Hà Nội, ngày 22 thỏng 9 năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc (Trang 89 - 94)

C) THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO CÁ NHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI.

Hà Nội, ngày 22 thỏng 9 năm

Kết quả xuất khẩu lao động và chuyờn gia trong thời gian qua vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu, cũn những tồn tại và khuyết điểm. Do chưa nhận thức thống nhất về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động và chuyờn gia cỏc mục tiờu, biện phỏp giải quyết việc làm nờn cỏc ngành, cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương cũn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tư, mở rộng thị trường, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoỏ chủ trương chớnh sỏch và chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyờn gia.

SỰ NỖ LỰC TẠO THấM VIỆC LÀM TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC CHỈ MỚI LÀ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC MỘT PHẦN TRONG SỐ LAO ĐỘNG CHƯA Cể VIỆC LÀM VÀ THIẾU VIỆC LÀM. TỶ LỆ LAO ĐỘNG

KHễNG Cể VIỆC LÀM Ở Đễ THỊ CềN QUÁ CAO. HỆ SỐ SỬ DỤNG THỜI GIAN Ở NễNG THễN CềN RẤT THẤP. HÀNG NĂM Cể HƠN 1 TRIỆU NGƯỜI ĐẾN TUỔI LAO ĐỘNG. TRƯỚC TèNH HèNH Để, CÙNG

VỚI CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG NƯỚC LÀ CHÍNH, XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYấN GIA CềN Cể í NGHĨA CHÍNH, XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYấN GIA CềN Cể í NGHĨA

TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI. Vè VẬY ĐỂ THỰC HIỆN Cể HIỆU QUẢ CHỦ TRƯƠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII

CỦA ĐẢNG VÀ NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ IV BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHOÁ VIII, BỘ CHÍNH TRỊ YấU CẦU CÁC TỈNH HÀNH TRUNG ƯƠNG KHOÁ VIII, BỘ CHÍNH TRỊ YấU CẦU CÁC TỈNH

UỶ, THÀNH UỶ, CÁC BAN, ĐẢNG ĐOÀN, BAN CÁN SỰ ĐẢNG VÀ ĐẢNG UỶ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG LÃNH ĐẠO QUÁN TRIỆT VÀ ĐẢNG UỶ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG LÃNH ĐẠO QUÁN TRIỆT VÀ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG DƯỚI ĐÂY:1. VỀ CHỦ TRƯƠNG. 1. VỀ CHỦ TRƯƠNG.

a. Cựng với giải quyết việc làm trong nước là chớnh thỡ xuất khẩu lao động và

chuyờn gia là một chiến lược quan trọng, lõu dài, gúp phần xõy dựng đội ngũ lao động cho cụng cuộc xõy dựng đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; là một bộ phận của hợp tỏc quốc tế, gúp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tỏc lõu dài với cỏc nước.

b. Xuất khẩu lao động và chuyờn gia phải được mở rộng và đa dạng hoỏ hỡnh thức, thị trường xuất khẩu lao động, phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, đỏp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trỡnh độ và ngành nghề. Xuất khẩu lao động và chuyờn gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trờn cơ sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật và chuyờn gia, nõng cao dần tỷ trọng lao động xuất khẩu cú chất lượng trong tổng số lao động xuất khẩu và nõng cao trỡnh độ quản lý của cỏc đơn vị xuất khẩu lao động; mặt khỏc phải chăm lo và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo phỏp luật của nước ta và nước mà người lao động sống và làm việc.

c. Phỏt triển và khuyến khớch đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị trường lao

động, đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục ý thức phỏp luật, làm rừ quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động về thực hiện hợp đồng, tụn trọng phong tục tập quỏn, văn hoỏ, hoà nhập thị trường lao động quốc tế.

2. Cỏc giải phỏp.

a. Phải cú phương ỏn tổng thể trờn cơ sở tớnh toỏn khả năng tạo việc làm, nhu

cầu việc làm tớnh hiệu quả trờn cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn để cú chiến lược lõu dài về xuất khẩu lao động.

Đầu tư nghiờn cứu, phỏt triển, mở rộng thị trường sử dụng lao đụng Việt Nam ở nước ngoài; ưu tiờn thi trường khu vực và thị trường truyền thống, củng cố thị trường đó cú, mở rộng thị trường mới, hỡnh thành hệ thống thị trường sử dụng lao động Việt Nam ổn định và phỏt triển lõu dài.

b. Ban hành cơ chế, chớnh sỏch về xuất khẩu lao động và chuyờn gia đảm bảo

quản lý chặt chẽ lao động làm việc ở nước ngoài, tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của doanh nghiệp của lao động về vật chất và tinh thần. Chỳ trọng tuyển chọn lao động trong số bộ đội, thanh niờn xung phong xuất ngũ, lao động trong doanh nghiệp, con em thuộc diện chớnh sỏch; những đối tượng này, nếu gia đỡnh nghốo thỡ được vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, từ ngõn hàng người nghốo… để nộp cỏc khoản

theo quy định trước khi đi. Cú chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư, miễn giảm thuế trong một số năm đầu… để cỏc doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế; khuyến khớch người lao động chuyển ngoại tệ, thiết bị, nguyờn liệu về nước đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh.

c. Đẩy mạnh đào tạo nghề, nhất là về kỹ thuật cụng nghệ cao, ngoại ngữ, giỏo

dục ý thức kỷ luật và phỏp luật cho người lao động; bồi dưỡng nõng cao chất lượng bộ mỏy, cỏn bộ quản lý xuất khẩu lao đụng và chuyờn gia.

d. Đơn giản và cụng khai hoỏ cỏc chớnh sỏch, chế độ, cỏc quy định về tiờu

chuẩn, thủ tục về xuất nhập cảnh, về cấp giấy phộp đối với tổ chức và người lao động xuất khẩu.

3. Tổ chức và quản lý xuất khẩu lao động và chuyờn gia.

a. Củng cố cỏc doanh nghiệp chuyờn xuất khẩu lao động. Mở rộng diện cỏc

doanh nghiệp nhà nước cú đủ điều kiờn trực tiếp xuất khẩu lao động dưới cỏc hỡnh thức nhận thầu cụng trỡnh, đưa lao động đi làm việc trong cỏc xớ nghiệp của nước ngoài… Khuyến khớch cỏc tổ chức và cỏ nhõn đang đi làm việc ở nước ngoài tỡm việc và thu nhận thờm lao động từ trong nước.

b. Thớ điểm một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú đủ điều kiện, trước hết

là cỏc doanh nghiệp thuộc đoàn thể Trung ương như Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Liờn hiệp Phụ Nữ Việt Nam… được hoạt động xuất khẩu lao động trong khuụn khổ phỏp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của cỏc đoàn thể và Nhà nước.

c. Xuất khẩu lao động và chuyờn gia theo hướng ưu tiờn như sau:

- Đi tập thể, do cỏc doanh nghiệp tổ chức dưới cỏc hỡnh thức nhận thầu xõy

dựng cụng trỡnh cụng nghiệp, nụng nghiệp, thuỷ lợi, giao thụng, dõn dụng… ở nước ngoài.

- Chuyờn gia trờn một số lĩnh vực mà ta cú điều kiện như y tế, giỏo dục, tin học…

- Cụng nhõn cú tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa cỏc doanh nghiệp

trong và ngoài nước.

- Lao động phổ thụng trong một số lĩnh vực theo yờu cầu của phớa nước

ngoài và quy định của Chớnh phủ.

4. Trỏch nhiệm cấp Uỷ Đảng.

a. Đảng đoàn Quốc hội, Ban cỏn sự Đảng, Chớnh phủ chỉ đạo việc ban hành

phỏp luật, chớnh sỏch, cơ chế về xuất khẩu lao động và kiểm tra chỉ đạo cỏc bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc xuất khẩu lao động.

b. Ban cỏn sự đảng Bộ Lao động Thương binh và Xó hội chỉ đạo cụng tỏc

quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động theo đỳng phỏp luật; chủ trỡ phối hợp với Ban cỏn sự Đảng Bộ Ngoại giao, Tài chớnh, Đảng uỷ Cụng an Trung ương và cỏc cơ quan cú liờn quan thực hiện chương trinh về xuất khẩu lao động; chỉ đạo việc sữa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch, cơ chế xuất khẩu lao động đảm bảo quyền lợi cho người lao động, cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước; đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu về thị trường lao động trong nước và nước ngoài phục vụ nhiệm vụ xuất khẩu lao động.

c. Ban cỏn sự đảng Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban cỏn sự đảng cỏc bộ cú

liờn quan nghiờn cứu đưa vấn đề xuất khẩu lao động vào kế hoạch hợp tỏc song phương với cỏc nước. Trao đổi những thụng tin để gúp phần tỡm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.

d. Cỏc ban Trung ương cựng cỏc ban cỏn sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ cú liờn

quan, tăng cường chỉ đạo, quản lý hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức quần chỳng trong đội ngũ lao động xuất khẩu, phự hợp với điều kiện và luật phỏp của nước tiếp nhận lao động.

Ban Tư tưởng văn hoỏ Trung ương định hướng và hướng dẫn cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về xuất khẩu lao động.

Ban kinh tế Trung ương giỳp Bộ Chớnh trị theo dừi, tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện chỉ thị này; định kỳ bỏo cỏo Bộ Chớnh trị kết quả thực hiện cụng tỏc xuất khẩu lao động của ngành, địa phương.

T/M Bộ Chớnh trị

Phạm Thế Duyệt (Đó ký)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới .doc (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w