháng, cơng thức đối chứng, số diện tích tăng thêm 0,38, đạt 1,51 Đây mức tăng phù hợp với chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết Bảng 3.5.Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh đến hệ số diện tích chè Hệ số diện tích Công thức Trước 10 tháng sau Chênh lệch đốn đốn Đối chứng 1,13 1,51 0,38 Bón phân HCVS 1,13 ns 1,77 * 0,64 0,04 0,03 LSD0,05 2,1 1,7 CV% Ở cơng thức có bón bổ sung phân hữu vi sinh, thấy rõ ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng phân hai chủng vi sinh vật Aspergillus Azotobacter ảnh hưởng tốt đến chè Chỉ số diện tích chè sau 10 tháng tăng 0,64 lên 1,77 Khi so sánh với cơng thức đối chứng có sai khác rõ ràng có ý nghĩa mức tin cậy 95% Như vậy, bón bổ sung phân hữu vi sinh, chè sinh trưởng tốt sau đốn tạo có số diện tích cao hơn, tạo thuận lợi cho quang hợp chè 3.1.3.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến hàm lượng tinh bột rễ chè Những cơng trình Li cs (2016), Fan cs (2016) nghiên cứu tác động phân hữu vi sinh tới tích lũy tinh bột kết luận, việc bón phân hữu vi sinh làm nâng cao kết cấu đất, bổ sung dinh dưỡng giúp phát triển Điều thực chất phân hữu vi sinh nâng cao số diện tích lá, làm tăng cường độ quang hợp Chính tổng hợp nhiều vật chất hữu hơn, sở tinh bột dự trữ rễ tăng theo Kết nghiên cứu cho thấy: 12 Bón bổ sung phân hữu vi sinh làm tăng hàm lượng tinh bột đáng kể tất tháng theo dõi Dao động khoảng từ 0,4 20,3 mg/g Mức chênh lệch cao tháng 5, thấp tháng Bảng 3.6 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh đến hàm lƣợng tinh bột rễ chè Đơn vị: mg/g Hàm lƣợng tinh bột rễ Đối chứng Bón phân HCVS Tháng Trung Trung Chênh lệch ±Sd ±Sd bình bình 214,6 227,2 12,6 2,5 6,3 210,5 215,7 5,2 3,3 8,0 200,7 208,4 7,7 4,2 7,4 187,3 197,6 10,3 2,9 6,3 100,8 121,1 20,3 3,2 7,9 75,7 78,9 3,2 6,8 5,4 66,2 75,2 9,0 5,5 5,5 68,9 69,3 0,4 3,7 7,5 153,2 164,2 11,0 4,7 8,5 167,7 178,6 10,9 10 5,8 8,9 180,6 185,2 4,6 11 6,3 6,6 210,9 214,3 3,4 12 3,7 9,1 Ghi chú: Số liệu trung bình hai năm 2015 2016 Bón bổ sung phân HCVS vào tháng 2, tháng tháng hàng năm Sd: Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) Thời điểm tháng tháng 9, việc bón bổ sung phân hữu vi sinh làm tăng hàm lượng tinh bột rễ chè thêm 10,3 11,0 mg/g Nâng hàm lượng tinh bột rễ chè tháng lên 197,6 mg/g tháng lên 164,3 mg/g Đây mức tăng đáng kể góp phần nâng cao nguồn lượng dự trữ cho cây, đảm bảo sức bật cho sinh trưởng sau đốn 3.2 Ảnh hƣởng tƣới nƣớc bón phân bổ sung đến suất, chất lƣợng hiệu sản xuất chè vụ Đông Xuân 13 3.2.1 Quan hệ lượng mưa, ẩm độ đất suất giống chè Kim Tuyên Có thể thấy, Phú Hộ lượng mưa phân bố rõ rệt thành vụ Đông Xuân tháng 10 kết thúc vào tháng Những tháng có lượng mưa thấp (từ 114,6 - 85,3 mm) Điều không đảm bảo lượng mưa tối thiểu theo yêu cầu sinh thái chè (< 100 mm) Vụ Hè Thu đánh dấu trận mưa rào vào ngày 5/4/2014 sau kéo dài đến tháng Thời điểm lượng mưa ln trì mức cao (từ 97,4 - 333,5 mm) Điều thể rõ qua hình 3.5 Mối quan hệ lượng mưa ẩm độ đất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống chè Kim Tun cần phân tích rõ thêm, quan sát số liệu suất theo tháng giống chè Kim Tuyên năm 2014 Hình 3.5 Lƣợng mƣa, ẩm độ đất Phú Hộ năm 2014 Từ phân tích tương quan, thiết lập phương trình hồi quy suất theo tháng giống chè Kim Tuyên ẩm độ đất y = 0,52x - 9,30 Dựa phương trình dự báo suất chè dựa theo số liệu độ ẩm đất địa điểm nghiên cứu 14 Hình 3.6 Tƣơng quan suất theo tháng giống chè Kim Tuyên ẩm độ đất Cũng kết bảng 3.16 hình 3.6 cho thấy muốn sản xuất chè Kim Tuyên vụ Đông Xuân Phú Thọ đạt hiệu cần có biện pháp nâng cao độ ẩm đất, tối thiểu độ ẩm đất cần đạt > 30% Điều đồng nghĩa với việc để sản xuất chè có hiệu thời gian từ tháng 10 đến tháng năm sau cần phải nâng cao độ ẩm đất cho chè Phương pháp nâng cao độ ẩm đất tối ứu tưới nước bổ sung Chúng nghiên cứu hệ thống tưới nước phun mưa cố định Đây hệ thống cung cấp nước dạng hạt mưa thông qua hệ thống đường ống dẫn nước, vòi phun lắp đặt cố định diện tích khu tưới Áp dụng hệ thống tưới dựa tính tốn lượng nước tưới nhu cầu phân bón để vừa bổ sung ẩm độ đất đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho chè từ tháng 10 đến tháng năm sau 3.2.2 Ảnh hưởng tưới nước bón phân khống bổ sung đến sinh trưởng, suất, chất lượng hiệu sản xuất chè Đông Xuân * Các yếu tố cấu thành suất Bảng 3.18 cho thấy, khơng có tương tác việc tưới nước bón phân khống bổ sung lên mật độ búp chè (PT&P > 0,05) Khi không tưới nước bổ sung mật độ búp chè vụ Đông Xuân từ 50,6 đến 75,2 búp/m2 Sau thực tưới nước bổ sung mật độ búp tăng lên từ 193,7 đến 206,8 búp/m2 15 Bảng 3.18 Ảnh hƣởng tƣới nƣớc bón phân khống đến yếu tố cấu thành suất chè vụ Đông Xuân Mật độ búp Khối lượng búp Chiều dài búp Công thức (búp/m2) (g/búp) (cm) T0P0 50,6 0,56 4,36 T0P1 62,6 0,53 4,40 T0P2 75,2 0,55 4,45 T1P0 193,7 0,56 4,43 T1P1 194,1 0,55 4,36 T1P2 206,8 0,57 4,43 PT 0,00 0,09 0,99 PP 0,00 0,11 0,61 PT&P 0,15 0,44 0,62 LSD0,05 T 5,9 0.176574E-01 0,11 LSD0,05 P 7,2 0.216258E-01 0,13 LSD0,05 T&P 10,2 0.305835E-01 0,19 CV(%) 4,2 3,9 4,3 Ghi chú: Số liệu bình quân năm 2014 – 2017 Có khác biệt cơng thức bón phân khống (Pp < 0,05) Trong đó, cơng thức bón rải lượng phân làm hai lần tháng tháng 12 cho mật độ búp chè cao đạt 206,8 búp/m2 cao cơng thức bón phân theo quy trình cũ 13,1 búp/m2 Có điều đặc biệt áp dụng kết hợp biện pháp tưới nước với bón phân khống, đơn tăng lượng phân bón lên hai lần so với quy trình cũ (cơng thức T1P1) mật độ búp khơng có thay đổi rõ rệt (194,1 búp/m2 so với 193,7 búp/m2), bón rải lượng phân làm hai lần vụ Đơng Xn (cơng thức T1P2) mật độ búp nâng cao rõ rệt (206,8 búp/m2 so với 193,7 búp/m2) Điều chè hấp thu lúc nhiều phân bón khống mà cần bổ sung từ từ theo thời gian Hai tiêu khối lượng chiều dài búp không thay đổi nhiều tưới nước bón phân khống bổ sung Khối lượng búp đạt cao có tưới nước bổ sung bón rải lượng phân làm hai lần tháng tháng 12 đạt 0,57 gam/búp Chiều dài búp có xu 16 hướng cao rải lượng phân làm hai lần tháng tháng 12 hai công thức tưới không tưới, cao đạt 4,45 cm Tuy nhiên, kết xử lý thống kê cho thấy chênh lệch khối lượng búp chiều dài búp công thức nghiên cứu không chắn độ tin cậy 95% (PT, PP PT&P > 0,05) * Năng suất sản lượng Bảng 3.19 Ảnh hƣởng tƣới nƣớc bón phân khống đến suất lứa hái, sản lƣợng chè Năng suất TB Số lứa hái SL vụ Tổng lứa vụ Đông Đông SL Công thức vụ Đông Xuân Xuân Xuân năm (tạ/ha) (lứa) (tạ/ha) (tạ/ha) T0P0 1,23 2,46 72,1 T0P1 1,63 3,26 69,9 T0P2 1,76 3,52 68,0 T1P0 7,43 22,29 70,7 T1P1 8,90 26,70 68,8 T1P2 9,03 27,09 71,9 PT 0,00 0,43 PP 0,00 0,32 PT&P 0,01 0,00 LSD0,05 T 0,29 1,19 LSD0,05 P 0,36 1,46 LSD0,05 T&P 0,51 2,06 CV(%) 5,5 7,4 Ghi chú: Số liệu bình quân năm 2014 - 2017 Qua theo dõi suất trung bình lứa hái vụ Đơng Xn (bảng 3.19) nhận thấy có tương tác việc tưới nước bón phân khống bổ sung cho chè (PT&P < 0,05) Khi không tưới nước bổ sung suất trung bình lứa hái vụ Đơng Xn từ 1,23 đến 1,76 tạ/ha Sau thực tưới nước bổ sung suất lứa hái vụ Đông Xuân tăng lên từ 7,43 đến 9,03 tạ/ha Có thể thấy, tưới nước bổ sung làm tăng mật độ búp sở làm tăng suất chè Điều phù hợp với nhận định của 17 Nguyễn Văn Toàn (1994) nghiên cứu tương quan mật độ búp suất chè Trong ba công thức tưới nước bổ sung, cơng thức bón rải lượng phân khống làm hai lần tháng tháng 12 cho suất lứa hái vụ Đông Xuân cao hai công thức lại (Pp < 0,05) Tương tự theo dõi tiêu mật độ búp, đơn tăng lượng phân bón chưa mang lại hiệu việc nâng cao suất chè vụ Đông Xuân mà cần kết hợp tưới nước bổ sung bón lượng phân khống làm nhiều lần mang lại hiệu Điều thể qua việc theo dõi số lứa hái chè vụ Đông Xuân Ở công thức không tưới nước bổ sung (T0) thu lứa hái vụ Đông Xuân Nhưng tất cơng thức có tưới (T1) thu lứa hái Như vậy, việc tưới nước bổ sung làm tăng thêm lứa hái vụ Đông Xuân Điều có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao sản lượng vụ Đơng Xn Có thể thấy cơng thức có tưới nước bổ sung cho sản lượng cao công thức không tưới nước Cao cơng thức tưới nước bón rải lượng phân làm hai lần tháng tháng 12 đạt 27,09 tạ/ha vượt đối chứng không tưới bón phân theo quy trình cũ 24,63 tạ/ha Có hai lý cho chênh lệch rõ cơng thức có tưới khơng tưới Một là, cơng thức tưới nước có suất trung bình lứa cao hai công thức lại cho thu thêm lứa hái/vụ Khi theo dõi sản lượng chè năm nhận thấy có tương tác việc tưới nước bón phân khống bổ sung đến sản lượng năm chè (PT&P < 0,05) Tổng sản lượng cao công thức đối chứng khơng tưới bón phân khống theo quy trình cũ đạt 72,1 tạ/ha Cơng thức có sản lượng năm thấp T0P2 đạt 68,0 tạ/ha Điều chứng tỏ việc tưới nước bón phân khống bổ sung 18 để sản xuất chè vụ Đông Xuân không ảnh hưởng nhiều đến tổng sản lượng năm chè mà ảnh hưởng đến cấu sản lượng chè vụ Đông Xuân (khi tưới nước bón phân khống bổ sung sản lượng thu vụ Đông Xuân cao đối chứng) Khi nâng cao sản lượng chè vụ Đông Xuân đồng thời với việc huy động lượng lớn dinh dưỡng chè, điều làm ảnh hưởng tới sản lượng chè vụ Hè Thu * Thử nếm cảm quan Bảng 3.22 Ảnh hƣởng bón phân kết hợp tƣới nƣớc đến kết thử nếm cảm quan chè xanh Công Ngoại Màu Tổng Xếp Hương Vị thức hình nước điểm hạng 4,2 T0P0 Khá 2,6 4,5 5,4 16,8 4,0 T0P1 Khá 2,6 4,5 5,7 16,9 4,2 T0P2 Khá 2.4 4,5 5,7 16,8 4,0 T1P0 Khá 2,5 5,2 5,7 17,5 4,2 T1P1 Khá 2,5 5,0 5,7 17,4 4,0 T1P2 Khá 2,4 5,2 5,7 17,3 Ghi chú: Kết thử nếm năm 2017 * Hiệu kinh tế Bảng 3.23 Hiệu kinh tế tƣới nƣớc bón phân bổ sung sản xuất chè vụ Đông Xuân Đơn vị: đồng/ha Công thức T0P0 T0P1 T0P2 T1P0 T1P1 T1P2 Tổng thu (GR) Tổng chi (TC) Lãi ((RVAC) = GR-TC) 149.120.000 146.320.000 143.040.000 185.980.000 191.000.000 197.980.000 88.892.000 88.447.000 89.422.000 108.988.000 107.358.000 110.153.000 60.028.000 57.873.000 53.618.000 76.992.000 83.642.000 87.872.000 Ghi chú: Số liệu bình quân năm 2014 – 2017 Tổng thu: Sản lượng chè tươi × hệ số chế biến theo vụ × giá bán TB chè khơ Giá bán trung bình vụ Đơng Xuân 200.000 đ/kg chè khô, vụ Hè Thu 100.000 đ/kg chè khơ Tổng chi: cơng lao động + chi phí vật tư (thuốc BVTV + Phân bón + Nhiên liệu) 19 Kết nghiên cứu cho thấy, lãi thu cơng thức thí nghiệm có chênh lệch rõ Những cơng thức có tưới nước bổ sung làm tăng suất trung bình lứa vụ Đông Xuân đồng thời giá bán chè xanh vụ Đông Xuân cao (200.000 đ/kg chè thành phẩm) làm tăng tổng thu công thức đạt 185.980.000 đ/ha - 197.980.000 đ/ha, điều thể việc suy giảm sản lượng vụ Hè Thu không ảnh hưởng mà làm tăng hiệu kinh tế việc tưới nước bổ sung 3.3 Xây dựng mô hình sản xuất chè Đơng Xn giống chè Kim Tuyên Bảng 3.32 Các yếu tố cấu thành suất mơ hình chè Đơng Xn mơ hình sản xuất đại trà Mật độ búp Khối lƣợng búp Chiều dài búp Công thức (búp/m2) (g/búp) (cm) Vụ Đông Xuân Mơ Hình 201,22 0,58 4,5 Đối chứng 61,32 0,53 4,3 Vụ Hè Thu Mơ Hình 682,67 0,59 4,35 Đối chứng 610,22 0,60 4,34 Trong vụ Đơng Xn, mơ hình thí nghiệm cho mật độ búp (201,22 búp/m2), khối lượng búp (0,58 gam/búp) chiều dài búp (4,5 cm/búp) cao sản xuất đối chứng Điều có ý nghĩa cho người sản xuất để nâng cao suất chè vụ Đông Xuân, rõ ràng việc tưới nước bón phân bổ sung cân đối nâng cao yếu tố cấu thành suất búp chè Đông Xn Trong vụ Hè Thu, mơ hình thí nghiệm có khối lượng búp thấp đối chứng (0,59 gam/búp) mật độ chiều dài búp lại tăng cao so với đối chứng Điều hàm lượng nước búp chè mơ hình cao sản xuất đại trà (do lượng tưới nước bổ sung vụ Đông Xuân), dẫn đến khối lượng vật chất khơ tích lũy búp thấp Kết phù hợp với kết nghiên 20 cứu Ahmed S (2014) cho chè thiếu nước sản sinh chất axit jasmonic (JA), chất làm chậm q trình tích lũy vật chất khô chè Khi so sánh kỹ suất sản lượng chè mơ hình sản xuất, nhận thấy có thay đổi rõ rệt cấu lứa hái chè năm Bảng 3.33 So sánh suất mơ hình sản xuất chè đơng xn mơ hình sản xuất đại trà NSTB lứa hái Số lứa hái Sản lƣợng Công thức (tạ/ha) (lứa) (tạ/ha) Vụ Đơng Xn Mơ hình 9,35 28,05 Đối chứng 1,57 3,14 Vụ Hè Thu Mơ hình 10,72 64,32 Đối chứng 11,37 79,59 Cả năm Mơ hình 10,26 92,37 Đối chứng 9,19 82,73 Qua bảng 3.33 nhận thấy rõ ràng việc thu hái theo mơ hình đại trà lượng lớn búp chè tập trung vào tháng vụ Hè Thu hồn tồn thay đổi biện pháp kỹ thuật Việc thay đổi chu kỳ đốn, bón phân cân đối đặc biệt tưới nước bổ sung vào tháng vụ Đông Xuân nâng cao suất chè vụ Đông Xuân đồng thời tăng số lứa hái vụ thêm lứa Khi so sánh tổng sản lượng năm cho thấy mơ hình sản xuất chè Đơng Xn nâng cao sản lượng thêm 9,6 tạ/ha, điều minh chứng rõ nét việc mơ hình ảnh hưởng đến sản lượng chè Hè Thu Tuy nhiên, để bổ sung lượng dinh dưỡng trồng nâng cao sản lượng, cần thiết phải ý đến việc bổ sung dinh dưỡng cho cách tăng lượng phân đa lượng hữu cần thiết Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Tất 21 Khương (2016) Tác giả cho muốn sản xuất chè Đông Xuân cần phải phối hợp nhiều yếu tố kỹ thuật từ tưới nước, bón phân đốn hái hợp lý Kết điều tra 30 hộ dân sản xuất chè ba địa điểm Thị xã Phú Thọ, Huyện Thanh Ba Huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ (mỗi địa điểm 10 hộ) cho thấy việc sản xuất chè vụ Đông Xuân tỉnh Phú Thọ chưa áp dụng 100% số hộ hỏi sản xuất chè tập trung vào mùa vụ truyền thống, chủ yếu vụ Hè Thu Đây tháng có sản lượng từ 10,35 - 17,36% Những tháng có tổng sản lượng chiếm 80,7% sản lượng năm Sản lượng chè tháng vụ Đông Xuân thấp không đáp ứng nhu cầu nhà máy thị trường, từ 0,13 – 10,6% Tổng sản lượng khoảng 19,3% Tình trạng thiếu ngun liệu vụ Đơng Xn khiến nhà máy hộ nông dân sản xuất cầm chừng, hiệu thấp Hình 3.9 Sản lƣợng giá bán chè khô tháng năm Phú Thọ Ngược lại với sản lượng, giá chè thường cao thời điểm vụ Đông (tháng 12 – tháng 2, thời điểm giáp Tết Nguyên Đán) đạt >200.000 đ/kg chè khô thấp vụ Hè (tháng - tháng 7), 22