Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
594,11 KB
Nội dung
Lời nói đầu Sau gần 20 năm đổi kinh tế, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng, theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc, kinh tế nớc nhà đạt đợc thành tựu quan trọng bớc đầu, song đáp ứng đợc phần trớc nhu cầu cấp thiết xã hội, đặc biệt nhu cầu việc làm tỷ lệ thất nghiệp gia tăng từ chuyển đổi kinh tế bùng nổ dân số Trong năm gần đây, xuất lao động trở thành hoạt động kinh tế xã hội quan trọng trình phát triển kinh tế nớc ta Từ đời phát triển đến đợc 20 năm, xuất lao động Việt Nam đạt đợc thành tựu đáng kể, song bên cạnh đó, tồn nhiều hạn chế thách thức Với sức ép nội việc làm, nguyện vọng ngời lao động lợi ích Quốc gia, đòi hỏi phải đợc đẩy mạnh nâng cao hiệu quả, kể số lợng lẫn chất lợng chơng trình xuất lao động, nh năm tới Nhằm đa lĩnh vực xuất lao động lên tầm cao mới, tơng xứng với vị trí vai trò quan trọng Trong điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nớc ta xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam hay thực chất đa nhiều lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc hoạt động cần thiết Sau trình học tập, nghiên cứu thực tập, sinh viên nhận thức sâu sắc rằng: Xuất lao động thực vấn đề mới, khó phức tạp; đợc Đảng, Nhà nớc toàn Xã hội quan tâm, coi ngành kinh tế quan trọng đất nớc Với lý lựa chọn đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam năm tới làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp mình, nhằm góp phần làm rõ thêm mặt lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn nh yêu cầu xuất lao động năm tới Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu Luận văn hoạt động xuất lao động Việt Nam hay thực chất việc đa ngời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phơng pháp biện chứng - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp thống kê toán - Phơng pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận việc đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ từ 1980 đến Qua phát điểm tích cực hạn chế (tồn khiếm khuyết xuất lao động Việt Nam), tiến tới xây dựng phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam Đồng thời, đa kiến nghị, sách nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam nh năm tới Với lợng thời gian nghiên cứu, thực tập viết đề tài hạn hẹp, nội dung nghiên cứu đề tài mà tác giả đa dới tránh khỏi thiếu sót bất cập Kính mong Thầy giáo, Cô giáo, Cô chú, Anh chị cán công nhân viên thuộc Cục Quản lý Lao động với nớc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế Thơng mại (SONA) bạn sinh viên quan tâm góp ý phê bình để đề tài luận văn đợc hoàn thiện Ngoài phần: Lời nói đầu, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài Luận văn đợc chia thành chơng sau đây: Chơng 1: Cơ sở lý luận xuất lao động Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ Chơng 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam năm tới lời cảm ơn Trớc hết, cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo trờng Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội, dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập nghiên cứu Nhà trờng Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trởng khoa Thơng mại P.G.S T.S Trần Văn Chu, Thầy giáo Phó chủ nhiệm khoa Thơng mại T.S Trần Văn Hoè tập thể Thầy cô khoa, tạo điều kiện tốt cho em việc học tập, rèn luyện nh thực tập viết đề tài luận văn Đặc biệt, cho phép em đợc bày tỏ tình cảm lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo T.S Nguyễn Anh Tuấn Phó phòng tổ chức cán bộ, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngời dành nhiều thời gian tận tình hớng dẫn em việc định hớng, lựa chọn viết đề tài luận văn Em xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Cô, Chú, Anh Chị cán công nhân viên Cục Quản lý Lao động với Nớc Bộ Lao động Thơng binh Xã hội số 41 Lý Thái Tổ Hoàn Kiếm - Hà Nội Cô, Chú, Anh, Chị cán công nhân viên thuộc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế Thơng mại SONA số 34 Đại Cồ Việt Hai Bà Trng Hà Nội Đã hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu hoạt động quản lý, kinh doanh xuất lao động Cục Công ty, để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cá nhân, Tổ chức kinh tế, Xã hội cung cấp cho phép sử dụng tài liệu việc thực viết đề tài luận văn Chơng Cơ sở lý luận xuất lao động Bản chất hoạt động xuất lao động 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực lực lợng bao gồm toàn lao động xã hội, không phân biệt trình độ, tay nghề, Nam nữ, tuổi tác Hoặc nguồn nhân lực đợc hiểu phận dân số, bao gồm ngời có việc làm ngời thất nghiệp 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động phận dân c, bao gồm ngời độ tuổi lao động, không kể khả lao động, bao gồm ngời độ tuổi lao động(1) 1.1.3 Khái niệm nhân lực Nhân lực nguồn lực ngời, bao gồm thể lực trí lực 1.1.4 Khái niệm lao động Lao động hoạt động có chủ đích, có ý thức ngời nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận động sức lao động trình tạo cải, vật chất tinh thần, trình kết hợp sức lao động t liệu sản xuất 1.1.5 Khái niệm sức lao động Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực ngời trình lao động tạo cải, vật chất, tinh thần cho xã hội 1.1.6 Khái niệm việc làm Việc làm hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời hộ gia đình (1) Trên, dới độ tuổi lao động (từ 16 55 Nữ, 16 60 Nam) 1.1.7 Khái niệm xuất lao động Xuất lao động: (Export of Labour), đợc hiểu nh công việc đa ngời lao động từ nớc sở lao động nớc có nhu cầu thuê mớn lao động Lao động xuất khẩu: (Labour Export), thân ngời lao động, có độ tuổi khác nhau, sức khỏe kỹ lao động khác nhau, đáp ứng đợc yêu cầu nớc nhập lao động Nh đề cập, việc nớc đa lao động làm việc nớc theo nghĩa rộng tức tham gia vào trình di dân quốc tế phải tuân theo Hiệp định hai quốc gia, phải tuân theo Công ớc quốc tế, thông lệ quốc tế, tùy theo trờng hợp khác mà nằm giới hạn Nh vậy, việc di chuyển lao động phạm vi toàn cầu thân có biến dạng khác Nó vừa mang ý nghĩa xuất lao động, vừa mang ý nghĩa di chuyển lao động Do đó, phát sinh vấn đề sau: 1.1.8 Khái niệm thị trờng Thị trờng nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ 1.1.9 Khái niệm thị trờng lao động Thị trờng lao động phận cấu thành hệ thống thị trờng kinh tế thị trờng phát triển diễn trình thoả thuận, trao đổi, thuê mớn lao động hai bên, bên sử dụng bên cho thuê lao động 1.1.10 Khái niệm thị trờng lao động nớc Thị trờng lao động nớc loại thị trờng, lao động tự di chuyển từ nơi đến nơi khác, nhng phạm vi biên giới quốc gia l.1.11 Khái niệm thị trờng lao động quốc tế Thị trờng lao động quốc tế phận cấu thành hệ thống thị trờng giới, lao động từ nớc di chuyển từ nớc sang nớc khác thông qua Hiệp định, Thoả thuận hai hay nhiều quốc gia giới 1.2 Sự hình thành phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế Do phát triển không đồng trình độ phát triển kinh tế xã hội, nh phân bố không đồng tài nguyên, dân c, khoa học công nghệ vùng, khu vực quốc gia, dẫn đến không quốc gia lại có đầy đủ, đồng yếu tố cần thiết cho sản xuất phát triển kinh tế Để giải tình trạng bất cân đối trên, tất yếu dẫn đến việc quốc gia phải tìm kiếm sử dụng nguồn lực từ bên để bù đắp phần thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sản xuất phát triển kinh tế đất nớc Thông hờng, nớc xuất lao động quốc gia phát triển, dân số đông, thiếu việc làm nớc có thu nhập thấp, không đủ để đảm bảo cho sống gia đình cho thân ngời lao động Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, buộc nớc phải tìm kiếm việc làm cho ngời lao động nớc từ bên Trong đó, nớc có kinh tế phát triển thờng lại có dân, chí có nớc đông dân nhng không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhiều nguyên nhân: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại nên không hấp dẫn họ, dẫn tới thiếu hụt lao động cho sản xuất Để trì phát triển sản xuất, bắt buộc nớc phải thuê lao động từ nớc phát triển hơn, có nhiều lao động dôi d có khả cung ứng lao động làm thuê Vậy xuất nhu cầu trao đổi bên quốc gia có nguồn lao động dôi d với bên nớc có nhiều việc làm, cần thiết phải có đủ số lợng lao động để sản xuất Do vô hình chung làm xuất (Cung Cầu): Cung, đại diện cho bên có nguồn lao động, Cầu đại diện cho bên nớc có nhiều việc làm, thuê lao động Điều đồng nghĩa với việc hình thành lên loại thị trờng, thị trờng hàng hoá lao động quốc tế Khi lao động đợc hai bên mang thoả thuận, trao đổi, thuê mớn, lúc sức lao động trở thành loại hàng hoá nh loại hàng hoá hữu hình bình thờng khác Nh vậy, sức lao động loại hàng hoá đợc đem trao đổi, mua bán, thuê mớn loại hàng hoá hàng hoá sức lao động phải tuân theo quy luật khách quan thị trờng: Quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh nh loại hàng hoá hữu hình khác Nh phân tích trên, cho thấy: Để hình thành thị trờng lao động xuất trớc hết phải xuất phát từ nhu cầu trao đổi thuê mớn lao động bên cho thuê lao động bên thuê lao động Thực chất, xuất nhu cầu trao đổi, thuê mớn lao động quốc gia với quốc gia khác, hình thành lên hai yếu tố thị trờng, cung cầu lao động Nh thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế đợc hình thành từ Trong điều kiện hội nhập phát triển đời sống kinh tế nh nay, quan hệ cung cầu không bị bó hẹp phạm vi quốc gia, biên giới nớc ý nghĩa hành chính, quan hệ ngày diễn phạm vi quốc tế, mà bên Cung đóng vai trò bên xuất Cầu đại diện cho bên nhập lao động 1.3 Sự cần thiết khách quan vai trò xuất lao động phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất lao động Thực tế cho thấy, nớc ta quốc gia đông dân khoảng 80 triệu ngời Theo số liệu thống kê năm 1998 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, nớc ta có khoảng 40 triệu ngời độ tuổi lao động, hàng năm tăng thêm 1,1 triệu lao động 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% tổng số lực lợng lao động Riêng lao động kỹ thuật cao có khoảng triệu chiếm khoảng 12,5%, lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng 23% khoảng 1.150.000 ngời Bên cạnh đó, có khoảng 9,4 triệu lao động thiếu việc làm, chiếm 23,5% lực lợng lao động Tỷ lệ thất nghiệp lực lợng lao động độ tuổi khu vực đô thị giảm liên tục từ 10% năm 1991 xuống 5,88% năm 1996 nhng đến năm 1998 tỷ lệ lại nhích lên 6,85%(1) lại tiếp tục giảm nhẹ xuống 6,28% vào năm 2001 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn có xu hớng tăng lên từ 72,1% năm 1996 lên 74,4% vào năm 2001 Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn lao động việc làm ngày trở nên gay gắt kinh tế Nếu không giải cách hài hoà có bớc thích hợp mục tiêu kinh tế xã hội dẫn tới ổn định nghiêm trọng mặt xã hội Cùng với hớng giải việc làm nớc chính, xuất lao động định hớng chiến lợc tích cực quan trọng, lâu dài, cần phải đợc phát triển lên tầm cao mới, phù hợp với vai trò Đó xu hớng chung mà nhiều nớc xuất lao động quan tâm phát triển từ nhiều thập kỷ trớc (1) Do tác động từ khủng hoảng tài kinh tế khu vực năm 1997 Để giải đợc vấn đề này, xuất lao động trở thành lĩnh vực cứu cánh cho toán giải việc làm Việt Nam mà hầu hết nớc xuất lao động khu vực giới, lĩnh vực đạt đợc liền lúc hai mục tiêu kinh tế xã hội: vừa đảm bảo mục tiêu giải công ăn việc làm, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phát triển kinh tế xã hội nớc 1.3.2 Vai trò xuất lao động phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam Với t cách lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đợc xem xét, đánh giá mặt hiệu tích cực mà xuất lao động mang lại Một nhận thức đắn hiệu xuất lao động, với việc vạch tiêu, xác định sở quan trọng cho việc đánh giá trạng phơng hớng nh giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đa lao động làm việc có thời hạn nớc Thông thờng, hiệu nói chung, thờng đợc biểu qua hiệu số kết đạt đợc chi phí Tuy nhiên, kinh tế xã hội, kết thờng có đồng thời hai mặt mặt kinh tế mặt xã hội Hiệu kinh tế đợc tính theo công thức trên, hiệu xã hội lại đợc hiểu nh kết tích cực so với mục tiêu Khi đánh giá vai trò xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trớc tại, không phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động vừa đạt đợc mục tiêu kinh tế, mà đạt đợc mục tiêu xã hội Về mục tiêu Kinh tế Trong nớc ta chuyển đổi kinh tế cha lâu, kinh tế nớc ta gặp khó khăn, nguồn lực eo hẹp, việc hàng năm đa hàng vạn lao động nớc làm việc, mang cho đất nớc hàng tỷ USD/năm từ hoạt động xuất lao động Đây số tiền không nhỏ quốc gia phát triển nh Về mục tiêu xã hội Mặc dù có hạn chế định so với tiềm năng, song xuất lao động Việt Nam năm qua, bớc đầu đạt đợc thành công định mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nớc đề Trớc hàng loạt khó khăn gánh nặng thất nghiệp thu nhập ngời lao động nớc, với biện pháp tìm kiếm tạo công ăn, việc làm nớc chủ yếu xuất lao động trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng vạn lao động năm, đồng thời làm giảm sức ép việc làm tạo ổn định xã hội nớc 1.4 Quy trình xuất lao động Trong giai đoạn, xuất lao động có quy trình xuất riêng, phù hợp với tính chất giai đoạn Trong thời kỳ đầu (1980 1990), quy trình xuất lao động đợc thực chủ yếu trêu sở Hiệp Định đợc ký kết hai Chính phủ, thoả thuận ngành với ngành Cơ chế xuất lao động dựa mô hình nhà nớc trực tiếp ký kết tổ chức thực đa ngời lao động làm việc nớc ngoài, doanh nghiệp không trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, đồng thời công đoạn phức tạp Tuy nhiên, giai đoạn quy trình xuất lao động Việt Nam có nhiều thay đổi, doanh nghiệp phải tự vận động tìm kiếm xúc tiến xuất lao động Nhà nớc đóng vai trò hỗ trợ việc đàm phán cấp cao không đóng vai trò chủ đạo nh trớc Do vậy, xuất lao động Việt Nam chủ yếu đợc thực theo bớc sau đây: Về phía Nhà nớc Nhà nớc đóng vai trò ngời hỗ trợ cho doanh nghiệp việc hớng dẫn, t vấn đa hợp tác lao động vào chơng trình làm việc, đàm phán cấp cao hai phủ với quốc gia khu vực nh giới có khả tiếp nhận lao động Việt Nam Về phía doanh nghiệp xuất lao động - Chủ động tìm kiếm thị trờng - Đàm phán ký thoả thuận (hợp đồng) - Tuyển chọn lao động - Đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động + Ngoại ngữ, kỷ luật lao động + Phong tục, tập quán nớc đến + Nội dung hợp đồng 10 sách, ngời nghèo nhằm làm giảm tối thiểu chi phí ban đầu thu hút tối đa lực lợng lao động cho xuất nhân dân, đặc biệt lao động nông thôn, vùng sâu, vùng xa 3.2.2 Mục tiêu - Phấn đấu tăng quy mô xuất lao động từ năm 2010 trở có khoảng triệu lao động chuyên gia có mặt làm việc thờng xuyên nớc thay khoảng gần 40 vạn lao động làm việc 40 quốc gia nh - Đến năm 2005 phấn đấu có khoảng từ 40 50 vạn lao động có mặt làm việc nớc - Trớc mắt dự kiến năm 2003 phấn đấu xuất vạn lao động gia tăng dần số lợng lao động đa năm sau lên 100.000 ngời/năm, để từ sau năm 2005, năm ta đa đợc từ 150.000 200.000 lao động làm việc có thời hạn nớc 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị quản lý Nhà nớc 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống Văn pháp luật xuất lao động Nhà nớc cần ban hành, sửa đổi bổ sung số chế, sách là: Cơ chế sách doanh nghiệp: - Tái đầu t cho doanh nghiệp xuất lao động từ nguồn thuế doanh thu phải nộp năn để đầu t phát triển thị trờng đào tạo nguồn xuất lao động - Hỗ trợ doanh nghiệp từ quỹ đầu t phát triển cho mở rộng thị trờng mới, đấu thầu gói thầu lớn tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động - Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo cán quản lý - Cho phép doanh nghiệp xuất lao động áp dụng chi phí môi giới theo thông lệ quốc tế, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể thị trờng tiếp nhận lao động doanh nghiệp thoả thuận, đóng góp Nhà nớc quy định hớng dẫn khung, mức tối đa cho thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trờng Chính sách ngời lao động xuất lao động: - Ban hành sách tín dụng hỗ trợ đặc biệt cho ngời nghèo lao động xuất 47 Nhà nớc phải có chế cho vay với mức lãi suất thấp, bảo lãnh quan, quyền địa phơng, tổ chức trị xã hội cho ngời nghèo vay vốn để họ trang trải chi phí ban đầu - Sửa đổi bổ sung sách bảo hiểm xã hội cho ngời lao động làm việc có thời hạn nớc theo hớng ngời tham gia bảo hiểm xã hội tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, đối tợng lại tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận lao động chuyên gia hoàn thành hợp đồng nớc khuyến khích họ đầu t vào sản xuất kinh doanh dịch vụ - Giảm phí chuyển tiền miễn thuế mặt hàng tiểu nghạch cần thiết cho sản xuất tiêu dùng ngời lao động mang - Cấp hộ chiếu có ký hiệu riêng cho ngời lao động làm việc nớc dới hình thức quản lý theo quy trình riêng 3.3.1.2 Thống quản lý chặt chẽ xuất lao động - Nhà nớc cần phải có sách quán, quản lý chặt chẽ hình thức xuất lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nâng cao uy tín ngời lao động Việt Nam trờng quốc tế Đầu t đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, lực cán quản lý nhà nớc để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý mở rộng thị trờng tình hình - Đối với nớc có nhiều lao động Việt Nam đến làm việc, thiết phải có Đại diện doanh nghiệp quan quản lý Nhà nớc, để phối kết hợp quản lý lao động, nghiên cứu, phát triển thị trờng - Tích cực thực thí điểm, cho phép số doanh nghiệp t nhân đợc hoạt động xuất lao động chuyên gia khuôn khổ pháp luật, dới quản lý chặt chẽ Nhà nớc, nhằm đa dạng hoá thành phần kinh tế tham gia xuất lao động chuyên gia 3.3.1.3 Tăng cờng trách nhiệm Bộ, Ngành, Đoàn thể, Địa phơng việc phát triển thị trờng xây dựng, quản lý Doanh nghiệp xuất lao động 3.3.1.3.1 Bộ Ngoại giao - Thông qua hoạt động ngoại giao, đa vấn đề hợp tác lao động vào nội dung 48 chơng trình làm việc gặp gỡ, đàm phán song phơng, đa phơng nhà nớc, đa vào Hiệp định, Văn kiện hợp tác Kinh tế Văn hoá Khoa học kỹ thuật - Chỉ đạo quan đại diện Việt Nam nớc thu thập thông tin, tìm kiếm hội mở rộng thị trờng lao động, tham gia quản lý nhà nớc lao động địa bàn - Phối Kết hợp với Bộ Lao động Thơng binh Xã hội tổ chức khảo sát thị trờng, xây dựng Hiệp định thoả thuận khung hợp tác với lao động với nớc có nhu cầu tiếp nhận lao động, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp xuất lao động khảo sát, thẩm định đối tác hợp tác 3.3.1.3.2 Bộ Tài - Cần ban hành sách tái đầu t thuế doanh thu xuất lao động cho doanh nghiệp - Phối hợp Bộ, Ngành, Địa phơng xây dựng quỹ phát triển thị trờng lao động nớc - Phối Kết hợp với Bộ Lao động Thơng binh Xã hội quy định phí môi giới xuất lao động phù hợp với thông lệ quốc tế, tuỳ theo tình hình thị trờng 3.3.1.3.3 Ngân hàng - Tiếp tục triển khai phát triển sách, chế tín dụng cho vay u đãi tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho ngời nghèo, đối tợng sách xuất lao động nớc 3.3.1.3.4 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội - Phối Kết hợp với Bộ Ngoại giao, quan đại diện Việt Nam nớc lập kế tổ chức triển khai kế hoạch khai thông quan hệ lao động, nhằm mở rộng thị trờng lao động nớc xử lý vấn đề liên quan tới lợi ích ngời lao động quốc gia - Nghiên cứu sách Bảo hiểm xã hội ngời lao động làm việc nớc - Phối hợp với Bộ, Ngành, Địa phơng, Đoàn thể, doanh nghiệp sở đào tạo, tổ chức công tác đào tạo nguồn lao động chuyên gia chất lợng cao 49 - Tổ chức kiểm tra, tra thờng xuyên hoạt động xuất lao động doanh nghiệp, tổ chức tham gia xuất lao động, nhằm phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời vi phạm thuộc quan hệ lao động 3.3.1.3.5 Bộ Công an Bộ T pháp - Tiếp tục cải cách thủ tục việc xác nhận Hồ sơ thời gia quy định cho ngời lao động làm việc nớc ngoài: + Xác nhận lý lịch t pháp, phiếu làm Hộ chiếu cấp sở + Thủ tục, Hồ sơ xuất cảnh thuyền viên + Cấp Hộ chiếu với ký hiệu riêng cho lao động chuyên gia làm việc nớc - Phối hợp với Bộ, Ngành Địa phơng có liên quan kiểm tra, xử lý trờng hợp vi phạm pháp luật thuộc quan hệ dân 3.3.1.3.6 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo tăng cờng chất lợng đào tạo ngoại ngữ từ cấp học phổ thông, tạo sở tốt ngoại ngữ cho nguồn nhân lực tham gia xuất lao động 3.3.1.3.7 Bộ Y tế - Chỉ đạo Bệnh viện tăng cờng nâng cao chất lợng khám sức khoẻ cho ngời xuất lao động - Thống mức phí khám sức khoẻ tổ chức khám xác, chặt chẽ, thuận tiện, kịp thời cho ngời lao động 3.3.1.3.8 Bộ Văn hoá Thông tin - Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền đảm bảo khách quan, xác, có tác dụng thúc đẩy phát triển xuất lao động, đảm bảo bí mật kinh doanh doanh nghiệp, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm ngời lao động 3.3.1.3.9 Các Bộ, Ngành, Đoàn thể Địa phơng có doanh nghiệp xuất lao động - Sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp xuất lao động sở hoạt động có hiệu khả phát triển - Tăng cờng quản lý, kiểm tra, tra, nhằm ngăn ngừa xử lý kịp thời 50 hành vi, vi phạm hoạt động xuất lao động doanh nghiệp trực thuộc địa bàn quản lý - Thành lập quỹ phát triển thị trờng lao động nớc Bộ, Ngành, Địa phơng nhằm hỗ trợ cho doanh ngiệp phát triển thị trờng, đặc biệt doanh nghiệp xuất lao động tham gia đấu thầu nớc để tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động - Đầu t đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán đáp ứng mở rộng thị trờng quản lý hoạt động xuất lao động chuyên gia - Chấn chỉnh, xếp lại doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Bộ, Ngành, Địa phơng theo hớng rà soát lại hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quy định xuất lao động tiếp tục đợc đầu t phát triển ngợc lại - Từng Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành Phố, phải xếp lại đầu mối xuất lao động, đồng thời phải có biện pháp, chế quản lý, xử lý thích đáng, kịp thời doanh nghiệp vi phạm chọn lựa, bổ sung cán có chuyên môn, nghiệp vụ tốt cho doanh nghiệp - Tăng cờng quản lý, kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp xuất lao động trực thuộc việc ký kết, tổ chức thực hợp đồng chấp hành pháp luật, quy định xuất lao động để kịp thời chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, vi phạm doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích ngời lao động trật tự an ninh xã hội 3.3.1.4 Tăng cờng pháp chế quản lý xuất lao động - Ban hành chế, sách khen thởng, xử phạt nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật xuất lao động, đồng thời phải xử lý nghiêm khắc, chí buộc phải đa nớc trờng hợp không thực tốt cam kết hợp đồng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp sống lu vong làm việc bất hợp pháp - xử lý nghiêm ngời lao động có hành vi vi phạm pháp luật: tự phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn lao động bất hợp pháp, coi thờng kỷ luật lao động gây hậu xấu doanh nghiệp nhà nớc Các trờng hợp tự phá vỡ hợp đồng bỏ trốn sống lu vong lao động bất 51 hợp pháp cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sau: + Kết hợp tổng hợp biện pháp răn đe, tuyên truyền pháp luật ngời lao động trớc + Phối kết hợp chủ sử dụng lao động quản lý gốc Hộ chiếu giấy tờ liên quan khác ngời lao động thời gian lao động nớc sở + quản lý chặt chẽ tiền lơng ngời lao động cách không trực tiếp trả cho ngời lao động mà chuyển thẳng doanh nghiệp + Kết hợp với qua hữu quan truy tìm lao động phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn sống lu vong lao động bất hợp pháp Khi bắt đợc phải đa nớc để xử lý kịp thời xử lý nớc sở pháp luật nớc quy định + Đối với trờng hợp cố tình vi phạm gây hậu xấu, cần phải cơng xử lý pháp luật biện pháp kinh tế, cấm vĩnh viễn không đợc phép tái xuất lao động dới hình thức - Ban hành chế, sách bồi thờng đặc biệt lao động bị lừa đảo bị đa nớc mà lỗi ngời lao động gây - Đối với doanh nghiệp có lao động bị trả nớc: + Trớc hết doanh nghiệp cần tìm hiểu, điều tra làm rõ lý ngời lao động bị buộc phải nớc để có biện pháp xử lý nh bồi thờng kịp thời 3.3.1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành xuất lao động - Cần đơn giản hoá thủ tục hành cấp địa phơng xác nhận lý lịch t pháp, phiếu xác nhận làm thủ tục Hộ chiếu tránh phiền hà cho ngời lao động - Các thủ tục hồ sơ xuất cảnh ngơi lao động phải theo nguyên tắc cửa, thời hạn không kéo dài quát ngày kể từ tiếp nhận hồ sơ ngời lao động - Tổ chức thực hiên việc khám sức khoẻ cho ngời lao động phải thuận tiện, kịp thời, có chế chịu trách nhiệm vật chất kết luận sức khoẻ ngời lao động 3.3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp Vì lực lợng nòng cốt, có ảnh hởng trực tiếp tới kết hoat động xuất lao động chuyên gia Việt Nam Do đứng phía Nhà nớc, cần phải có sách u tiên, khuyến khích phát triển phù hợp tơng xứng với vai trò Trớc hết, cần phải trú trọng tới số vấn đề sau: 52 - Tích cực đầu t đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên liên tục, nâng cao trình độ, lực bố trí cán có phẩm chất chuyên môn tốt, đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị trờng quản lý xuất lao động chuyên gia doanh nghiệp - Tự chủ động nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm thị trờng ký Kết hợp đồng với nớc theo điều kiện chuẩn thị trờng khu vực - Yêu cầu ngời lao động chủ động khám sức khoẻ nhằm phát kịp thời bệnh tật trớc tham gia xét tuyển - Tổ chức tuyển chọn trực tiếp ngời, đối tợng, tiêu chuẩn - Cơng không tuyển lao động qua trung gian, cò mồi lao động - Công khai điều kiện tuyển chọn, chi phí, đồng thời doanh nghiệp cần phải phối kết hợp với quyền địa phơng quan đoàn thể, ban nghành sở, để tuyển chọn đợc lao động có phẩm chất đạo đức tốt Ưu tiên đối tợng em, gia đình sách, ngời nghèo đủ tiêu chuẩn, góp phần ổn định thờng xuyên nguồn cung cấp lao động cho công tác xuất kẩu không bị gián đoạn thiếu nguồn - Trú trọng tới việc đầu t, tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc lúc theo nội dung, chơng trình mà nhà nớc quy định - Tổ chức chặt chẽ lực lợng lao động trớc đa đi, đồng thời phải tăng cờng quản lý xử lý kịp thời vớng mắc, chanh chấp lao động trình ngời lao động làm việc nớc ngoài, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động tham gia xuất lao động - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hợp đồng chế độ thông tin báo cáo 3.3.3 Đối với ngời lao động - Chủ động đến bệnh viện có uy tín khám kiểm tra sức khoẻ, nhằm phát kịp thời bệnh tật trớc tham gia xét tuyển tránh lãng phí tiền bạc, thời gian - Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với sở xuất lao động tin cậy, chủ động đầu t, nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho để tham gia xuất lao động cách có hiệu - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nớc 53 đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động Việt Nam với thị trờng quốc tế 3.3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất lao động Công tác tổ chức đào tạo nguồn lao động chuyên gia đợc coi yếu tố định ảnh hởng tới uy tín, chất lợng lao động mối quan hệ hợp tác trớc mắt lâu dài Việt Nam thị trờng lao động quốc tế Nếu ta không tổ chức thực tốt công tác này, ngời lao động đủ khả năng, trình độ để đáp ứng đợc yêu cầu ngời chủ sử dụng lao động nh vậy, điều tất yếu xảy ngời lao động không hoàn thành đợc nhiệm vụ hợp đồng, gây thiệt hại đến lợi ích quyền lợi bên, đặc biệt ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích doanh nghiệp chiến lợc xuất lao động trớc mắt nh lâu dài Nhà nớc Do ta cần phải tiếp tục quan tâm dến công tác này, nhng trớc hết cần phải: - Khuyến khích mở rộng đầu t sở đào tạo doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề chuẩn bị nguồn lao động có trình độ, tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ cho công tác xuất lao động theo hớng sử dụng thị trờng lao động quốc tế - Tăng cờng mở rộng mối quan hệ, liên kết sở đào tạo doanh nghiệp xuất lao động để nâng cao chất lợng đào tạo, bổ túc tay nghề, giáo dục định hớng, ngoại ngữ, văn hoá pháp luật, phong tục tập quán cho ngời lao động phục vụ cho xuất lao động - Cần đầu t số sở đào tạo thuyền viên vận tải, đánh bắt hải sản biển theo tiêu chuẩn quốc tế ba miền Bắc Trung Nam Trớc mắt phục vụ cho xuất thuyền viên lâu dài phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ thuyền viên có chất lợng cao cho doanh nghiệp vận tải biển nớc - Nâng cao chất lợng đào tạo giáo dục phổ thông để trờng, lực lợng có đủ khả năng, điều kiện ngoại ngữ tham gia xuất lao động - Phải có chơng trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu khu vực, thị trờng Thực kểm tra sở đào tạo, đảm bảo chất lợng nguồn lao động làm việc nớc ngoài, nhằm nâng cao uy tín cạnh tranh lao động Việt Nam Cần phải làm cho ngời lao động thấy đợc ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm họ quê hơng, đất nớc, doanh nghiệp gia đình họ đợc chọn nớc làm việc 54 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất lao động Tìm kiếm thị trờng đa đợc lao động làm việc nớc vấn đề khó khăn, xong xuất đợc lao động nớc việc trì quản lý hoạt động lại phải có sách quản lý chặt chẽ Để thực tốt việc vấn đề này, đòi hỏi Nhà nớc phải ban hành văn quy định vấn đề sau: - Quản lý lao động trình thực hợp đồng ngời lao động với chủ doanh nghiệp nớc ngời lao động với chủ doanh nghiệp xuất lao động - Phải có sách động viên, khen thởng kịp thời lao động thực tốt cam kết hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao đồng thời phải xử lý nghiêm khắc, chí buộc phải đa nớc trờng hợp không thực tốt cam kết hợp đồng bỏ trốn nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp sống lu vong làm việc bất hợp pháp - Lập quỹ hỗ trợ tài nhằm hỗ trợ cho ngời lao động gặp khó khăn trở nớc, bị chết trình lao động nớc lao động bị đa nớc không rõ lý (không phải lỗi ngời lao động) Quỹ lấy từ nguồn đóng góp ngời lao động tiền phạt ngời lao động vi phạm hợp đồng lao động - Hỗ trợ tìm kiếm việc làm nớc nh nớc khác có điều kiện làm việc thu nhập tốt 55 Mục lục Trang Lời nói đầu lời cảm ơn Chơng Cơ sở lý luận xuất lao động Bản chất hoạt động xuất lao động 5 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động 1.1.3 Khái niệm nhân lực 1.1.4 Khái niệm lao động 1.1.5 Khái niệm sức lao động 1.1.6 Khái niệm việc làm 1.1.7 Khái niệm xuất lao động 1.1.8 Khái niệm thị trờng 1.1.9 Khái niệm thị trờng lao động 1.1.10 Khái niệm thị trờng lao động nớc l.1.11 Khái niệm thị trờng lao động quốc tế 1.2 Sự hình thành phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế 1.3 Sự cần thiết khách quan vai trò xuất lao động phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất lao động 1.3.2 Vai trò xuất lao động phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam 1.4 Quy trình xuất lao động 1.5 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia giới 10 11 1.5.1 Tình hình xuất lao động giới 11 1.5.2 Kinh nghiệm số nớc Đông Nam xuất lao động 1.5.2.1 Philippin: 1.5.2.2 Thái Lan: 11 12 13 1.5.3 Những học kinh nghiệm 1.5.3.1 Vai trò Nhà nớc 1.5.3.2 Thu nhập quyền lợi kinh tế, vấn đề không ngời lao động 1.5.3.3 Việc làm lao động trở nớc Chơng Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ 2.1 Đặc điểm lao động Việt Nam thị trờng xuất lao động 13 13 14 14 16 16 16 16 2.1.1 Đặc điểm lao động Việt Nam 16 2.1.2 Đặc điểm thị trờng xuất lao động Việt Nam 2.2 Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ 16 17 2.2.1 Thời kỳ đầu (1980 1990) 2.2.1.1Chủ trơng mục tiêu 2.2.1.2 Kết xuất lao động 17 17 18 2.2.2 Thời kỳ (1991 1995) 2.2.2.1 Chủ trơng mục tiêu 2.2.2.2 Kết xuất lao động 23 23 24 2.2.3 Thời kỳ 1996 đến 2.2.3.1 Chủ trơng mục tiêu 2.2.3.2 Kết xuất lao động 2.3 Thành công hạn chế lĩnh vực xuất lao động 29 29 30 35 2.3.1 Những thành công 35 2.3.1.1 Xuất lao động góp phần giải việc làm 35 2.3.1.2 Xuất lao động góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động ngoại tệ cho đất nớc 36 56 2.3.1.3 Xuất lao động góp phần tiết kiệm chi phí đào tạo, nâng cao tay nghề phát triển nguồn nhân lực 36 2.3.1.4 Xuất lao động góp phần củng cố mối quan hệ hội nhập Quốc tế 37 2.3.2 Những tồn hạn chế trình thực xuất lao động thời kỳ qua 37 2.3.2.1 Những hạn chế sách xuất lao động 37 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 39 Chơng 40 số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam 40 năm tới 40 3.1 Dự báo thị trờng, hội, thách thức khả tiếp cận lao động Việt Nam thời gian tới 40 3.1.1 Về tình hình thị trờng lao động Quốc tế 40 3.1.2 Về tình hình cụ thể thị trờng lao động khu vực giới 41 3.1.2.1 Thị trờng khu vực Đông Nam 41 3.1.2.2 Thị trờng khu vực Đông Bắc 41 3.1.2.3 Thị trờng khu vực Trung Đông 42 3.1.2.4 Thị trờng khu vực Châu Phi 42 3.1.2.5 Thị trờng khu vực Biển 43 3.1.2.6 Thị trờng khu vực khác 43 3.1.3 Những hội, thách thức khả tiếp cận lao động Việt Nam 3.1.3.1 Những hội 3.1.3.2 Thách thức 3.1.3.3 Khả tiếp cận lao động Việt Nam 3.2 Phơng hớng xuất lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc năm tới 44 44 45 45 3.2.1 Phơng hớng nhiệm vụ 3.2.1.1 Đầu t mạnh cho xuất lao động lĩnh vực 3.2.1.2 Thực đa dạng hoá 3.2.1.3 Hoàn thiện thủ tục hành 3.2.1.4 Chất lợng nguồn lao động xuất 3.2.1.5 Về mức phí xuất lao động 45 46 46 46 46 46 3.2.2 Mục tiêu 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam 47 45 47 3.3.1 Kiến nghị quản lý Nhà nớc 47 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống Văn pháp luật xuất lao động 47 3.3.1.2 Thống quản lý chặt chẽ xuất lao động 48 3.3.1.3Tăng cờng trách nhiệm Bộ, Ngành, Đoàn thể, Địa phơng việc phát triển thị trờng xây dựng, quản lý Doanh nghiệp xuất lao động 48 3.3.1.3.1 Bộ Ngoại giao 48 3.3.1.3.2 Bộ Tài 49 3.3.1.3.3 Ngân hàng 49 3.3.1.3.4 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội 49 3.3.1.3.5 Bộ Công an Bộ T pháp 50 3.3.1.3.6 Bộ Giáo dục Đào tạo 50 3.3.1.3.7 Bộ Y tế 50 3.3.1.3.8 Bộ Văn hoá Thông tin 50 3.3.1.3.9 Các Bộ, Ngành, Đoàn thể Địa phơng có doanh nghiệp xuất lao động 3.3.1.4 Tăng cờng pháp chế quản lý xuất lao động 3.3.1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành xuất lao động 50 51 52 3.3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp 52 57 3.3.3 Đối với ngời lao động 53 3.3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất lao động 54 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất lao động Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 55 59 61 58 Kết luận Qua vận dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu, qua trình bày phân tích cách chi tiết có hệ thống chơng, mục luận văn thực làm rõ đợc số điểm sau đây: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên qua đến việc đa lao động Việt Nam lao động nớc Đó khái niệm có liên quan nh: nguồn nhân lực, nguồn lao động, nhân lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dân quốc tế, nhập c, xuất c, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trờng lao động nớc thị trờng lao động quốc tế Làm rõ hình thành hàng hoá sức lao động nh hình thành phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động, đồng thời rõ cần thiết khách quan vai trò xuất lao động phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trình bày đợc sơ đồ quy trình xuất lao động Việt Nam giai đoạn đa kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia khu vực số học kinh nghiệm rút từ quốc gia Đã trình bày chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc xuất lao động, đồng thời phân tích, đánh giá làm rõ kết xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ Qua đa phân tích, đánh giá thành công hạn chế xuất lao động Việt Nam Đã đa số dự báo thị trờng, hội, thách thức, khả tiếp cận lao động Việt Nam thời gian tới phơng hớng hoạt động, nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam nh năm tới Luận văn đa kiến nghị cụ thể đối với: - Quản lý Nhà nớc - Quản lý Doanh nghiệp - Ngời lao động 59 - Công tác tổ chức đào tạo xuất lao động - Vấn đề hậu xuất lao động 60 Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia tháng 6/2000 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội Báo Lao Động số báo Xuân năm 2003 Tài liệu Thông tin xuất lao động số (23 - 02 đến 29 - 02) Tạp chí Việc làm nớc số (1 /2002 số 1/2003) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX Bộ luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam năm (1994) Giáo trình Kinh tế vĩ mô năm 1995 Trờng ĐH KTQD Hà Nội Giáo trình Kinh doanh thơng mại quốc tế năm 2000 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội Giáo trình Kinh tế Đối ngoại năm 2000 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà XB thống kê năm 1998 Giáo trình Thơng mại năm 1997 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội Giáo trình Marketing năm 1998 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam 61