Luận văn một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty nam hà nội SIMEX

89 418 0
Luận văn một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty nam hà nội SIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Lĩnh vực hoạt động xuất từ lâu đà chiếm vị trí quan trọng hàng đầu tồn phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt Việt Nam, xuất có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xà hội thông qua việc mở rộng xuất cho phép nớc ta tăng thu nhập ngoại tệ cho tài cho nhu cầu xà hội, nh tạo sở cho phát triển sở hạ tầng Vai trò đà đợc Đảng ta nhận thức sớm nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1990 Đại hội đà khẳng định: "xuất ba chơng tr×nh cèt lâi cđa nhiƯm vơ kinh tÕ - x· hội năm 1990-1994, có ý nghĩa sống tình hình trớc mắt mà điều kiện ban đầu thiếu đợc để triển khai công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa chặng đờng tiếp theo" Hơn nữa, xuất đợc coi yếu tố có ý nghĩa "quyết định" để thực chơng trình lơng thực, thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng hoạt động kinh tế khác(1) Trên quan điểm đó, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Sự phát triển đa dạng hoá đa phơng hoá hoạt động ngoại thơng đà mang lại thành tựu bật cho kinh tế Việt Nam năm gần Từ đất nớc ngoại thơng nghiêng nhập gần nh đồng nghĩa với tiếp nhận hàng viện trợ, Việt Nam đà bớc vơn lên tạo chỗ đứng cho thị trờng giới Kim ngạch xuất tăng đặn hàng năm mức thấp dới 20% xấp xỉ gần 2,5% làm tốc độ tăng GDP, đạt 8,7 tỷ USD vào năm 2001, dần tiến tới cân xuất nhập Nhận thức đợc phức tạp tầm quan trọng hoạt động xuất khẩu, nh trớc đòi hỏi thực tế việc hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác xuất khẩu; với kiến thức đợc trang bị nhà trờng tìm hiểu thực tế đợt thực tập cuối khoá Công ty xuất nhập Nam Hà Nội, mạnh bạo chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất công ty SIMEX" làm đề tài nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích trình bày vấn đề ý nghĩa hoạt động xuất kinh tế quốc dân nói chung doanh nghiệp nói riêng Công ty SIMEX., thực trạng hoạt động xuất công ty SIMEX từ đa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất Công ty (1) Văn kiện Đại hội Đảng CSVN NXB Sự thật Hà Nội năm 2001, trang 153 SIMEX Đây đề tài rộng phức tạp, lại hạn chế trình độ nh thời gian nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong đợc góp ý, bổ sung thầy cô giáo để đề tài đợc hoàn thiện Đề tài đợc hoàn thành dới giúp đỡ Ban giám đốc Công ty với hớng dẫn thầy giáo PGS PTS Đặng Đình Đào Xin chân thành cảm ơn! Chơng I Cơ sở lý luận kinh doanh xuất hàng hoá kinh tế thị trờng I/ Tầm quan trọng hoạt động xuất hàng hoá kinh tế thị trờng Tính tất yếu khách quan thơng mại quốc tế Ngày nay, trình phân công lao động quốc tế diễn sâu sắc thơng mại quốc tế đà trở thành qui luật tất yếu khách quan đợc xem nh ®iỊu kiƯn, tiỊn ®Ị cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mäi qc gia Thùc tÕ cho thÊy, kh«ng mét quốc gia tồn cha nói đến phát triển tự cô lập không quan hệ kinh tế với giới Thơng mại quốc tế đà trở thành vấn đề sống cho phép thay đổi cấu sản xuất nâng cao mức tiêu dùng dân c quốc gia Thơng mại quốc tế hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ quốc gia với Hoạt động hình thức mối quan hệ xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Thơng mại quốc tế đời từ có Nhà nớc đời, tức xuất từ chế độ chiếm hữu nô lệ Đến hình thái xà hội phong kiến đặc biệt t chủ nghĩa quan hệ hàng hoá phát triển mạnh, phức tạp làm cho hoạt động thơng mại quốc tế có bớc phát triển đột biến Nhìn lại lịch sử phát triển xà hội loài ngời ta thấy có giai đoạn phân công lao động xà hội lớn: Giai đoạn 1: nghề chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Những ngời chăn nuôi đem thịt sữa đổi lấy lơng thực ngời trồng trọt Hình thức thơng mại xuất Giai đoạn 2: nghề thủ công tách khỏi nghề nông Đây giai đoạn xuất nhà nớc phong kiến Sản xuất chuyên môn hoá phát triển cao hơn, ngời làm thủ công đem sản phẩm đổi lấy thức ăn Cũng giai đoạn xuất tiền tệ, tiền tệ đợc dùng làm vật ngang giá chung cho hàng hoá thúc đẩy lu thông phát triển cao Giai đoạn 3: Xuất ngời chuyên buôn bán hàng hoá gọi thơng nhân Sự xuất thơng nhân đà góp phần thúc đẩy trình phân công lao động ngày sâu sắc hơn, thơng mại quốc tế có bớc phát triển chất Nh vậy, đời phát triển thơng mại quốc tế gắn liền với trình phân công lao động quốc tế Xà hội phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu sắc Điều phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế quốc gia ngày tăng lên Thơng mại quốc tế mà ngày mở rộng phức tạp Thơng mại quốc tế xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên xà hội quốc gia Chính khác nên có lợi nớc chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất xuất hàng hoá để nhập hàng hoá cần thiết khác Điều quan trọng nớc phải xác định cho đợc mặt hàng mà nớc có lợi thị trờng cạnh tranh quốc tế Sự gia tăng hoạt động thơng mại qc tÕ xÐt vỊ kim ng¹ch cịng nh chđng lo¹i hàng hoá đà làm cho vấn đề lợi ích quốc gia đợc xem xét cách đặc biệt trọng Nhiều câu hỏi đà đợc đặt ra: Tại Mỹ lại nhập cà phê xuất lơng thực? Tại Nhật lại xuất hàng công nghiệp nhập nguyên liệu thôi? Tại kinh tế phát triển nh Việt Nam lại hy vọng đẩy mạnh xuất khẩu? Lý thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học David Ricardo (1917) đà giải thích cách có hệ thống câu hỏi Theo qui luật lợi so sánh, quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo lợi ích Nghĩa là, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế thu đợc lợi ích không nhỏ Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia cã hiƯu qu¶ thÊp s¶n xt tÊt c¶ loại hàng hoá chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi (đó hàng hoá có lợi tơng đối) nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn (đó hàng hoá lợi tơng đối) Mô hình D.Ricardo đợc minh hoạ ví dụ sau: Lợi so sánh Việt Nam Đài Loan Thép (kg/1 công) Vải (m/1 công) Ta thấy rằng: Đài Loan có lợi tuyệt đối so với Việt Nam hai loại hàng hoá Nhng suất lao động ngành thép Đài Loan gấp lần Việt Nam suất lao động ngành dệt Đài Loan gấp lần Nh thép vải Việt Nam có lợi tơng đối sản xuất vải, Đài Loan có lợi tuyệt đối sản xuất hai loại hàng hoá so với Việt Nam, nhng lợi tơng đối sản xuất thép Theo qui luật lợi tơng đối hai quốc gia có lợi Đài Loan chuyên môn hoá sản xuất thép Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất vải Sau đó, hai nớc tiến hành trao đổi phần thép lấy phần vải cho Lý thuyết lợi tơng đối (hay so sánh) David Ricardo đà phần giải thích đợc chế lợi ích thơng mại quốc tế diễn quốc gia có điều kiện sản xuất khác Tuy nhiên, ngời ta thấy rằng, thơng mại quốc tế diễn quốc gia chúng có điều kiện sản xuất giống Chẳng hạn, trao đổi buôn bán ô tô phát triển Mỹ Nhật Bản; điều tơng tự xảy mặt hàng điện tử nớc Tây Âu Rõ ràng là, không lực bắt buộc hai nớc phải buôn bán với nớc lợi Các quốc gia hoàn toàn tự việc lựa chọn mặt hàng nh đối tác buôn bán có khả dem lại lợi ich cao cho họ Vậy thơng mại quốc tế bắt nguồn từ đâu: Một là, nớc khác thờng có điều kiện sản xuất khác nhau, tức khác khả chiếm dụng nguồn lực Dựa sở đó, nớc tận dụng lợi để sản xuất xuất mặt hàng giàu tiềm nhất, đồng thời nhập sản phẩm có sử dụng nguyên liệu mà nớc bất lợi Ngời ta chia nguồn lực làm loại: Nguồn lực tự nhiên gồm: đất đai, thời tiết, khí hậu, địa lý Nguồn tài nguyên ảnh hởng tới thơng mại quốc tế rõ Các nớc có đất đai khí hậu thích hợp cho việc trồng cà phê có xu hớng xuất nhiều cà phê, nớc có nguồn dự trữ lớn dÇu má cã xu híng xt khÈu nhiỊu dÇu má Nguồn nhân lực, lực lợng ngời quốc gia Con ngời lực lợng quan trọng nhÊt cđa mét qc gia Bëi v×, sù di chun lao động quốc gia không đơn mang tính kinh tế mà liên quan đến nhiều vấn đề xà hội khác, vậy, phạm vi để nớc mua đợc nhiều lao động có kỹ cao nớc mang tính hạn chế Ngoài ra, sản phẩm chế tạo dịch vụ mang tính trí tuệ cao lao động đầu vào sản xuất Lực lợng lao động nớc có kỹ cao, nớc có nhiều khả để trở thành nớc xuất sản phẩm chế tạo, đặc biệt sản phẩm có đợc giá phải thị trờng giới Chúng ta đà chứng kiến thập kỷ qua, nhờ dựa vào lực lợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ mà nớc Đông Nam đà thực thành công chiến lợc hớng xuất sản phẩm có sử dụng nhiều lao động, đặc biệt hàng điện Hạ tầng sở, hạ tầng sở mét níc nh giao th«ng víi trun th«ng, hƯ thèng cung cấp điện phơng tiện công cộng ®ãng mét vai trß quan träng vỊ viƯc cã thĨ thúc đẩy họăc kìm hÃm phát triển thơng mại nớc giới.Chẳng hạn đờng sá, bến cảng không thích hợp làm tăng chi phí lu thông hàng hoá Mặt khác, hạ tầng sở tốt nguồn lực phục vụ cho hoạt động xuất Hai là, hiệu kinh tế theo quy mô Hiệu kinh tế theo quy mô hay lợi suất tăng dần theo quy mô có nghĩa hầu hết hàng hoá đợc sản xuất đắt sản xuất với khối lợng nhỏ, trở nên rẻ quy mô sản xuất tăng lên Nguyên nhân là, với sản xuất quy mô lớn, ngời ta tiết kiệm đợc việc sử dụng máy móc thiết bị chuyên môn hoá Hơn nữa, phân công công việc nhiều ngời khác nhau, ngời trở thành chuyên gia theo khía cạnh trình sản xuất thông qua kinh nghiệm đào tạo chuyên môn Hiệu kinh tế theo quy mô quan trọng cho thơng mại quốc tế nớc nhỏ Phạm vi hàng hoá, mà theo có đợc quy mô hiệu sản xuất, bị giới hạn nhiều so với nớc lớn Điều cho thấy nớc nhỏ thờng mở rộng thơng mại so với nớc lớn (khi đo lờng, chẳng hạn, tỷ lệ xuất khẩu/ GDP) Đối với nớc nhỏ, việc cố gắng để sản xuất hàng hoá nớc chắn phi hiệu Hiệu kinh tế theo quy mô lý quan trọng giải thích thơng mại quốc tế hàng hoá định Rõ rµng nhÊt vµ cịng thùc tÕ nhÊt lµ, mét vµi chủng loại sản phẩm rộng rÃi nh ngành hàng không dân dụng, ngành mà thị trờng giới nguyên vẹn đủ lớn để ủng hộ cho số nhà sản xuất Nhng điều tơng tự xảy nhiều loại sản phẩm chế tạo chuyên môn hoá, đặc biệt sản phẩm công cụ sản xuất Ba là, khác thị hiếu, sở thích, phong tục tập quán, độc quyền quyền, phát minh sáng chế, tri thức chuyên môn số ngời Thị hiếu khác nớc lẫn ngời Điều giải thích việc buôn bán sản phẩm giống nớc tơng tự Một tác động khác tồn phát minh sáng chế quyền Công ty có quyền sở hữu phát minh sáng chế từ chối cấp giấy phép sản xuất gia công sản xuất công ty nớc khác, cho phép với điều kiện sản phẩm đợc xuất Điều tạo cho nớc sở hữu phát minh có độc quyền thực loại sản phẩm thị trờng thị giới Những lợi ích mà thơng mại quốc tế đem lại đà làm cho thơng mại thị trờng giới trở thành nguồn lực kinh tế quốc dân, nguồn tiết kiệm nớc ngoài, nhân tố kích thích phát triển lực lợng sản xuất, khoa học công nghệ Thơng mại quốc tế vừa cầu nối kinh tế quốc gia với nớc khác giới, vừa nguồn hậu cần cho sản xuất đời sống toàn xà hội văn minh hơn, thịnh vợng Chính vậy, đợc coi phận đời sống hàng ngày"(1) Nhận thức rõ ràng điều đó, Đảng Nhà nớc đà có bớc đắn đờng lối đối ngoại Với sách đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, mở cửa hớng mạnh xuất đà làm cho kinh tế nớc ta sống dậy, hoạt động ngoại thơng năm qua đà thu đợc thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực xuất Kim ngạch xuất 10 năm trở lại đà liên tục tăng số lợng lẫn chất lợng với tốc độ tăng hàng năm dới 20% đóng góp phần không nhỏ cho trình phát triển kinh tế đất nớc Chính vậy, Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đà khẳng định "Chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc không phân biệt chế độ sách xà hội khác sở nguyên tắc tồn hoà bình Đất nớc ta bớc chuyển theo nhịp độ sản xuất với công nghệ khoa học tiên tiến giới, với dự án đầu t đầy triển vọng bạn bÌ qc tÕ Chóng ta tin tëng r»ng, mét ngµy mai với hớng đắn, với u mình, dới lÃnh đạo, quản lý sáng suốt Đảng Nhà nớc, Việt Nam trỗi dâỵ sánh vai với cờng quốc giới" Vai trß cđa kinh doanh xt khÈu nỊn kinh tế quốc dân Xuất hàng hoá hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết (1) Kinh tế học tËp II - trang 322 David Begg NXB KHKT 1996 sản xuất với tiêu dùng nớc với nớc khác Hoạt động không diễn cá thể riêng biệt mà có tham gia cđa toµn bé hƯ thèng kinh tÕ víi điều hành Nhà nớc Chính vậy, có vai trò to lớn đến phát triển kinh tế xà hội quốc gia Nền sản xuất xà nớc phát triển nh phụ thuộc lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao mức sống ngời dân Đối với nớc ta, kinh tế chậm phát triển, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số lại phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất quan trọng Trong thời kỳ phát triển theo hớng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc xuất đà trë thµnh ngn tÝch l chđ u Ngêi ta nhËn thấy, thu nhập từ xuất vợt xa tất nguồn vốn khác, kể nớc có trình độ phát triển chênh lệch nhiều Thời đại ngày thời đại hoà bình, mở rộng giao lu kinh tế nguyên tắc bình đẳng có lợi Xu phát triển nhiều nớc thay ®ỉi chiÕn lỵc kinh tÕ tõ "®ãng cưa" sang "më cửa" từ "thay nhập sản phẩm nớc có hiệu quả" sang "hớng mạnh vào xuất khẩu" Có thể nói đờng đắn tạo tăng trởng vợt bậc, rút ngắn khoảng cách chênh lệch với nớc Nh vậy, ®èi víi mäi qc gia cịng nh níc ta, xt khÈu thùc sù cã vai trß quan träng, thĨ hiƯn: 2.1 Xt khÈu t¹o ngn vèn cho nhËp khÈu, phơc vụ công nghiệp hoá đất nớc Để thực đờng lối công nghiêp hoá, đại hoá đất nớc, trớc mắt cần phải nhập số lợng lớn máy móc, trang thiết bị dại từ bên nhằm trang bị cho sản xuất Nguồn vốn để nhập thờng dựa vào nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu t nớc xuất Nguồn vốn vay phải trả, viện trợ đầu t nớc có hạn, nguồn thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài, nguồn vốn quan trọng để nhập khÈu chÝnh lµ xt khÈu Thùc tÕ lµ, níc nµo gia tăng đợc xuất nhập theo tăng theo Ngợc lại, nhập nhiều xuất làm cho thâm hụt cán cân thơng mại lớn ảnh hởng xấu đến kinh tế quốc dân 2.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học - công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp vói xu hớng phát triển cuả kinh tế giới tất yếu nớc ta Ngày nay, đa số nớc lấy nhu cầu thị trờng giới làm sở để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác dộng thể hiện: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành chế biến thùc phÈm xt khÈu cịng cã thĨ kÐo theo sù phát triển ngành công nghiệp bao bì phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất ổn định phát triển - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc 2.3 Xuất có vai trò kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Hoạt động xuất hoạt động hớng thị trờng giới, thị trờng mà ngày cạnh tranh liệt Sự tồn phát triển hàng hoá xuất phụ thuộc lớn vào chất lợng, giá phụ thuộc lớn vào kỹ thuật công nghệ sản xuất chúng Điều thúc đẩy doanh nghiệp nớc phải luôn đổi mới, luôn tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất Mặt khác, xuất kinh tế cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản trị sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải nâng cao tay nghỊ ngêi lao ®éng 2.4 Xt khÈu cã tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác đà thu hút hàng triệu lao động với thu nhập không thấp Giải đợc vÊn ®Ị bøc xóc nhÊt x· héi hiƯn Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật liệu tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày phong phú nhân dân 2.5 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế với nớc, nâng cao địa vị vai trò nớc ta thơng trờng quốc tế , xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại mà vừa kể lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất Có thể nói, xuất không đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế mà với hoạt động nhập nh yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề thuộc nội kinh tế nh: vốn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng Đối với nớc ta, hớng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam so với thÕ giíi Kinh nghiƯm cho thÊy,bÊt cø mét níc nµo thời kỳ đẩy mạnh đợc xuất kinh tế nớc thời gian có tốc độ phát triển cao Để thấy rõ vấn đề này, nghiên cứu tình hình ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c níc khu vùc nh giới mối quan hệ với tăng trëng xt khÈu 10 - Thùc hµnh tiÕt kiƯm, gi¶m chi phÝ kinh doanh nh: vËn t¶i, bèc xếp, giám định, bảo quản hàng hoá - Tổ chức lao động, máy quản lý gọn nhẹ, ngời kiêm nhiệm hai, ba việc nên làm việc có hiệu quả, suất lao động cao năm trớc - Quan tâm đến việc bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp cụ chuyên môn, tạo điều kiện cho cán nhân viên học bổ túc thêm ngoại ngữ, vi tính, nghiệp vụ ngoại thơng, hầu hết cán nhân viên đợc nớc ngoài, tiếp cận với thị trờng, tham dự buổi hội thảo chuyên đề mặt quản lý doanh nghiệp Thành phố Phòng thơng mại tổ chức Những tồn Bên cạnh thành tựu đạt đợc, hoạt động kinh doanh xuất Công ty tồn sau: - Công ty cha thiết lập đợc kế hoạch kinh doanh dài hạn, cha có phơng hớng thĨ ®Ĩ ®èi phã víi sù biÕn ®éng bÊt thờng thị trờng xảy Hoạt động xuất Công ty có tăng kim ngạch nhng nhìn chung phơng thức kinh doanh mang tÝnh "phi vơ", "chép giËt" lµ chÝnh Hµng xt khÈu Công ty manh mún nhỏ lẻ - Chất lợng hàng Công ty không ổn định, tỷ trọng hàng thô chiếm lớn - Thị trờng hàng tiêu thụ Công ty có đợc mở rộng song cha ổn định Một số bạn hàng cha đủ tin cậy để tiến hành làm ăn lớn Đa số bạn hàng Công ty tiêu thụ theo kiểu mùa vụ - Trong hoạt động tạo nguồn hàng, Công ty cha thiết lập đợc mối quan hệ với sở đơn vị sản xuất kinh doanh Thu mua hàng Công ty phần nhiều theo kiểu gom hàng hộ gia đình Công ty thực hoạt động tạo nguồn hàng, khách hàng có nhu cầu Vì vậy, nhiều trờng hợp, Công ty bị động nguồn hàng việc tạo hàng không đảm bảo chất lợng - Từ trớc đến nay, Công ty không đợc đầu t sở vật chất, trụ sở làm việc, kho tăng, phơng tiện vận tải phải thuê mớn, giá ngày tăng thêm nên làm ảnh hởng đến hiệu kinh doanh - Công ty chuyên mua bán kinh doanh xuất nhập khẩu, cha có sở sản 75 xuất, thu mua, chế biến nên nhiều lúc bị động nguồn hàng, cha đáp ứng nhu cầu khách hàng, giá lên xuống thất thờng gặp không khó khăn việc tính toán kinh doanh - Do thiếu vốn, Công ty phải tự cân đối, giữ uy tín với Ngân hàng, có vay có trả đầy đủ, sòng phẳng, nhng nhiều khó khăn, bị động - Trình độ cán nhân viên có nghiệp vụ ngoại thơng ít, hầu hết trái ngành nghề nên cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cạnh tranh sôi động 76 Chơng III Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất Công ty SIMEX I/ Chính sách xuất hàng hoá nớc ta Chính sách xuất hàng hoá Việt Nam Vào đầu năm 80, kinh tế nớc ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Hoạt động sản xuất thơng mại đình đốn, lạm phát thất nghiệp tăng cao Về mặt ngoại thơng, gặp khó khăn gay gắt, thị trờng truyền thống Đông Âu bị thu hẹp, tốc độ tăng xuất chậm, giá nhập nguyên vật liệu sản xuất lại tăng cao Trớc khó khăn kinh tế đất nớc biến đổi to lớn giới, Đảng Chính phủ đà bắt đầu có thay đổi đáng kể sách ngoại thơng Ngay từ đầu năm 1980 ®· ®¸nh dÊu mét bíc quan träng viƯc ®ỉi sách xuất nớc ta, ngày 7/2/1980 phủ nghị định 40/CP quy định sách biện pháp nhằm phát triển sản xuất hàng xuất Tiếp theo Nghị định 254 (22/1/1981), 20/CP (26/5/1981) 113/HĐBT (10/7/1982) quy định sách biện pháp nhằm phát triển sản xuất hàng xuất tăng cờng quản lý hoạt động xuất Đại hội lần thứ V Đảng (1982) đà khẳng định "Trong kế hoạch kinh tế quốc dân năm trớc mắt nh lâu dài chặng đờng phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tăng nhanh xuất mở mang hoạt động dịch vụ để thu ngoại tệ vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, khâu trọng yếu góp phần bảo đảm cân đối kế hoạch" Quán triệt t tởng Đảng, loạt nghị định văn dới luật đà đợc Chính phủ, cấp đa nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, số có: Quyết định 177/HĐBT (15/6/85), Thông t số 20/BNG - T/XNL (10/2/1990) Chính phủ, Quyết định số 668/BNG - T/TCCB (29/12/1990) Bộ Ngoại thơng, Chỉ thị 96/CT (28/3/87) HĐBT Ngày 11/1/1992 Chủ tịch HĐNN ban hành lệnh số - HĐNN công bố luật thuế xuất nhập mậu dịch Ngày 14/6/1992 Chủ tịch HĐBT ban hành thị số 182 - CT số vấn đề cấp bách công tác xuất nhập Ngày 30/11/1992, HĐBT 77 định số 305 - CT cấp hạn ngạch giấy phép xuất nhập hàng hoá ngày 19/12/1992 HĐBT định số 207/HĐBT công tác kiểm tra chất lợng hàng xuất Nhìn chung, thời kỳ (1980 - 1992) đà tích cực đổi sách kinh tế đối ngoại, kinh tế ngoại thơng nói chung sách xuất nói riêng nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo địa phơng, ngành, đơn vị sở, xoá bỏ chế tập trung quan liêu, coi trọng lợi ích kinh tế động lực chủ yếu thúc đẩy tổ chức kinh tế tham gia vào thị trờng giới Sang năm 1993, Đảng Nhà nớc đa nhiều chủ trơng sách lớn nhằm tiếp tục hoàn thiện sách xuất nhập khẩu, chuyển dần chế quản lý ngoại thơng sang hạch toán kinh doanh, thay đổi chế cung cấp vËt t theo kiĨu cị sang quan hƯ tiỊn tƯ Một Nghị định có tầm quan trọng Nghị định 64/HĐBT ngày 16/6/1993 HĐBT ban hành quy định chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối ban hành tỷ giá mua bán ngoại tệ gần sát với giá thị trờng tự chủ trơng phù hợp với tình hình ban hành khung giá với khu vực đồng rúp, chuyển sang việc toán tiền, bớc giảm dần việc nhà nớc nợ hàng xuất, nhập sở Đại hội lần thứ VII Đảng (cuối 1995) đà khẳng định "Đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại", "đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại" Lấy "Hiệu kinh tế đối ngoại" mục tiêu, động lực trực tiếp, phát huy khả thành phần kinh tế Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (khoá VIII) đà đề nghị riêng sách đối ngoại kinh tế đối ngoại nhằm thoát khỏi khủng hoảng, tạo điều kiện cho đất nớc tiếp tục phát triển Trong bối cảnh Trung ơng đánh giá vừa "thời cơ" vừa "nguy cơ" cho đất nớc Năm 1996, hội đồng trởng ban hành Nghị định 114/HĐBT ngày 7/4/1996 quản lý Nhà nớc xuất nhập khẩu, bớc sửa đổi sách văn quản lý xt nhËp khÈu Ngµy 19/4/1998, Thđ tíng chÝnh phđ ban hành Nghị định 33/CP quản lý Nhà nớc hoạt động xuất nhập Ngày 13/1/2001 Thủ tớng phủ định số 28/TTG Chính sách mặt hàng điều hành công tác xuất nhập Nh vậy, từ năm 1993, đặc biệt năm 1995 đến nay, nhà nớc Việt Nam 78 đà ban hành loạt văn thay văn không phù hợp trớc Từ đà hình thành nên chế quản lý kinh tế đối ngoại hoàn thiện phù hợp với tình hình Về đối ngoại: tiếp tục kiên trì thực đa phơng hoá "buôn bán với nớc nào, với khách hàng nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, đôi bên có lợi" "Chủ trơng bớc xây dựng thị trờng ổn định khách hàng buôn bán ổn định" Đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển mở rộng xuất nhập (đặc biệt xuất khẩu) thu hút vốn hoạt động đầu t, dịch vụ du lịch Về đối nội: + Khuyến khích xuất + Nâng cao chất lợng trình độ hàng hoá xuất + Tăng nhanh giá trị hàng xuất chế biến, trớc hết nông lâm, hải sản chế biến, giảm dần xuất thô + Mở rộng gia công hàng xuất cho nớc nh: dệt, may mặc, giày dép, khí, điện tử + Trong trình đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch mặt hàng xuất khẩu, cần giải mối quan hệ tăng nhanh xuất khẩu, mở rộng mặt hàng với trình cải tiến cấu hàng xuất cho phù hợp với yêu cầu thị trờng quốc tế Nh vậy, qua nhiều năm thực đờng lối đổi mới, đặc biệt năm 1994 - 2001, khẳng định hoạt động kinh tế ngoại thơng nớc ta đà có chuyển biến quan trọng lợng lẫn chất Từ quan hệ kinh tế ngoại thơng mang nặng tính đơn phơng, chủ yếu dựa vào Liên Xô cũ nớc Đông Âu theo chế kế hoạch pháp lệnh gắn với Nghị định th tín dụng dài hạn qua đờng Chính phủ tổ chức quốc doanh độc quyền thùc hiƯn, chóng ta ®· më réng quan hƯ kinh tế với nhiều đối tợng, nhiều hình thức Đồng thời thực chế thị trờng kinh tế ngoại thơng với tham gia nhiều thành phần kinh tế Chính "đổi mới" đà đa kinh tế Việt Nam thoát khỏi trạng thái khủng hoảng vợt qua thử thách Liên Xô nớc Đông Âu bị sụp đổ Trong điều kiện đó, cần phải xây dựng kinh tế hớng ngoại theo 79 chế thị trờng, hoà nhập vào nỊn kinh tÕ thÕ giíi theo sù chi phèi cđa tính tất yếu thời đại Với sách mở cửa, đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất để bớc cân ®èi víi nhËp khÈu 2- HƯ thèng quan ®iĨm c¬ đổi sách ngoại thơng, đẩy mạnh xuất nớc ta Thế giới đà diễn biến đổi to lớn sâu sắc Những thay đổi đó, mặt tạo hội thuận lợi cho nớc đà phát triển nắm bắt, vơn tới nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội, mặt khác, đặt thách thức, vấn đề phức tạp mà quốc gia phải đối phó, giải Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ giới phát triển nh vũ bÃo với tốc độ nhanh tất c¸c lÜnh vùc Sù ph¸t triĨn cđa khoa häc - công nghệ đà đẩy nhanh trình quốc tế hóa đời sống kinh tế giới Điều đợc biểu chỗ kiện kinh tế nớc có ảnh hởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển nớc khác Một sản phẩm quốc gia này, sau thời gian đà xuất thị trờng nớc khác Chính vậy, ngày hợp tác quốc tế đà trở thành tất yếu phát triển lên quốc gia Hòa nhập với xu này, công phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc, đặc biệt sau tiến hành đổi kinh tế - xà hội, Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Việc định cách nhanh chóng chiến lợc phát triẻn kinh tế, ngoại thơng đợc đặc biệt coi trọng vấn đề thời cấp bách ®èi víi ViƯt Nam hiƯn ChiÕn lỵc kinh tÕ Việt Nam phải hớng vào việc không ngừng mở rộng phân công hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng nhằm khai thác tối đa có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ vốn giới để phát triển kinh tế nớc thông qua đờng xuất, nhập Theo phơng hớng chiến lợc ổn định phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2004 "phát huy lợi tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, đáp ứng tới nhu cầu sản xuất đời sống, hớng mạnh xuất khẩu, thay xuất mặt hàng nớc sản xt cã hiƯu qu¶"; "Më réng quan hƯ kinh tÕ với tất nớc, tổ chức quốc tế, Công ty t nhân nớc nguyên tắc giữ nguyên độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi phù hợp với chế thị trờng có quản lý Nhà nớc", sách chế quản lý Ngoại thơng Việt Nam đà đợc thể chế hoá 80 pháp luật Nhà nớc Có thể tóm tắt điều điểm sau đây: 2.1- Đẩy mạnh xuất khÈu, bao gåm xuÊt khÈu hµng hãa vµ xuÊt khÈu dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, ngoại tệ cần thiết cho kinh tế quốc dân Thông qua nhập tranh thủ thiết bị kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến nớc giới nhằm khai thác có hiệu nguồn lực nớc, đổi cấu kinh tế góp phần tăng trởng kinh tế, tăng cờng khoa học kỹ thuật đất nớc 2.2- Phấn đầu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, mở rộng quy mô xuất khẩu, đa dạng hàng hóa xuất khẩu, nâng cao chất lợng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân ngoại thơng cán cân toán quốc tế 2.3- Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế phát triênr sản xuất sản phẩm hớng xuất sản phẩm thay hàng nhập thiết yếu mà sản xuất nớc có hiệu nhập 2.4- Đa dạng hãa thÞ trêng xuÊt khÈu, thÞ trêng nhËp khÈu phï hợp với chế thị trờng sở gắn thị trờng nớc với thị trờng nớc ngoài, mở rộng giao lu hàng hóa Việt Nam nớc 2.5- Mở rộng quyền hoạt động ngoại thơng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đôi với quản lý thống Nhà nớc lĩnh vực ngoại thơng luật pháp đòn bẩy kinh tế 2.6- Xóa bỏ bao cấp bù lỗ kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiƯp xt khÈu, nhËp khÈu kinh doanh ph¶i cã hiƯu (bao gồm hiệu kinh doanh hiệu kinh tế - xà hội) đồng thời phải thực trách nhiệm xà hội pháp luật quy định Khi phơc vơ lỵi Ých chung, trêng hỵp doanh nghiƯp xuất bị thua thiệt, Nhà nớc có sách hỗ trợ thích đáng Chính sách ngoại thơng đà hình thành nớc ta hoàn toàn xuất phát từ đờng lối xây dựng phát triển đất nớc nhà nớc Việt Nam, đồng thời có tính đến xu hớng phát triển thị trờng giới, khả phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam nớc giới Trong năm tới phát triển kinh tế nớc ta cần hớng xuất khẩu, coi nội dung chiến lợc phát triển kinh tế Theo kinh nghiệp nhiều nớc phát triển đà đạt đợc phát triển cao, đặc biệt nớc 81 công nghiệp mới, việc lựa chọn chiến lợc hớng xuất bí quyết định thành công nhịp độ tăng trởng phát triển kinh tế Để thực vững chiến lợc "hớng xuất đòi hỏi phải nhanh chóng cấu lại kinh tế để hòa nhập có sức cạnh tranh thị trờng giới Muốn đứng vững thắng lợi cạnh tranh, ta phải biết khai thác phát huy tối đa có hiệu nguồn lực nớc, phát huy lợi so sánh ta so với nớc khác Nếu ta đà khẳng định "xuất khẩu" hớng để cấu lại kinh tế quốc dân, ngành nào, địa phơng nào, sản phẩm thực hiẹn xuất phải đầu t, sản xuất ngay, nơi khác cha có điều kiện tạo điều kiện cho hoạt động, hớng hoạt động vào việc phục vụ ngành, địa phơng, sản phẩm xuất Những lợi so sánh mức độ định lao động, tài nguyên, vị trÝ l·nh thỉ cho phÐp chóng ta sím cã bớc hợp lý việc bố trí, xếp lại kinh tế theo hớng xuất 3- Các sách thúc đẩy xuất Đối với Việt Nam, năm trớc mắt nh lâu dài, việc đẩy mạnh mở rộng xuất điều kiện để tăng nhập khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cần thiết cho công xâydựng phát triển kinh tế bảo đảm cho kinh tế phát triển chủ động Với ý nghĩa xuất đợc coi khâu chủ yếu kinh tế đối ngoại việc khuyến khích, đẩy mạnh xuất phát triển phận trọng yếu sách ngoại thơng nớc ta Quán triệt phơng châm ghi chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội đến năm 2004, để đẩy mạnh xuất khẩu, chiến lợc ngoại thơng Việt Nam năm trớc mắt nh lâu dài, việc đẩy mạnh mở rộng xuất điều kiện để tăng nhập khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cần thiết cho công xây dựng phát triển kinh tế bảo đảm cho kinh tế phát triĨn thÕ chđ ®éng Víi ý nghÜa ®ã xt đợc coi khâu chủ yếu kinh tế đối ngoại việc khuyến khích, đẩy mạnh xuất phát triển phận trọng yếu sách ngoại thơng nớc ta Quán triệt phơng châm ghi chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội đến năm 2004, để đẩy mạnh xuất khẩu, chiến lợc ngoại thơng Việt 82 Nam năm tới phải hớng vào đạt mục tiêu sau đây: + Tổng kim ngạch xuất ngày tăng nhanh để bớc đáp ứng nhu cầu nhập ngày tăng sản phẩm thiết yếu, phục vụ cho sản xuất nhu cầu tiêu dùng dân c + Đẩy mạnh xuất đòi hỏi phải tạo nguồn hàng xuất khẩu, từ có tác động tích cực đến việc bố trí cấu đầu t cấu kinh tế theo hớng ngày tang vai trò ngành công nghiệp tiên tiến nhằm không ngừng nâng cao trình độ chất lợng hàng xuất + Tăng nhanh giá trị hàng xuất chế biến trớc hết hàng nông, lâm, hải sản chế biến, giảm dần xuất thô + Tích cực tìm hiểu thị trờng để sớm phát mặt hàng Tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất nhanh đa nhanh sản phẩm thị trờng + Mở rộng liên doanh, liên kết với nớc khác để nhanh chóng vào sản xuất mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao thay dần cho mặt hàng truyền thống trớc đây, + Phấn đấu tiến tới thay đổi cấu hàng hóa xuất theo hớng vào nhóm hàng, mặt hàng mũi nhọn Nhằm khuyến khích, thúc đẩy xuất theo hớng nói trên, năm tới Nhà nớc Việt Nam cần tiếp tục ban hành hoàn chỉnh sách ngoại thơng a) Chính sách gọi vốn đầu t trực tiếp nớc vào mục đích khai thác sản xuất hàng xuất Đầu t trùc tiÕp cđa níc ngoµi lµ mét bé phËn cấu thành toàn hoạt động đầu t quốc gia Trong năm trớc mắt, mà nguồn vốn tích lũy nội hạn hẹp, đầu t trùc tiÕp chiÕm vÞ trÝ quan träng, nã gãp phần cải biến dần cấu kinh tế quốc dân Thông qua đầu t trực tiếp nớc Chúng ta tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật công nghệ mới, mở rộng thị trờng nớc ngoài, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến, sở xây dựng sở kinh tế mới, đại hóa số sở có nhằm tạo điều kiện việc làm cho ngời lao động khai thác phần tiềm sẵn có đất nớc để tăng nhanh ngn hµng xt khÈu, më réng giao lu víi giới bên ngoài, góp phần tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc 83 Thực tế đà hợp tác hình thành phát triển vững lâu dài, nh lợi ích bên liên quan đợc đảm bảo Xuất phát từ quan niệm nói trên, nhà nớc ta cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật (trong có luật đầu nớc ngoài) nhằm tạo điều kiện, môi trờng đầu t thuận lợi cho bạn hàng quốc tế tham gia đầu t, liên doanh liên kết Đồng thời họ cã thĨ thùc hiƯn mét c¸ch thn tiƯn viƯc chun lợi nhuận, chuyển vốn nớc, đợc tham gia vào quản lý xí nghiệp, đợc miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, phơng tiện sản xuất đa vào Việt Nam dới hình thức góp vốn, có u đÃi định tài b) Thực sách u đÃi nhà sản xuất hàng xuất lĩnh vực thuế nh: - Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất đợc miễn thuế doanh thu - Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất dùng lợi nhuận đầu t vào sản xuất hàng xuất đợc giảm thuế lợi tức - Các doanh nghiệp gia công hàng hóa cho nớc đợc miễn thuế nhập thiết bị, vật t tiêu dùng cho hàng gia công Tiền gia công hàng xuất đợc miễn thuế doanh thu - Vật t nhập dùng để sản xuất hàng xuất đợc hoàn lại thuế nhập đà nộp c) Tăng cờng sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái tiền tệ việc định hớng vĩ mô cho xuất- nhập Không nên để tỷ giá đồng tiền Việt Nam đồng tiền nớc chênh lệch xa so với tỷ giá thị trờng Không nên thi hành sách tỷ giá thả thị trờng tự ấn định Nhà nớc cần tìm cách ổn định tỷ giá hối đoái, coi nh công cụ, sách d) Nhà nớc cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nớc tham gia hoạt động xuất Cụ thể cần đơn giản hóa điều kiện doanh nghiÖp viÖc xin giÊy phÐp kinh doanh xuÊt nhËp Họ đợc u tiên cấp giấy phép nớc để tiếp cận thị trờng giới, tìm hiểu nhu cầu giới tiệu, quảng cáo mẫu mà hàng hóa Nhà nớc không nên quan niệm "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng" nh đà 84 có nhiều thập niên trớc đây, luật pháp, sách chế Nhà nớc quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thơng mà không cần giữ độc quyền e) Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội vừa điều kiện, vừa giải pháp thiếu đợc việc khuyến khích thúc đẩy xuất nớc ta Thực trạng kết cấu hạ tầng sản xuất xà hội nớc ta thấp Do vậy, thiếu đầu t không tơng xứng tất yếu ảnh hởng đến dung lợng thị trờng, đến khả chiếm lĩnh thị trờng nớc quốc tế Trong điều kiện nguồn vốn nớc có hạn, cần phải sử dụng tổng hợp sức mạnh nớc quốc tế thông qua nhiều hình thức liên doanh liên kết khác để nâng cấp, mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu khác dân c thay đổi mặt đất nớc II/ Các phơng hớng biện pháp phát triển xuất Công ty SIMEX Phơng hớng phát triển hoạt động xuất Công ty thời gian tới Trên sở kết hoạt động kinh doanh đà đạt đợc năm qua Xuất phát từ thực trạng tổ chức Công ty nh bối cảnh chung đất nớc giới Căn vào Nghị định 28/CP ngày 07.05.2000 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ viƯc chun mét số doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần Căn Thông t 50-TC/TCDN ngày 30/08/2000 Bộ Tài chÝnh vỊ viƯc chun mét sè doanh nghiƯp nhµ níc thành công ty cổ phần theo Nghị định 28/CP ngày 07.05.2000 cđa ChÝnh Phđ C«ng ty xt nhËp khÈu Nam Hà Nội đà chủ trơng tiến hành chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty cổ phần Đây chủ trơng lớn phù hợp với tình hình chung xà hội phù hợp với mục tiêu đổi phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Chuyển sang hình thức Công ty cổ phần hóa, chức kinh doanh 85 xuất tổng hợp, Công ty mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh xây dựng dân dụng, công nghiệp địa ốc tổ chức sở gia công chế biến hàng xuất Mục tiêu hoạt động kinh doanh Công ty ba năm 2002, 2003, 2004 đợc thể tiêu cho bảng sau: 86 Bảng: Chỉ tiêu kinh tế (2002 - 2004) Chỉ tiêu năm Đơn vị tính Năm 2002 2003 2004 1000® 12.000.000 12.000.000 12.000.000 Doanh thu 610.000.000 670.000.000 732.000.000 Tỉng chi phÝ 605.981.000 665.572.000 727.098.000 Lỵi nhn tríc th 4.019.000 4.428.000 4.902.000 Lỵi nhn sau th 3.115.000 3.432.000 2.696.000 Nép NSNN 26.762.000 28.673.000 31.556.000 Vốn điều lệ Tỷ suất lợi nhuận/vốn điều lệ % 25,96 28,6 19,09 Tỷ suất lợi nhuận/cổ phần % 22,06 20,30 17,62 Ngêi 38 38 38 Lao động Để đạt đợc mục tiêu trên, Công ty SIMEX tiếp tục định hớng đẩy mạnh hoạt động xuất sở kế thừa thành tựu năm qua, khắc phục khó khăn tồn Nhằm đạt đợc hiệu xuất cao, Công ty xác định phơng hớng phát triển xuất sau: * Củng cố phát triển thị trờng tiêu thụ Tăng cờng mối quan hệ hợp tác với bạn hàng, tạo lập uy tín kinh doanh xuất *Nâng cao hiệu nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng danh mục mặt hàng xuất có hiệu kinh tế Cải biến cấu hàng hoá theo hớng tiên tiến *Nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ xuất đặc biệt nghiệp vụ giao dịch đàm phán, tạo nguồn hàng, ký kết thực hợp đồng Mục tiêu xuất năm 2002 phải đạt đợc tiêu kế hoạch sau: - Doanh sè b¸n: 42,6 triƯu USD - Gi¸ vèn hàng bán: 42,0 triệu USD - LÃi gộp: 0,6 triệu USD Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xt khÈu ë C«ng ty 87 thêi gian tíi 2.1 Hoạt động thị trờng Có thể nói, doanh nghiệp kinh tế xuất nhập hoạt động thị trờng nhân tố quan trọng định kế kinh doanh Đặc biệt, thị trờng đầy tính cạnh tranh hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp phải có phơng án kế hoạch rõ ràng, quán Bớc sang năm 2002 năm tiếp theo, hoạt động thị trờng Công ty SIMEX phải đảm bảo đạt đợc mục tiêu củng cố tăng cờng mối quan hệ kinh tế với thị trờng truyền thống, tìm hiểu xâm nhập vào thị trờng có nhiều tiềm nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Để tăng cờng mở rộng thị trờng tiêu thụ, Công ty SIMEX cần xúc tiến hoạt động tiếp thị, giao tiếp với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Công ty cần đặc biệt quan tâm đến buổi hội chợ triển lÃm, hội nghị kinh tế cần thiết gửi cán trực tiếp nớc để nghiên cứu lựa chọn thị trờng Để thành công công tác nghiên cứu thị trờng, Công ty cần ý vấn đề sau: + Phân loại thị trờng nhằm hiểu biết quy luật hoạt động thị trờng mặt: loại sản phẩm họ có họ cần, yêu cầu đặt sản phẩm chất lợng, bao bì, mẫu mÃ, dung lợng thị trờng, điều kiện trị, thơng mại, tập quán buôn bán, hệ thống pháp luật Mục tiêu việc phân loại để nắm rõ thị trờng có kế hoạch giới thiệu sản phẩm thông qua chào hàng + "Gạn lọc sơ bộ" thị trờng không thích hợp Đó thị trờng có chế độ bảo hộ mậu dịch khắt khe, yêu cầu cao chất lợng sản phẩm, thị trờng xa chi phí xuất cao Theo nh điều kiện kinh doanh mặt hàng Công ty, năm trớc mắt, Công ty cần tập trung khai thác thị trờng sau: - Thị trờng ASEAN Đông Bắc Đây thị trờng Công ty, tiêu thụ 80% kim ngạch xuất Công ty đà có mối quan hệ lâu dài với bạn hàng nớc Trong năm tới, ảnh hởng khủng hoảng kinh tế nên bạn gặp nhiều khó khăn, phơng châm kinh doanh tiếp tục củng cố trì mối quan hệ truyền thống - Thị trờng Trung Quốc Đây thị trờng gần gũi Công ty Tuy 88 kim ngạch xuất Công ty sang thị trờng cha lớn cha ổn định, giá thị trờng biến động thất thờng, phơng thức giao dịch thực hợp đồng đa dạng uy tín bạn hàng không đợc đảm bảo Vì thế, phơng châm kinh doanh thị trờng nên thực theo kiểu gói, vấn đề đảm bảo an toàn toán cho Công ty phải đợc xem xét thật thận trọng - Thị trờng EU Đây thị trờng mạnh, dân số đông, sức tiêu thụ lớn Nhìn chung quan điểm thị trờng cởi mở, thông thoáng Trong năm qua, quan hệ Công ty thị trờng đà có bớc tiến tích cực Mặt khác, khủng hoảng kinh tế nổ Châu nên Công ty cần tìm cách chuyển hớng sang khai thác thị trờng Vấn đề quan trọng thị trờng Công ty phải đảm bảo đợc uy tín chất lợng hàng hoá, yêu cầu kỹ thuật - Thị trờng Mỹ: Sức tiêu thụ thị trờng Mỹ lớn phong phú Gần Công ty đà xâm nhập phần vào thị trờng Trong năm tới, để phát triển thị trờng Công ty cần xúc tiến mạnh việc giới thiệu sản phẩm thông qua hình thức khác Công ty nên cử ngời trực tiếp đến thị trờng tìm hiểu để có phơng án kinh doanh phù hợp 2.2 Nâng cao hiệu công tác thu mua, tạo nguồn hàng Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công hoạt động xuất công tác tạo nguồn hàng Việc tạo nguồn hàng tốt với chất lợng cao, giá rẻ, điều kiện giao hàng nhanh cho phép Công ty thực hợp ®ång xt khÈu thn tiƯn, ®¶m b¶o uy tÝn ®èi với khách hàng Trong thu mua hàng hoá, vấn đề lựa chọn nguồn hàng Công ty đợc coi trọng nhất, qua đáp ứng đợc yêu cầu hàng hoá, cách thức mua Công ty Để lựa chọn nguồn hàng phù hợp, Công ty cần vào đặc điểm kinh doanh mình, tình hình thị trờng, yêu cầu khách hàng Trong năm tới, Công ty chủ yếu khai thác ba nguån hµng chÝnh: - Nguån hµng thu mua qua đại lý - Nguồn hàng Công ty, sở sản xuất chế biến - Nguồn hàng liên doanh, liªn kÕt 89

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan