1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc

94 547 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế nước nhà đã đạt được những thành tựu quan trọng bước đầu, song cũng chỉ đáp ứng được một phần trước những nhu cầu cấp thiết của xã hội, đặc biệt là nhu cầu việc làm do tỷ lệ thất nghiệp gia tăng từ chuyển đổi nền kinh tế và bùng nổ dân số

Trong những năm gần đây, xuất khẩu lao động đã trở thành một hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta Từ khi ra đời và phát triển đến nay đã được hơn 20 năm, xuất khẩu lao động Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, song bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và những thách thức mới Với sức ép nội tại về việc làm, nguyện vọng của người lao động và lợi ích Quốc gia, đòi hỏi phải được đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả, kể cả số lượng lẫn chất lượng của chương trình xuất khẩu lao động, hiện tại cũng như trong những năm tới Nhằm đưa lĩnh vực xuất khẩu lao động lên một tầm cao mới, tương xứng với vị trí và vai trò quan trọng của nó

Trong điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nước ta hiện nay và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam hay thực chất là đưa nhiều lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là một hoạt động cần thiết Sau quá trình học tập, nghiên cứu và đi thực tập, là một sinh viên tôi nhận thức sâu sắc rằng: Xuất khẩu lao động quả thực là một vấn đề mới, rất khó và phức tạp; đang được Đảng, Nhà nước và toàn Xã hội quan tâm, coi đó là một trong 4 ngành kinh tế

quan trọng của đất nước Với lý do đó tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp

nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm góp phần làm rõ thêm

về mặt lý luận và đáp ứng yêu cầu thực tiễn cũng như những yêu cầu mới đối với xuất khẩu lao động trong những năm tới.

Trang 2

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam hay thực chất là việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Luận văn sử dụng một số các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Phương pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn.

- Xây dựng cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu lao động Việt Nam.

- Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ từ 1980 đến nay.

Qua đó phát hiện những điểm tích cực và hạn chế (tồn tại khiếm khuyết của xuất khẩu lao động Việt Nam), tiến tới xây dựng các phương hướng, biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam Đồng thời, đưa ra các kiến nghị, chính sách nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu lao động Việt Nam trong hiện tại cũng như trong những năm tới.

Với lượng thời gian nghiên cứu, thực tập và viết đề tài hạn hẹp, nội dung nghiên cứu của đề tài mà tác giả đưa ra dưới đây sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót bất cập Kính mong các Thầy giáo, Cô giáo, các Cô chú, Anh chị cán bộ công nhân viên thuộc Cục Quản lý Lao động với nước ngoài và Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA) cùng các bạn sinh viên quan tâm góp ý phê bình để đề tài luận văn này được hoàn thiện hơn.

Ngoài các phần: Lời nói đầu, Danh mục các tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của đề tài Luận văn được chia thành 3 chương sau đây:

Chương 1:

Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động.

Chương 2:

Trang 3

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, đã dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Nhà trường.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trưởng khoa Thương mại P.G.S T.S Trần Văn Chu, Thầy giáo Phó chủ nhiệm khoa Thương mại T.S Trần Văn Hoè cùng tập thể các Thầy cô trong khoa, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong việc học tập, rèn luyện cũng như đi thực tập và viết đề tài luận văn của mình.

Đặc biệt, cho phép em được bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo T.S Nguyễn Anh Tuấn Phó phòng tổ chức cán bộ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, người đã dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn em trong việc định hướng, lựa chọn và viết đề tài luận văn của mình.

Em cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các Cô, Chú, Anh Chị cán bộ công nhân viên Cục Quản lý Lao động với Nước ngoài – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội số 41 Lý Thái Tổ – Hoàn Kiếm - Hà Nội cùng các Cô, Chú, Anh, Chị cán bộ công nhân viên thuộc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thương mại SONA số 34 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội Đã hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về các hoạt động quản lý, kinh doanh xuất khẩu lao động tại Cục và Công ty, để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

Xin chân thành cảm ơn các Cá nhân, Tổ chức kinh tế, Xã hội đã cung cấp và cho phép sử dụng tài liệu trong việc thực hiện và viết đề tài của cuốn luận văn này.

Hà Nội, ngày 16 thág 12 năm 2003.

Sinh viên: Nguyễn Lương ĐoànLớp 402 – KTĐN

Trang 5

Chương 1

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

1 Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động.

1.1 Một số khỏi niệm cơ bản.

1.1.1 Khỏi niệm nguồn nhõn lực.

Nguồn nhõn lực là một lực lượng bao gồm toàn bộ lao động trong xó hội, khụng phõn biệt về trỡnh độ, tay nghề, Nam nữ, tuổi tỏc

Hoặc nguồn nhõn lực cũn được hiểu là một bộ phận của dõn số, bao gồm những người cú việc làm và những người thất nghiệp.

1.1.2 Khỏi niệm nguồn lao động.

Nguồn lao động là một bộ phận của dõn cư, bao gồm những người đang ở trong độ tuổi lao động, khụng kể mất khả năng lao động, và bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động(1).

1.1.3 Khỏi niệm nhõn lực.

Nhõn lực là nguồn lực của mỗi con người, nú bao gồm cả thể lực và trớ lực.

1.1.4 Khỏi niệm lao động.

Lao động là hoạt động cú chủ đớch, cú ý thức của con người nhằm thay đổi những những vật thể tự nhiờn phự hợp với lợi ớch của mỡnh Lao động cũn là sự vận động của sức lao động trong quỏ trỡnh tạo ra của cải, vật chất và tinh thần, là quỏ trỡnh kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất.

1.1.5 Khỏi niệm sức lao động.

Sức lao động là tổng hợp thể lực và trớ lực của con người trong quỏ trỡnh lao động tạo ra của cải, vật chất, tinh thần cho xó hội.

(1)Trên, dới độ tuổi lao động (từ 16 55 đối với Nữ, 16 60 đối với Nam).––

Trang 6

1.1.6 Khái niệm việc làm.

Việc làm là một hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho những người trong cùng hộ gia đình.

1.1.7 Khái niệm xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động: (Export of Labour), được hiểu như là công việc đưa người

lao động từ nước sở tại đi lao động tại nước có nhu cầu thuê mướn lao động.

Lao động xuất khẩu: (Labour Export), là bản thân người lao động, có những độ

tuổi khác nhau, sức khỏe và kỹ năng lao động khác nhau, đáp ứng được những yêu cầu của nước nhập khẩu lao động.

Như trên đã đề cập, việc các nước đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo nghĩa rộng tức là tham gia vào quá trình di dân quốc tế và nó phải tuân theo hoặc là Hiệp định giữa hai quốc gia, hoặc là phải tuân theo Công ước quốc tế, hoặc thông lệ quốc tế, tùy theo từng trường hợp khác nhau mà nó nằm ở trong giới hạn nào.

Như vậy, việc di chuyển lao động trong phạm vi toàn cầu bản thân nó cũng có những biến dạng khác nhau Nó vừa mang ý nghĩa xuất khẩu lao động, vừa mang ý nghĩa của di chuyển lao động Do đó, đã phát sinh ra vấn đề sau:

1.1.8 Khái niệm thị trường.

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ

1.1.9 Khái niệm thị trường lao động.

Thị trường lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường trong nền kinh tế thị trường phát triển Ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao đổi, thuê mướn lao động giữa hai bên, bên sử dụng và bên cho thuê lao động.

1.1.10 Khái niệm thị trường lao động trong nước.

Thị trường lao động trong nước là một loại thị trường, trong đó mọi lao động đều

Trang 7

có thể tự do di chuyển từ nơi này đến nơi khác, nhưng trong phạm vi biên giới của một quốc gia.

l.1.11 Khái niệm thị trường lao động quốc tế.

Thị trường lao động quốc tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường thế giới, trong đó lao động từ nước này có thể di chuyển từ nước này sang nước khác thông qua Hiệp định, các Thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới.

1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trường hàng hoá sức lao động quốc tế.

Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế – xã hội, cũng như sự phân bố không đồng đều về tài nguyên, dân cư, khoa học công nghệ giữa các vùng, khu vực và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gia nào lại có thể có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế.

Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốc gia phải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phần thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của đất nước mình.

Thông hường, các nước xuất khẩu lao động đều là những quốc gia kém hoặc đang phát triển, dân số đông, thiếu việc làm ở trong nước hoặc có thu nhập thấp, không đủ để đảm bảo cho cuộc sống của gia đình và cho chính bản thân người lao động Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, buộc các nước trên phải tìm kiếm việc làm cho người lao động của nước mình từ bên ngoài Trong khi đó, ở những nước có nền kinh tế phát triển thường lại có ít dân, thậm chí có những nước đông dân nhưng vẫn không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất do nhiều nguyên nhân: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại… nên không hấp dẫn họ, dẫn tới thiếu hụt lao động cho sản xuất Để có thể duy trì và phát triển sản xuất, bắt buộc các nước này phải đi thuê lao động từ các nước kém phát triển hơn, có nhiều lao động dôi dư và đang có khả năng cung ứng lao động làm thuê.

Vậy là đã xuất hiện nhu cầu trao đổi giữa một bên là những quốc gia có nguồn lao động dôi dư với một bên là các nước có nhiều việc làm, cần thiết phải có đủ số lượng lao động để sản xuất Do đó vô hình chung đã làm xuất hiện (Cung – Cầu):

Trang 8

Cung, đại diện cho bên có nguồn lao động, còn Cầu đại diện cho bên các nước có nhiều việc làm, đi thuê lao động Điều này cũng đồng nghĩa với việc đã hình thành lên một loại thị trường, đó là thị trường hàng hoá lao động quốc tế

Khi lao động được hai bên mang ra thoả thuận, trao đổi, thuê mướn, lúc này sức lao động trở thành một loại hàng hoá như những loại hàng hoá hữu hình bình thường khác Như vậy, sức lao động cũng là một loại hàng hoá khi nó được đem ra trao đổi, mua bán, thuê mướn và khi đã là một loại hàng hoá thì hàng hoá sức lao động cũng phải tuân theo những quy luật khách quan của thị trường: Quy luật cung – cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh… như những loại hàng hoá hữu hình khác.

Như đã phân tích ở trên, cho thấy: Để có thể hình thành thị trường lao động xuất khẩu trước hết phải xuất phát từ những nhu cầu trao đổi hoặc thuê mướn lao động giữa bên cho thuê lao động và bên đi thuê lao động Thực chất, khi xuất hiện nhu cầu trao đổi, thuê mướn lao động giữa quốc gia này với quốc gia khác, là đã hình thành lên hai yếu tố cơ bản của thị trường, đó là cung và cầu về lao động Như vậy là thị trường hàng hoá sức lao động quốc tế đã được hình thành từ đây

Trong điều kiện hội nhập phát triển đời sống kinh tế như hiện nay, quan hệ cung – cầu không còn bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, biên giới của một nước chỉ còn ý nghĩa hành chính, còn quan hệ này ngày càng diễn ra trên phạm vi quốc tế, mà trong đó bên Cung đóng vai trò là bên xuất khẩu và Cầu sẽ đại diện cho bên nhập khẩu lao động.

1.3 Sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam.

1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất khẩu lao động.

Thực tế cho thấy, nước ta là một quốc gia đông dân khoảng hơn 80 triệu người Theo số liệu thống kê năm 1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, nước ta có khoảng 40 triệu người đang ở độ tuổi lao động, hàng năm tăng thêm 1,1 triệu lao động và hiện nay là 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% trong tổng số lực lượng lao động Riêng lao động kỹ thuật cao chúng ta có khoảng 5 triệu chiếm khoảng 12,5%,

Trang 9

trong đú lao động cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng là 23% khoảng 1.150.000 người Bờn cạnh đú, hiện cú khoảng 9,4 triệu lao động thiếu việc làm, chiếm 23,5% lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực đụ thị đó giảm liờn tục từ 10% năm 1991 xuống cũn 5,88% năm 1996 nhưng đến năm 1998 tỷ lệ này lại nhớch lờn 6,85%(1) và lại tiếp tục giảm nhẹ xuống cũn 6,28% vào năm 2001 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn cũng cú xu hướng tăng lờn từ 72,1% năm 1996 lờn 74,4% vào năm 2001

Với tỡnh trạng tốc độ phỏt triển nguồn lao động nờu trờn, mõu thuẫn giữa lao động và việc làm ngày càng trở nờn gay gắt đối với nền kinh tế Nếu khụng giải quyết một cỏch hài hoà và cú những bước đi thớch hợp giữa mục tiờu kinh tế và xó hội sẽ dẫn tới mất ổn định nghiờm trọng về mặt xó hội Cựng với hướng giải quyết việc làm trong nước là chớnh, xuất khẩu lao động là một định hướng chiến lược tớch cực quan trọng, lõu dài, cần phải được phỏt triển lờn một tầm cao mới, phự hợp với vai trũ của nú Đú cũng là xu hướng chung mà nhiều nước xuất khẩu lao động đó quan tõm phỏt triển từ nhiều thập kỷ trước đõy.

Để giải quyết được vấn đề này, xuất khẩu lao động đó trở thành một lĩnh vực cứu cỏnh cho bài toỏn giải quyết việc làm khụng những của Việt Nam mà cũn đối với cả hầu hết cỏc nước xuất khẩu lao động trong khu vực và trờn thế giới, vỡ đõy là lĩnh vực đạt được liền lỳc cả hai mục tiờu kinh tế – xó hội: vừa đảm bảo mục tiờu giải quyết cụng ăn việc làm, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phỏt triển kinh tế xó hội trong nước

1.3.2 Vai trũ của xuất khẩu lao động đối với sự phỏt triển Kinh tế – Xó hội của Việt Nam.

Với tư cỏch là một lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải được xem xột, đỏnh giỏ cỏc mặt hiệu quả tớch cực mà xuất khẩu lao động đó mang lại Một khi nhận thức đỳng đắn về hiệu quả của xuất khẩu lao động, cựng với việc vạch ra cỏc chỉ tiờu, xỏc định nú là cơ sở quan trọng cho việc đỏnh giỏ hiện trạng và chỉ ra cỏc phương hướng cũng như cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt động đưa lao động

(1)Do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực năm 1997.–

Trang 10

đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Thông thường, hiệu quả nói chung, thường được biểu hiện qua hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí Tuy nhiên, trong nền kinh tế xã hội, mỗi kết quả thường có

đồng thời cả hai mặt đó là mặt kinh tế và mặt xã hội Hiệu quả kinh tế được tính theo công thức trên, còn hiệu quả xã hội lại được hiểu như những kết quả tích cực so với mục tiêu Khi đánh giá về vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong những năm trước đây và hiện tại, không một ai có thể phủ nhận những gì mà xuất khẩu lao động Việt Nam đã đóng góp Xuất khẩu lao động không những vừa đạt được mục tiêu về kinh tế, mà còn đạt được cả mục tiêu về xã hội.

Trong khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế chưa lâu, kinh tế nước ta còn gặp vô vàn những khó khăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp, thì việc hàng năm chúng ta đưa hàng vạn lao động ra nước ngoài làm việc, đã mang về cho đất nước hàng tỷ USD/năm từ hoạt động xuất khẩu lao động Đây quả là một số tiền không nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển như chúng ta

Mặc dù còn có những hạn chế nhất định so với tiềm năng, song xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm qua, bước đầu đã đạt được những thành công nhất định về mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra

Trước hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp và thu nhập của người lao động trong nước, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn, việc làm trong nước là chủ yếu thì xuất khẩu lao động đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng vạn lao động mỗi năm, đồng thời làm giảm sức ép về việc làm và tạo sự ổn định xã hội ở trong nước…

1.4 Quy trình xuất khẩu lao động.

Trong mỗi một giai đoạn, xuất khẩu lao động đều có một quy trình xuất khẩu riêng, phù hợp với tính chất của từng giai đoạn Trong thời kỳ đầu (1980 – 1990),

Trang 11

quy trình xuất khẩu lao động được thực hiện chủ yếu trêu cơ sở Hiệp Định được ký kết giữa hai Chính phủ, thoả thuận ngành với ngành Cơ chế xuất khẩu lao động dựa trên mô hình nhà nước trực tiếp ký kết và tổ chức thực hiện đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các doanh nghiệp không trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, đồng thời các công đoạn cũng ít phức tạp hơn… Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay quy trình xuất khẩu lao động Việt Nam đã có nhiều thay đổi, các doanh nghiệp phải tự vận động tìm kiếm và xúc tiến xuất khẩu lao động Nhà nước chỉ đóng vai trò hỗ trợ trong việc đàm phán cấp cao chứ không đóng vai trò chủ đạo như trước kia Do vậy, xuất khẩu lao động Việt Nam hiện tại chủ yếu được thực hiện theo các bước sau đây:

Nhà nước chỉ đóng vai trò là người hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hướng dẫn, tư vấn và đưa hợp tác lao động vào các chương trình làm việc, đàm phán cấp cao giữa hai chính phủ với các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới có khả năng tiếp nhận lao động Việt Nam.

+ Ngoại ngữ, kỷ luật lao động.+ Phong tục, tập quán nước đến.+ Nội dung hợp đồng.

+ Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.

- Tiếp nhận lao động trở về và thanh lý hợp đồng.

Trang 12

- Tỏi xuất (nếu phỏp luật của nước tiếp nhận cho phộp và doanh nghiệp đú yờu cầu)

Sơ đồ Quy trỡnh xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay: xem Phụ lục số (1)

1.5 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trờn thế giới.

1.5.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động trờn thế giới.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, hội nhập nền kinh tế, sự cạnh tranh ngày càng trở nờn khốc liệt, hàng loạt cỏc nước thuộc Chõu Á cú lao động xuất khẩu, từ nhiều thập kỷ trở lại đõy đều đưa ra những chớnh sỏch phỏt triển và ớt nhiều đó tạo dựng được nền tảng vững chắc và thành cụng bước đầu, đặc biệt là cỏc nước xuất khẩu lao động: Banglades, Ấn Độ, Pakistan, Srilanka, Indonesia, Philippin, Thailand, Trung Quốc… hàng năm nhờ vào giỏ nhõn cụng thấp, cỏc nước xuất khẩu lao động Chõu Á tỡm mọi cơ hội để cạnh tranh với chớnh cỏc nước cựng xuất khẩu lao động trong khu vực cũng như cỏc nước khỏc trờn thế giới và kết quả là hàng năm cú hàng triệu lao động từ cỏc nước này được đưa đi làm việc ở nước ngoài và đem về cho đất nước mỡnh một lượng ngoại tệ khổng lồ Trong những năm 80, Việt Nam ta cú khoảng gần 300.000 lao động làm việc tại cỏc nước Đụng Âu, Liờn xụ, Iraq và một số nước thuộc Chõu Phi khỏc Trong những năm gần đõy, lao động Việt Nam đưa đi ngày một tăng và tương đối ổn định, trung bỡnh khoảng 30.630 lao động/năm(1)

Cỏc nước phỏt triển: Anh, Phỏp, Canada, Đức… cũng khụng đứng ngoài cuộc, phần lớn họ đưa lao động ra nước ngoài làm việc chủ yếu là cỏc chuyờn gia để thu ngoại tệ cho đất nước, đồng thời mỗi năm họ cũng vẫn tiếp nhận hàng vạn lao động từ cỏc nước khỏc đến làm việc.

1.5.2 Kinh nghiệm của một số nước Đụng Nam Á về xuất khẩu lao động.

Cơ chế quản lý và chớnh sỏch xuất khẩu lao động đó được quy định rất rừ ràng trong bộ luật lao động năm1973 đối với Philppin và 1985 đối với Thỏi Lan Bộ luật này đó tạo cơ sở cho việc xỳc tiến mạnh mẽ xuất khẩu lao động dư thừa cho tới khi

(1)Số liệu đợc tính bình quân từ năm 1996 đến tháng 10 năm 2003.

Trang 13

nền kinh tế trong nước cú thể tự đỏp ứng hết số người đến tuổi lao động

Để thực hiện được cỏc mục tiờu đú, Chớnh phủ Philippin và Thai Lan đó cú những biện phỏp quản lý đặc biệt và đó gặt hỏi được những thành cụng quan trọng trong những năm qua.

1.5.2.1 Philippin:

Thành lập 3 cơ quan chuyờn trỏch, độc lập thuộc Bộ Lao động và việc làm:

- Ban phỏt triển việc làm ngoài nước: chịu trỏch nhiệm quản lý mọi hoạt động về tuyển mộ và bố trớ lao động trờn đất liền.

- Hội đồng thuỷ thủ quốc gia: chịu trỏch nhiệm về quản lý mọi hoạt động của cỏc doanh nghiệp tuyển mộ thuỷ thủ đi làm việc trờn biển.

- Văn phũng dịch vụ việc làm: chịu trỏch nhiệm quản lý, theo dừi cỏc tổ chức tuyển dụng đó được cấp giấy phộp trong việc bố trớ việc làm ngoài nước cho đến khi kết thỳc hợp đồng.

Chớnh phủ Philippin thực hiện quản lý cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn bằng một cơ quan quản lý duy nhất là Cục Quản lý việc làm ngoài nước Cơ quan này chịu trỏch nhiệm về phỏt triển thị trường và cấp giấy phộp, giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp đó được cấp giấy phộp Hỗ trợ người lao động trước khi đi lao động ở nước ngoài, tại nơi làm việc và sau khi lao động về nước.

Nhằm thực hiện tốt cỏc nhiện vụ trờn, Chớnh phủ Philippin đó quy định tất cả việc thuờ mướn, tuyển dụng lao động Philippin phải thụng qua Cục Quản lý việc làm ngoài nước hoặc cụng ty tuyển mộ được cấp phộp, phải tổ chức đào tạo và huấn luyện cho người lao động trước khi đi Cho phộp xuất khẩu cả những lao động cú trỡnh độ đặc biệt, thành lập cỏc quỹ lao động, quảng cỏo và tổ chức đăng ký nguồn(1)

nhưng phải núi rừ nguồn và khụng được thu lệ phớ của người lao động đến tuyển Chớnh phủ Philippin cũng quy định: Đối với cỏc doanh nghiệp muốn được cấp giấy phộp xuất khẩu lao động phải cú giấy phộp đăng ký kinh doanh, đồng thời phải cú khả năng về tài chớnh, cú tài sản thế chấp từ 12.500USD trở lờn, phải nộp một khoản tiền đặt cọc 5000USD, phải nộp một khoản tiền bảo lónh là 7.500USD và lệ phớ xin cấp giấy phộp 300USD cựng với đơn xin cấp giấy phộp Giấy phộp cú giỏ trị trong

(1)Nguồn tuyển lao động.

Trang 14

vòng 24 tháng kể từ ngày cấp và có thể gia hạn bằng với thời gian giá trị giấy phép Giấy phép phải được tuân thủ theo các điều kiện sau:

thì chỉ được phép tuyển loại lao động đó Những thay đổi về nhân sự, trụ sở giao dịch, phải báo cáo và được sự chấp thuận của Cục Việc làm ngoài nước.Chính phủ Philippin cũng đã có những quy định hết sức chặt chẽ trong việc đảm bảo quyền lợi của người lao động và lợi ích quốc gia như quy định về thủ tục, tiêu chuẩn tuyển người lao động đi nước ngoài làm việc

Trong hoạt động xuất khẩu lao động, Chính phủ Thái Lan thực hiện hai chức năng:

- Điều phối các hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân trong xuất khẩu lao động (kể cả trong nước lẫn ngoài nước).

vụ), là cơ quan Chính phủ cao nhất thực hiện các chức năng trên, có nhiệm vụ cấp giấy phép và quản lý các hoạt động của các doanh nghiệp đã được cấp giấy phép Chính phủ Thái Lan cũng có chính sách hỗ trợ một phần quỹ phúc lợi cho người lao động, số còn lại người lao động phải đóng góp Quỹ này chủ yếu dùng để hỗ trợ hành chính và tài chính cho người lao động trước khi đi và khi trở về gặp nhiều khó khăn như: Hồi hương, tai nạn, chết và trợ cấp khó khăn cho người lao động.

Thái Lan cũng cho phép xuất khẩu những lao động có trình độ cao và cho phép mọi cá nhân có thể tự tìm kiếm việc làm ở nước ngoài và Chính phủ cũng cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thu một phần lệ phí xuất khẩu lao động nhưng

Trang 15

chỉ bằng 1 thỏng lương của người lao động, nếu khụng đi được thỡ doanh nghiệp phải hoàn trả lại cho người lao động.

1.5.3 Những bài học kinh nghiệm.

Để cú thể tồn tại và phỏt triển phự hợp với những xu hướng vận động của nề kinh tế thế giới và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực và trờn thế giới, xuất khẩu lao động càng phải nhận được sự quan tõm, hướng dẫn chỉ đạo đặc biệt từ phớa Nhà nước Cho nờn muốn hay khụng muốn thỡ vai trũ của nhà nước trong bối cảnh hiện nay và kể cả trong tương lai vẫn đúng một vai trũ quan trọng và cần thiết trong việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển xuất khẩu lao động, nhằm đỏp ứng những yờu cầu cấp thiết trong tỡnh hỡnh mới Thực tế đó chứng minh, càng ngày xuất khẩu lao động càng được cỏc chuyờn gia đưa vào hoạch định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, coi xuất khẩu lao động là một trong cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của đất nước trong việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của nước mỡnh Do đú để thực hiện tốt những mục tiờu cú tớnh chất chiến lược đó được hoạch định, Nhà nước phải ban hành hệ thống luật phỏp, cơ chế và chớnh sỏch nhằm:

+ Tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động xuất khẩu lao động phỏt triển.

+ Khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động phỏt triển.

Trong một vài thập kỷ trở lại đõy, vấn đề nguồn thu ngoại tệ thu được(1) từ lao động xuất khẩu đó cú tỏc động sõu sắc đến sự phỏt triển của nhiều quốc gia xuất khẩu lao động, trong đú cú Việt Nam chỳng ta Trong điều kiện suy thoỏi nền kinh tế, chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch của cỏc nước phỏt triển đó tạo nờn sức ộp lờn cỏn cõn thanh toỏn của những nước chậm và đang phỏt triển, thỡ nguồn kiều hối từ xuất khẩu lao động trở thành một nguồn quan trọng trong việc làm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn Bờn cạnh đú, một số quốc gia đó đưa lượng kiều hối từ xuất khẩu lao động vào

(1)Tiền lơng của ngời lao động sau khi gửi về Việt Nam bắt buộc phải quy đổi ra VNĐ.

Trang 16

tính toán thu nhập quốc dân Chính những vấn đề này buộc chúng ta phải thừa nhận vai trò tích cực và những thay đổi do xuất khẩu lao động đã mang lại cho tổng nguồn thu của nền kinh tế quốc gia Vì vậy, không một quốc gia nào khi làm công tác xuất khẩu lao động lại chỉ chú ý và đảm bảo thu nhập kinh tế, quyền lợi cá nhân người lao động, mà không tính đến những lợi ích quốc gia.

Thông thường, phần lớn các nước xuất khẩu lao động đều thuộc diện những nước kém, chậm và đang phát triển, đông dân, lao động dư thừa, thiếu vốn đầu tư sản xuất trong nước, khan hiếm việc làm nên khó có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong nước Do đó nên sau khi kết thúc hợp đồng lao động trở về, có một bộ phận người lao động trước khi đi họ đã có việc làm ổn định, nay trở về thường có tâm lý không trở lại nghề cũ mà tìm cách tiếp cận với công việc khác nhẹ nhàng và có thu nhập cao hơn Bên cạnh đó, một bộ phận những người lao động khác, khi trở về họ thực sự không thể tự tìm kiếm được việc làm mới, kể cả trở lại nghề cũ hoặc tìm được những công việc có thu nhập không đáng kể Vì thế, phần lớn trong số họ lại mong muốn được tiếp tục đi xuất khẩu lao động một lần nữa Tuy vậy, do chúng ta chưa thực sự ý thức được vấn đề hậu xuất khẩu lao động, nên thường thì người lao động khi trở về nước lại phải bắt đầu tìm kiếm từ đầu một khi họ muốn tiếp tục ra nước ngoài làm việc Chính vì vậy mà không phải ai muốn trở lại hoặc sang một nước khác có điều kiện làm việc, thu nhập tốt hơn cũng có thể sang được Việc mong muốn được tiếp tục ra nước ngoài làm việc vẫn còn là một chuyện cực kỳ khó khăn đối với phần đông người lao động, nên mới dẫn đến tình trạng người lao động bỏ trốn ra làm việc và sống lưu vong ở chính nước mình đến lao động Trong khi đó, ở một số quốc gia cùng xuất khẩu lao động như Philippine, Thái Lan, Pakistan… một khi người lao động đã hoàn thành hợp đồng trở về, họ thường được chính doanh nghiệp vận động tái xuất bằng những chính sách ưu tiên đặc biệt, nhằm khuyến khích người lao động tiếp tục trở lại nước cũ, hoặc là sang lao động ở một nước khác có điều kiện làm việc tốt hơn, nên có rất nhiều lao động tham gia tái xuất, thậm chí có rất nhiều lao động cả đời chỉ đi lao động ở nước ngoài Đây là chính sách hậu xuất khẩu rất quan trọng mà các quốc gia này đã quan tâm và khai thác triệt để từ lâu,

Trang 17

nó cũng có thể coi là biện pháp hạn chế thất nghiệp hậu xuất khẩu mà Việt Nam chúng ta cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa.

2.1.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam.

So với lao động cùng loại của các nước xuất khẩu lao động, lao động Việt Nam được giới chủ đánh giá cao, tuy nhiên cũng có một số đặc điểm nổi bật cũng như hạn chế sau.

- Thông minh, nhanh nhẹn, cần cù, chịu khó, ham hiểu biết.

- Thể lực yếu, chưa thích nghi được với cường độ lao động công nghiệp.

- Ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao.

2.1.2 Đặc điểm của thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam.

Nhìn chung, về thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam khá đa dạng, lao động Việt Nam đã có mặt ở hầu hết khắp các khu vực cũng như Châu lục trên thế giới Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam tập

Trang 18

trung chủ yếu ở một số nước trong khu vực Những thị trường này đều có khoảng cách gần gũi về địa lý, có nhiều điểm tương đồng về truyền thống văn hoá cũng như khí hậu…

Một số quốc gia như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia hiện đang và sẽ còn tiếp tục tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng lớn Đặc biệt là thị trường Malaysia và thị trường Đài Loan, đây là hai thị trường rất có thiện cảm với lao động Việt Nam, cho nên thay vì tiếp nhận lao động các nước khác, nay họ chuyển dần sang tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng lớn cho mọi ngành nghề khác nhau Hàn Quốc và Nhật Bản cũng được coi là hai thị trường khá dễ tính trong việc tiếp nhận lao động Việt Nam Do yêu cầu về tiêu chuẩn lao động không cao, nên phần lớn lao động Việt Nam đều có đủ điều kiện về thể lực, trí lực cũng như trình độ tay nghề để đáp ứng Hơn nữa, xu hướng của các thị trường nêu trên trong những năm tới, sẽ vẫn còn tiếp nhận lao động giản đơn Bên cạnh đó họ cũng có khả năng tiếp nhận nhiều lao động có trình độ cao cho các lĩnh vực như: Phần mềm tin học.

Đối với các thị trường khác, tuy số lượng tiếp nhận không lớn như các thị trường trong khu vực, do nhu cầu tiếp nhận, khác xa nhau về truyền thống văn hoá, tôn giáo và cách xa nhau về mặt địa lý, song cũng cho thấy đây là những thị trường khá dễ tính và đầy tiềm năng, rất có khả năng tiếp nhận nhiều lao động của ta trong những năm tới

2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ.

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài từ những năm 1980, từ đó đến nay, cùng với sự đổi mới chung về cơ chế quản lý kinh tế của đất nước, cơ chế xuất khẩu lao động cũng đã có nhiều thay đổi, phù hợp với tình hình phát triển của đất nước và quan hệ quốc tế trong từng thời kỳ Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam đã đạt được những yêu cầu quan trọng, góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Có thể nói, hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia của Việt Nam được chia thành ba thời kỳ:

Trang 19

Năm 1979 Ban Bí thư Trung ương Đảng và Thường vụ Hội đồng Chính phủ chính thức giao cho Bộ Lao động và Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, nghiên cứu tiến hành đàm phán với một số quốc gia XHCN về trao đổi, hợp tác lao động.

cán bộ, công nhân đi bồi dưỡng, nâng cao trình độ và làm việc có thời hạn ở các nước Xã hội Chủ nghĩa

tác sử dụng lao động với các nước XHCN, đáp ứng một phần yêu cầu lao động của các nước anh em, giải quyết việc làm cho một bộ phần thanh niên chưa có việc làm.

Trung ương Đảng về phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội trong 5 năm 1986 – 1990, hợp tác lao động đã được xác định là một trong 3 chương trình kinh tế lớn; mở rộng việc đưa lao động ra nước ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp

- Chủ yếu là đưa cán bộ, công nhân viên đi bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, nắm vững những kỹ thuật then chốt, phức tạp, tinh vi trong quy trình chế tạo sản phẩm và trong cả dây chuyền công nghệ, hoặc nắm vững những kiến thức và tay nghề cần thiết để có thể tự mình thiết kế và chế tạo những

Trang 20

sản phẩm mới.

- Phỏt huy mọi tiềm năng lao động và chất xỏm, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho Đất nước.

Trong giai đoạn này, hoạt động xuất khẩu lao động chủ yếu dựa trờn quan hệ hợp tỏc sử dụng lao động giữa Việt Nam với cỏc nước Xó hội Chủ nghĩa (XHCN) thụng qua cỏc hiệp định Chớnh phủ và cỏc thoả thuận giữa ngành với ngành Cơ chế xuất khẩu lao động chủ yếu dựa trờn mụ hỡnh Nhà nước trực tiếp ký kết và triển khai tổ chức thực hiện đưa người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài

Từ 1980 – 1990, Việt Nam đó đưa đi được 265.501 lao động Trong tổng số 265.501 lao động đó đưa đi, phần lớn lao động của ta chủ yếu được đưa sang 4 nước

XHCN (Liờn Xụ, CHDC Đức, Tiệp Khắc và Bungari) với tổng số lao động là:

240.301 người, trong đú cú 91.955 lao động nữ, chiếm 38,26% và trong tổng số 240.301 lao động đó gửi đi chỉ cú 101.084 người đó cú nghề(1) chiếm 42,06% Số lao động cũn lại trước khi đi, phần lớn là khụng nghề(2) bằng 57,94% tổng số lao động đưa sang 4 nước này Ngoài số lao động gửi sang cỏc nước XHCN, Nhà nước ta cũn gửi 25.200 lao động sang làm việc ở cỏc nước khỏc thuộc khu vực vựng Vịnh và Chõu Phi

Tiến độ đưa lao động Việt Nam làm việc tại cỏc nước XHCN được thể hiện qua bảng số (1) dưới đõy.

Bảng số (1):

Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam sang cỏc nước XHCN từ 1980 - 1990.

Đơn vị tớnh: (Người).

(1)Lao động đã qua đào tạo nghề.

(2)Lao động cha qua đào tạo nghề.

Trang 21

Số lượngLao động

cú nghề

Lao độngkhụng

Tỷ lệ (%)lao động cú nghề

Tiền gửi về

(Triệu VN đồng)

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với Nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

Hỡnh (1): Mụ tả kết quả Xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ (1980 -

Qua kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ từ 1980 – 1990 trờn đõy, ta nhận thấy một số vấn đề sau:

Trong giai đoạn này, mặc dự chỳng ta phải đối mặt với khụng ớt những khú khăn

(*)Không bao gồm 25.200 lao động tại các nớc ở (Trung Đông và Châu Phi)

20230 2597012402

44895008 9012

Lao động xuất khẩuLao động Nữ Lao động có nghề

Trang 22

về kinh tế lẫn chính trị, song công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia của chúng ta cũng đã đạt được những kết quả quan trọng bước đầu làm tiền đề xúc tiến và phát triển cho xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm kế tiếp.

Nhìn chung, số lượng lao động Việt Nam đưa đi hàng năm theo Hiệp Định Chính phủ và các thoả thuận giữa ngành với ngành không phải là cố định Số lượng lao động đã được đưa đi cao nhất phải nói đến các năm 1981, 1982 và đặc biệt là các năm từ 1987 - 1989 Năm 1980 số lao động Việt Nam được đưa đi 100% là lao động có nghề, còn kể từ năm 1981 – 1990 số lượng lao động không nghề đưa đi ngày một tăng lên, chiếm 57,94% trong tổng số lao động Việt Nam được đưa sang 4 nước XHCN trong cả thời kỳ Lý do chính của tình trạng này là do yêu cầu của phía Chính phủ các nước tiếp nhận lao động Việt Nam không yêu cầu cao về trình độ tay nghề của lao động Phần lớn các nước này phân phối ngay lao động Việt Nam vào các nhà máy, cơ sở sản xuất Họ tự kèm cặp, đào tạo(1) cho lao động ta để trở thành công nhân thực thụ Đây là một đặc điểm rất đặc biệt của lao động Việt Nam khi đi làm việc ở nước ngoài kể từ trước đến nay Nó cũng rất khác biệt so với hoạt động đưa lao động ra nước ngoài của các nước trong khu vực như Philippin, Thailand… trong cùng khoảng thời gian này

Ngoài các nước XHCN nhà nước ta còn đưa 25.200 lao động sang cả các nước khác Nhưng chủ yếu là tập trung ở các nước vùng Vịnh và các nước thuộc Châu Phi Lao động đưa sang các nước vùng Vịnh là 18.000 người và Châu Phi (Libya, Angieria, Angola, Mozambiq, Congo, Madagasca) là 7.200 người.

Bảng số (2): Phân bố lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990.

Trong đó

NữTỷ lệ (%) Nữ

Lao độngcó nghề

Tỷ lệ (%)lao động có

(1)§µo t¹o ngo¹i ng÷, nghÒ nghiÖp trong vßng tõ 1 2 n¨m.…–

Trang 23

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

Như vậy, trong thời kỳ này thị trường xuất khẩu lao động của chúng ta tập trung chủ yếu vào thị trường các nước XHCN như trong bảng số (2) đã chỉ rõ Phần lớn lao động của ta đưa sang 4 quốc gia, chủ yếu tập trung ở Liên Xô và CHDC Đức Hai quốc gia còn lại về số lượng lao động đến làm việc không lớn bằng Liên Xô và CHDC Đức, nhưng cũng cho thấy đây là hai thị trường cũng không kém phần qua trọng trong hệ thống các nước mà lao động Việt Nam được đưa đến lao động.

Về độ tuổi của số lao động trên khi gửi đi, theo quy định là từ 18 – 40 tuổi Đây được coi là độ tuổi có nhiều khả năng tốt về thể lực, trí lực và năng lực làm việc khi đi lao động ở nước ngoài Thực tế cho thấy, ở một số nước có xuất khẩu lao động, họ cũng lựa chọn lao động trong độ tuổi này để đưa đi Do đó, sau khi kết thúc thời hạn lao động trở về, người lao động vẫn còn có thể tiếp tục tái xuất hoặc làm việc ở trong nước tuỳ theo khả năng của mình.

Về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia, được thể hiện trong bảng số (3) dưới đây:

Bảng số (3): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN

Trang 24

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với Nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

Có thể thấy rằng, cơ cấu ngành nghề ở 4 quốc gia trên tương đối đa dạng, nhưng chưa mang tính đa dạng về loại, nhóm lao động Việc làm của lao động Việt Nam đảm trách có tới hơn 90% là lao động giản đơn, chủ yếu là lao động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng Tuy nhiên cơ cấu ngành nghề này không phải do lao động Việt Nam được đào tạo từ trong nước, mà phần lớn là do các nước tiếp nhận lao động của ta tự kèm cặp, đào tạo và sử dụng cho đến khi kết thúc thời hạn lao động Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, lao động có nghề của ta chỉ chiếm 42,06% và số lao động không nghề chiếm tới 57,94% so với tổng số lao động đưa đi.

Như vậy, qua kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời kỳ này đã cho thấy, chất lượng lao động xuất khẩu của ta đã được nâng lên rõ rệt, điều này được thể hiện qua kết quả xuất khẩu tăng dần từng năm, khẳng định lao động Việt Nam đã có thể đáp ứng nhu cầu về lao động của nước tiếp nhận trong nhiều lĩnh vực.

2.2.2 Thời kỳ (1991 – 1995).

Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, các nước XHCN ở Đông Âu tiếp nhận lao động của ta đều xảy ra những biến động lớn về chính trị, kinh tế xã hội Nhiều nước ở Châu Phi có lao động Việt Nam làm việc cũng gặp khủng hoảng kinh tế xã hội và chính trị, còn ở Trung Đông lại phải đối đầu với cuộc chiến tranh Iraq Vì vậy mà hầu hết các nước này không còn nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam, thậm

Trang 25

chí có tiếp nhận nhưng đứt quãng và số lượng cũng không đáng kể Trước những biến động bất ổn đó, để có thể tiếp tục duy trì và phát triển xuất khẩu lao động, Chính phủ đã khẳng định: phải tiếp tục mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế, trong đó hợp tác về xuất khẩu lao động vẫn được coi như là một ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia.

Mở rộng và hướng xuất khẩu lao động sang các nước trong khu vực và trên thế giới, đưa lao động Việt Nam ra nước ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp, coi đó là một bộ phận hữu cơ của chương trình lao động việc làm quốc gia.

mở rộng hợp tác lao động, là một nhiệm vụ kinh tế quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài.

Khác với thời kỳ đầu, cơ chế xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời kỳ này đã được đổi mới, trong đó phân định rõ chức năng quản lý của nhà nước và chức năng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Nhà nước thống nhất xuất khẩu lao động bằng các chính sách và quy định pháp lý Các tổ chức kinh tế được nhà nước cấp giấy phép thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động thông qua các hợp đồng ký kết với bên nước ngoài Do vậy mà khắc phục được những khó khăn và đạt được một số kết quả khích lệ bước đầu và điều này được thể hiện rõ qua bảng số (4) kết quả xuất khẩu lao động dưới đây.

Trang 26

Bảng số (4): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1991 - 1995.

Đơn vị tớnh: (Người).

Số lượngLao động

NữTỷ lệ (%) Nữ

Lao độngcú nghề

Tỷ lệ (%)lao động cú nghề

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

Hỡnh (2): Mụ tả kết quả Xuất khẩu lao động và chuyờn gia Việt Nam

Lao động xuất khẩu Lao động NữLao động có nghề

Trang 27

xuất khẩu thấp nhất trong thời kỳ này là năm 1992, ta chỉ đưa đi được 810 lao động; trong đó có 79 người là lao động Nữ, chiếm 33,33% và 423 lao động đã có tay nghề, chiếm 52,22% trong tổng số lao động được đưa đi năm 1992 Năm 1991 được coi là năm có tiến bộ hơn, nhưng số lượng lao động đưa đi cũng chỉ dừng lại ở con số 1.022 lao động; Trong đó, 133 lao động Nữ, chiếm 34.05% và 520 người là lao động đã qua đào tạo, chiếm 51% trong tổng số lao động được đưa đi trong năm 1991 Tình trạng trì trệ này đã được khắc phục bằng các kết quả số lượng lao động xuất khẩu tăng dần trong các năm từ 1993 – 1995 Năm 1993 ta xuất khẩu được 3.960 lao động; trong đó có 480 lao động Nữ, chiếm 33,58% và 2.341 lao động có nghề, chiếm 59,16% trong tổng số lao động được đưa đi trong năm 1993 Năm 1994 ta xuất khẩu được 9.230 lao động; trong đó có 980 lao động Nữ, chiếm 41,60% và 5.489 lao động có tay nghề, chiếm 50,69% trong tổng số lao động được đưa đi trong năm 1994 10.050 là con số lao động xuất khẩu cao nhất mà xuất khẩu lao động Việt Nam đã đạt được trong cả thời kỳ; trong đó có 1.715 người là lao động Nữ, chiếm 46,26% và 5.489 lao động đã có nghề, chiếm 54,61% trong tổng số lao động đã được đưa đi trong năm 1995

Số liệu cũng cho thấy: tỷ lệ (%) lao động Nữ còn rất thấp so với tổng số 25.072 lao động được đưa đi trong cả thời kỳ, khoảng 3.387 người, chiếm 13,51% Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động có tay nghề lại tăng lên đáng kể, khoảng 13.452 người, chiếm 53,65% Như vậy, tỷ lệ lao động có tay nghề trong thời kỳ này cao hơn hẳn so với thời kỳ đầu 1980 – 1990 là 11,59% còn tỷ lệ (%) lao động Nữ lại giảm xuống, khoảng 24,75% so với thời kỳ đầu.

Về phân bố của lao động Việt Nam tại thị trường các nước trên, được thể hiện qua bảng số(5) dưới đây:

Bảng số (5): Phân bố lao động Việt Nam tại các quốc gia từ 1991 - 1995.

Đơn vị tính: (Người)

Trang 28

Quốc gia tiếp nhận lao động

Việt Nam

Tổng sốLao động tiếp nhận

Trong đú

NữTỷ lệ (%) Nữ

Lao độngcú nghề

Tỷ lệ (%)lao động cú nghề

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

Cú thể núi, mật độ phõn bố của lao động Việt Nam ta trờn cỏc thị trường là khỏ đa dạng Trong đú bao gồm cả những nước trước kia vốn dĩ là thị trường truyền thống của ta và lao động Việt Nam bước đầu đó tiếp cận được với cỏc thị trường mới trong khu vực cũng như trờn thế giới.

Số liệu cũng cho thấy lao động của ta chủ yếu tập trung ở một số cỏc thị trường mới(1) như: Hàn Quốc 11.512 lao động, Libya 6.183 lao động, Lào 2.966 và Nhật Bản là 1.499 lao động Trong cỏc thị trường cũn lại, riờng hai thị trường Đài Loan và Malaysia tuy số lượng lao động tiếp nhận chưa nhiều song cũng cho thấy đõy là hai thị trường rất cú triển vọng đối với lao động Việt Nam

Cũng giống như thời kỳ đầu, độ tuổi lao động xuất khẩu Việt Nam đó đưa đi trong thời kỳ này, vẫn chủ yếu nằm trong độ tuổi khoảng từ 18 – 40.

(1)Từ 1000 lao động trở lên.

Trang 29

Về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại các quốc gia trên, được phản ánh trong bảng số (6) dưới đây:

Biểu bảng (6): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại các quốc gia từ

3149

Trang 30

Nhìn chung, phần lớn cơ cấu ngành nghề chưa đa dạng hơn so với thời kỳ đầu từ 1980 – 1990 Lao động Việt Nam vẫn chủ yếu tập chung làm việc trong các lĩnh vực: Công nghiệp(1) 1.2831 lao động, Xây dựng 8.918 lao động, Lâm nghiệp 1.275 lao động Lao động làm việc trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, Dịch vụ và các ngành khác là không đáng kể Trong đó số lao động có nghề chiếm tỷ lệ khoảng 53,65%, chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực như Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Xây dựng và Công nghiệp Số còn lại là lao động không nghề, chiếm 46,35% chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực(1), phần công việc ít đòi hỏi trình độ tay nghề cao Các quốc gia có số lượng lao động tập trung lớn là: Hàn Quốc 11.512 lao động, tiếp đến là Libya 6.183 lao động, Lào 2.966 lao động…

2.2.3 Thời kỳ 1996 đến nay.

Bắt tay vào thời kỳ mới có tính quan trọng, vai trò của xuất khẩu lao động lại càng được coi trọng và tiếp tục được khảng định trong các Văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị định, Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng và Nhà nước Thể hiện chủ trương, mục tiêu chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn phát triển mới của xuất khẩu lao động.

- Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nhấn mạnh chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu lao động Nghị quyết TW 4 khoá VIII cũng chỉ rõ; mở rộng xuất khẩu lao động trên thị trường đã có và trên thị trường mới Cho phép các thành phần kinh tế trong nước tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ xuất khẩu lao động trong khuôn khổ pháp luật, dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, đồng thời kiên quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động trái với những quy định của nhà nước.

- Ngày 20/9/1999 Chính phủ ra Nghị định số 152/NĐ - CP(2) về việc khuyến khích các cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức Việt Nam trong nước và ngoài

(1)Bao gåm c¶ C«ng nghiÖp nÆng vµ C«ng nghiÖp nhÑ.

(1)Bao gåm c¶ c¸c lÜnh vùc nh C«ng nghiÖp, X©y dùng, L©m nghiÖp, DÞch vô

(2)Xem phô lôc sè (3).

Trang 31

nước thông qua các hoạt động của mình, tham gia tìm kiếm, khai thác việc làm ở ngoài nước để mở rộng xuất khẩu lao động.

- Ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị cũng đã ban hành chỉ thị số 41/CT – TW(3) về xuất khẩu lao động Chỉ thị đã khảng định: xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước… cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chủ yếu thì xuất khẩu lao động là một chiến lược quan trọng lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước.

- Tại hội nghị về xuất khẩu lao động tháng 6/2000 được tổ chức tại Hà Nội, do Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải chủ trì, một lần nữa quan điểm của Đảng và Nhà nước lại tiếp tục được khảng định và nhấn mạnh: xuất khẩu lao động đối với chúng ta là một vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Do đó, phải coi xuất khẩu lao động là một vấn đề quan trọng lâu dài của đất nước.

Như vậy, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về xuất khẩu lao động là hoàn toàn rõ ràng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước và cũng là phù hợp với xu hướng chung của hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm hướng tới mục tiêu kinh tế là phát huy mọi tiềm năng lao động và chất xám, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống của người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước

Đưa xuất khẩu lao động trở thành một lĩnh vực kinh tế xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và đặc biệt là xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước.

(3)Xem phô lôc sè (4).

Trang 32

2.2.3.2Kết quả xuất khẩu lao động.

Thực hiện cơ chế đổi mới xuất khẩu lao động trong hơn 10 năm qua, đặc biệt là trong những năm gần đõy, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đó đạt được một số thành tớch đỏng kể Lao động Việt Nam đó cú mặt ở hầu hết cỏc thị trường như Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á, Trung Đụng, Chõu Phi, một số đảo thuộc Nam Thỏi Bỡnh Dương và một số khu vực trờn biển Số lượng lao động đưa đi hàng năm tăng đều, từ 1996 đến thỏng 10 năm 2003 xuất khẩu lao động Việt Nam đó đưa đi được tổng cộng 245.034 lao động, trong đú cú 52.583 lao động Nữ, chiếm 21,46% trong tổng số lao động xuất khẩu và 129.184 lao động cú tay nghề, đạt tỷ lệ 52,72% trong tổng số 245.034 lao động xuất khẩu trong cả thời kỳ

Tiến độ xuất khẩu được thể hiện cụ thể qua kết quả xuất khẩu lao động hàng năm trong bảng số (7) dưới đõy.

Bảng số (7): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1996 đến nay.

Đơn vị tớnh: (Người).

Số lượngLao động

NữTỷ lệ (%)Nữ

Lao độngcú nghề

Tỷ lệ (%)lao động cú nghề

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

(*)Con số dự kiến đạt đợc trong năm 2003.

Trang 33

Hỡnh (3): Mụ tả kết quả Xuất khẩu lao động và chuyờn gia Việt Nam

Từ năm 1999 trở đi, xuất khẩu lao động Việt Nam đó cú dấu hiệu cho thấy dần ổn định trở lại và cú xu hướng tăng trưởng mạnh và ổn định nhờ số lượng lao động đưa đi hàng năm khụng ngừng được nõng cao Điều này thể hiện rất rừ nột trong hỡnh (3) trờn đõy Năm cú số lượng lao động xuất khẩu cao nhất trong cả thời kỳ phải núi đến là năm 2002 với tổng số lao động xuất khẩu đạt được là 46.422 lao động; trong

Lao động xuất khẩuLao động NữLao động có tay nghề

Trang 34

đó có 10.556 lao động Nữ, chiếm 22,89% và 26.875 lao động có nghề, chiếm 58,27% trong tổng số lao động được đưa đi trong năm 2002 Đặc biệt nhất là năm 2003, tính đến hết ngày 31 tháng 10 ta đã xuất khẩu được 66.064 lao động, cao nhất trong cả thời kỳ Con số này sẽ còn bị thay đổi lớn trong vòng hai tháng cuối năm Trong số 66.064 lao động đưa đi, có 22.240 lao động Nữ, chiếm 33,66% và 33.128 lao động đã qua đào tạo nghề, chiếm 50,15% trong tổng số lao động được đưa đi trong 10 tháng năm 2003.

Số liệu cũng cho thấy, số lượng lao động Nữ và lao động có tay nghề được đưa đi ngày một nhiều Tuy nhiên, tỷ trọng giữa lao động Nữ so với tổng số lao động xuất khẩu vẫn còn ở mức thấp, chiếm 21,46%, trong khi đó mục tiêu đặt ra là phải đưa tỷ trọng Nữ lao động trong lao động xuất khẩu lên mức từ 40 – 45% Tỷ trọng giữa lao động có nghề và lao động không nghề vẫn được duy trì trong khoảng từ 50 – 55% So với thời kỳ đầu (1980 – 1990) thì tỷ trọng này là khá cao và có sự chuyển biến tích cực Tuy nhiên, con số này vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu khắt khe thực tế của chủ sử dụng lao động và xu hướng của thị trường, đòi hỏi xuất khẩu lao động Việt Nam cần phải có những hướng phát triển cả về lượng và chất.

Bảng số (8): Phân bố lao động Việt Nam tại các quốc gia từ 1996 - Nay.

Trong đó

NữTỷ lệ (%) Nữ

Lao độngcó nghề

Tỷ lệ (%)lao động có nghề

Trang 35

Ăngôla 57 18 31,58 57 100

Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngoài – Bộ Lao động TB&XH.

Như vậy, qua số liệu phân bố của lao động Việt Nam tại các nước trong thời kỳ này trên đây cho thấy:

Các nước trước kia vốn là các thị trường truyền thống của lao động Việt Nam, thì nay đang có nguy cơ bị thu hẹp dần, do nhu cầu về lao động giảm, thậm chí một số nước trong những năm gần đây, đã ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam Các nước khác vẫn còn tiếp nhận lao động Việt Nam nhưng với số lượng không đáng kể và mức độ tiếp nhận cũng không phải là thường xuyên.

Số liệu cũng cho thấy, phần lớn lao động của ta chủ yếu tập trung tại các nước trong khu vực như: Lào 62.321 lao động; trong đó 680 người là lao động Nữ Malaysia 56.512 lao động; trong đó 11.336 người là lao động Nữ Đài Loan 52.766 lao động; trong đó 24.101 người là lao động Nữ Hàn Quốc 33.437 lao động trong đó 9.435 người là lao động Nữ Nhật Bản 16.176 lao động; trong đó 5.444 người là lao động Nữ có thể coi đây là những thị trường chính, thu hút và tiếp nhận chủ yếu nguồn lao động xuất khẩu của Việt Nam hiện tại cũng như trong những năm tới.

Về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại các quốc gia trên, được thể hiện trong bảng số (9) dưới đây:

Bảng số (9): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại các quốc gia từ

1991 - Nay theo các nhóm ngành chính.

Đơn vị tính: (Người)

Trang 36

Ngành nghềTổng LĐ

Quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam

CH Séc

6943

Trang 37

nhu cầu tiếp nhận khụng nhiều Lĩnh vực cú số lượng lao động tập trung cao nhất phải núi đến là Cụng nghiệp, khoảng 115.442 lao động, chiếm 47,11% trong tổng số lao động cỏc ngành nghề Ngoài ra Xõy dựng là ngành cú số lượng lao động làm việc đứng thứ hai, khoảng 60.250 lao động, chiếm 24,58% Bờn cạnh đú, cỏc ngành khỏc chiếm một lượng lao động cũng khỏ đụng, khoảng 45.212 lao động, chiếm 18,45% Số liệu cũng cho thấy, cỏc ngành Cụng nghiệp, xõy dựng cú số lượng lao động tập trung đụng, chủ yếu ở cỏc nước: Lào, Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Libya Cỏc nước cũn lại là khụng đỏng kể.

2.3 Thành cụng và hạn chế trong lĩnh vực xuất khẩu lao động.

2.3.1 Những thành cụng.

Thực tiễn cho thấy cụng tỏc xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian qua là một hoạt động mang tớnh kinh tế - xó hội, đúng một vai trũ quan trọng, thiết thực trong chương trỡnh quốc gia về giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động Qua đú được thể hiện và ghi nhận trong cỏc điểm sau:

Thực tế cho thấy, thụng qua cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hàng năm Việt Nam đó đưa lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài trung bỡnh khoảng 30.630 người/năm(1) Trong đú, năm 1996 đưa đi được 12.660 người, năm 97 là 18.470 người bằng 145,89% so với năm 96, năm 98 là 12.240 người bằng 66,27% so với năm 97, năm 99 là 21.810 người bằng 178,18% so với năm98, năm 2000 là 31.500 người bằng 144,4% so với năm 99, năm 2001 là 37.000 người bằng 117,4% so với năm 2000, năm 2002 là 46.122 người bằng 123,65% so với năm 2001, năm 2003 dự kiến đưa đi 50.000 người bằng 108,4% so với năm 2002 Tuy nhiờn tớnh đến ngày 31 thỏng 10 năm 2003 số lao động ta đưa đi đó vượt quỏ con số lao động dự kiến xuất khẩu trong năm, bằng 143,23% so với năm 2002, đưa tổng số lao động Việt nam đang làm việc ở nước ngoài lờn khoảng 40 vạn tại 40 nước và vựng lónh thổ với 30 nhúm ngành nghề thuộc cỏc lĩnh vực: Xõy dựng, Cơ khớ, Điện tử, Dệt may, Chế biến hải sản, Vận tải biển, Đỏnh bắt hải sản, Dịch vụ, Chuyờn gia y tế,

(1)Số liệu đợc tính từ năm 1996 đến tháng 10 năm 2003.

Trang 38

Giỏo dục, Nụng nghiệp…

Song song với việc giải quyết việc làm cho chớnh người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chớnh xuất khẩu lao động cũng là tỏc nhõn tớch cực kớch cầu trong sản xuất và tiờu dựng trong nước Với hơn 4,6 vạn lao động dưa đi trong năm 2002, đó kộo theo giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong nước do mua sắm tư trang: đồ may mặc, giầy dộp, va ly, tỳi xỏch tay… chỉ riờng chi phớ cho tư trang trước khi xuất cảnh, xuất khẩu lao động đó đúng gúp cho sản xuất trong nước khoảng hơn 25 tỷ đồng(2), chưa kể đến chi phớ cho đi lại, võn chuyển bằng hàng khụng Bờn cạnh đú, sau khi hết hạn trở về, một số bộ phận người lao động dựa vào vốn tự kiếm được và kinh nghiệm nghề nghiệp của mỡnh tự hành nghề, lập xưởng sản xuất, lập trang trại, mua sắm tàu thuyền đỏnh bắt hải sản… tự quản lý, sản xuất, kinh doanh tạo thờm nhiều việc làm cho người khỏc

Như vậy bằng xuất khẩu lao động, đó gúp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận khụng nhỏ người lao động trong nước, làm giảm được sức ộp thất nghiệp, ở nụng thụn cũng như thành thị.

(2)Báo lao động xuân 2003.

(1)Kể cả tiên lơng làm thêm giờ.

Trang 39

2.3.1.3Xuất khẩu lao động góp phần tiết kiệm chi phí đào tạo, nâng cao tay nghề và phát triển nguồn nhân lực.

Trong điều kiện hiện tại, thời gian đổi mới nền kinh tế của Việt Nam chưa lâu, điều kiện kinh tế nước nhà còn hạn hẹp, hàng năm nhà nước phải bỏ ra hàng chục nghìn tỷ đồng kinh phí cho đào tạo nghề nghiệp và nâng cao tay nghề cho người lao động Hàng loạt các trung tâm, các trường trung học dạy nghề được mở ra xong vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tế nên ta chưa có điều kiện để đào tạo cho hầu hết mọi đối tượng lao động trong nước Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu lao động ngoài mục đích giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động còn có một số nhiệm vụ quan trọng khác là: qua lao động ở nước ngoài, người lao động tiếp thu kinh nghiệm quản lý, sản xuất tiên tiến, nâng cao, trình độ tay nghề, nghiệp vụ của mình cũng như rèn luyện tác phong và kỷ luật công nghiệp, kể cả trình độ ngoại ngữ, góp phần cải thiện và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước Sau khi về nước chính họ sẽ trở thành một nguồn lao động có kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cao… bổ sung vào lực lượng lao động có trình độ cho các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp trong nước…

Ngoài những giá trị thiết thực mang lại cho đất nước, xuất khẩu lao động còn góp phần tích cực, quan trọng trong việc củng cố các mối quan hệ tại những nơi lao động ta đến làm việc Thông qua người lao động, công nhân các nước cùng làm việc và người dân bản xứ có thể tìm hiểu về đất nước, con người cũng như truyền thống văn hoá Việt Nam Từ đó làm cho các mối quan hệ ngày càng trở nên gắn bó mật thiết hơn Ngoài các mối quan hệ của người lao động ra thì các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa nhà nước với nhà nước cũng không ngừng được cải thiện Do vậy xuất khẩu lao động một mặt đem lại những lợi ích kinh tế, xã hội to lớn, nhưng mặt khác lại góp phần củng cố các mối quan hệ hợp tác cũng như hội nhập quốc tế.

2.3.2 Những tồn tại và hạn chế trong quá trình thực hiện xuất khẩu lao động

Trang 40

trong những thời kỳ qua.

Ngoài những kết quả tích cực đã đạt được trong thời gian qua, công tác xuất khẩu lao động Việt Nam vẫn còn chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng vốn có của ta do những nguyên nhân đã và đang tồn tại sau:

- Hệ thống các văn bản pháp luật còn thiếu một số chính sách, cơ chế cụ thể để điều chỉnh và quản lý chặt chẽ xuất khẩu lao động như chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, nhất là tiếp cận các thị trường mới, chính sách tín dụng cho người lao động khi tham gia xuất khẩu, chính sách miễn giảm thuế… nên dẫn tới việc kém thu hút mọi tầng lớp tham gia xuất khẩu.

tra, kiểm soát giữa các cơ quan chức năng Các Bộ ngành, Địa phương chưa quan tâm quản lý, chỉ đạo các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thuộc Vẫn còn tồn tại tình trạng cạnh tranh không lành mạnh: Tranh giành đối tác bằng cách phá giá giữa các doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động và lợi ích quốc gia

- Chưa phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng dẫn dắt, “cò mồi” tiêu cực, lừa đảo diễn ra trên nhiều địa bàn gây xôn xao dư luận.

Ngành, Địa phương chưa thực sự quan tâm, đầu tư tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động và chuyên gia như đầu tư xuất khẩu hàng hoá, mà đáng lẽ nó phải được quan tâm và đầu tư hơn nữa.

rất nhỏ bé so với thị phần của các nước có lao động xuất khẩu khác

ở địa phương, chưa thực sự tận tâm, thậm chí có nơi còn gây khó dễ, tốn kém, tiêu cực cho người lao động nhất là ở khâu xác nhận thủ tục giấy tờ lý lịch tư pháp và thủ tục xin cấp hộ chiếu.

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số (2): Phõn bố lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (2): Phõn bố lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 (Trang 22)
Bảng số (2):  Phân bố lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (2): Phân bố lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 (Trang 22)
Bảng số (3): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 theo cỏc nhúm ngành chớnh. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (3): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 theo cỏc nhúm ngành chớnh (Trang 23)
Bảng số (3):  Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 theo các nhóm ngành chính. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (3): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 theo các nhóm ngành chính (Trang 23)
Bảng số (4): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1991 - 1995. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (4): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1991 - 1995 (Trang 26)
Bảng số (4): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1991 - 1995. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (4): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1991 - 1995 (Trang 26)
1991 - 1995 theo cỏc nhúm ngành chớnh. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
1991 1995 theo cỏc nhúm ngành chớnh (Trang 29)
Biểu bảng (6): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia từ  - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
i ểu bảng (6): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia từ (Trang 29)
Bảng số (7): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1996 đến nay. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (7): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1996 đến nay (Trang 32)
Bảng số (7): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1996 đến nay. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (7): Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ 1996 đến nay (Trang 32)
Bảng số (8): Phõn bố lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia từ 1996 - Nay. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (8): Phõn bố lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia từ 1996 - Nay (Trang 34)
Bảng số (8): Phân bố lao động Việt Nam tại các quốc gia từ 1996 -  Nay. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (8): Phân bố lao động Việt Nam tại các quốc gia từ 1996 - Nay (Trang 34)
Bảng số (9): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia từ    1991 - Nay theo cỏc nhúm ngành chớnh. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (9): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia từ 1991 - Nay theo cỏc nhúm ngành chớnh (Trang 35)
Bảng số (9):  Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại các quốc gia từ     1991 - Nay theo các nhóm ngành chính. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
Bảng s ố (9): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại các quốc gia từ 1991 - Nay theo các nhóm ngành chính (Trang 35)
Qua bảng số liệu thống kờ về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia trờn đõy thời kỳ 1996 – Nay cho thấy:  - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
ua bảng số liệu thống kờ về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại cỏc quốc gia trờn đõy thời kỳ 1996 – Nay cho thấy: (Trang 36)
Sơ đồ Quy trình xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc
uy trình xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w