1991 1995 theo cỏc nhúm ngành chớnh.
2.3.2 Những tồn tại và hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện xuất khẩu lao động
trong những thời kỳ qua.
2.3.2.1 Những hạn chế về chớnh sỏch xuất khẩu lao động.
Ngoài những kết quả tớch cực đó đạt được trong thời gian qua, cụng tỏc xuất khẩu lao động Việt Nam vẫn cũn chưa tương xứng với yờu cầu và tiềm năng vốn cú của ta do những nguyờn nhõn đó và đang tồn tại sau:
Về quản lý Nhà nước.
- Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật cũn thiếu một số chớnh sỏch, cơ chế cụ thể
để điều chỉnh và quản lý chặt chẽ xuất khẩu lao động như chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển thị trường, nhất là tiếp cận cỏc thị trường mới, chớnh sỏch tớn dụng cho người lao động khi tham gia xuất khẩu, chớnh sỏch miễn giảm thuế… nờn dẫn tới việc kộm thu hỳt mọi tầng lớp tham gia xuất khẩu.
- Việc tổ chức quản lý chưa chặt chẽ, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa kiểm
tra, kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan chức năng. Cỏc Bộ ngành, Địa phương chưa quan tõm quản lý, chỉ đạo cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thuộc. Vẫn cũn tồn tại tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh: Tranh giành đối tỏc bằng cỏch phỏ giỏ giữa cỏc doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động và lợi ớch quốc gia.
- Chưa phỏt hiện và xử lý kịp thời tỡnh trạng dẫn dắt, “cũ mồi” tiờu cực, lừa
đảo diễn ra trờn nhiều địa bàn gõy xụn xao dư luận.
- Chưa đầu tư thoả đỏng cho khõu phỏt triển thị trường: Nhà nước, cỏc Bộ,
Ngành, Địa phương chưa thực sự quan tõm, đầu tư tỡm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động và chuyờn gia như đầu tư xuất khẩu hàng hoỏ, mà đỏng lẽ nú phải được quan tõm và đầu tư hơn nữa.
- Khả năng tiếp cận với nước ngoài của ta đó cũn yếu, thị phần của ta cũn
rất nhỏ bộ so với thị phần của cỏc nước cú lao động xuất khẩu khỏc.
- Thủ tục hành chớnh cũn rườm rà: Việc thực thi cụng vụ của một số cỏn bộ
ở địa phương, chưa thực sự tận tõm, thậm chớ cú nơi cũn gõy khú dễ, tốn kộm, tiờu cực cho người lao động nhất là ở khõu xỏc nhận thủ tục giấy tờ lý lịch tư phỏp và thủ tục xin cấp hộ chiếu.
- Ở nước ngoài cũn thiếu một hệ thống tựy viờn lao động tại những địa bàn
cú nhiều lao động làm việc hoặc cú khả năng tiếp nhận lao động.
- Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về xuất khẩu lao động cũn hạn chế dẫn
đến tỡnh trạng phần đụng người lao động bị thiếu thụng tin nờn khả năng người lao động tự liờn hệ trực tiếp với doanh nghiệp xuất khẩu lao động là khú khăn, dẫn tới tỡnh trạng là doanh nghiệp cần tuyển người thỡ khụng cú trong khi đú người cần đi xuất khẩu lao động thỡ khụng biết đõu cú nhu cầu để mà đến tuyển nờn khụng ớt trường hợp đỏng tiếc người lao động bị kẻ xấu lừa đảo đó xảy ra gõy tõm lý hoang mang cho người lao động và xó hội.
Về cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động vẫn cũn thụ động, trụng chờ vào đối tỏc, thiếu đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ, năng lực và kinh nghiệm về quản lý lao động, thị trường. Chưa chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy định hiện hành về chế độ tuyển chọn, đào tạo, giỏo dục định hướng, cụng khai tài chớnh, quản lý và bảo vệ người lao động ở nước ngoài. Việc tuyển chọn lao động tại một số doanh nghiệp cũn quỏ vũng vốo, phải qua nhiều khõu trung gian, thậm chớ cả “cũ mồi” làm cho người lao động phải chịu nhiều chi phớ trỏi với quy định.
Về chất lượng nguồn lao động và cụng tỏc đào tạo.
- Phần lớn chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu của ta cũn thấp so với yờu
cầu của chủ sử dụng lao động, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa đỏp ứng được nhu cầu của sản xuất hiện đại. Một số loại lao động kỹ thuật nước ngoài cú nhu cầu tuyển dụng nhưng ta vẫn chưa cú đủ để đỏp ứng. Một bộ phận người lao động của ta cũn chưa ý thức rừ được mối quan hệ chủ – thợ, ý thức kỷ luật lao động và chấp hành hợp đồng đó ký kết kộm, nhiều trường hợp đó tự bỏ hợp đồng lao động trốn ra ngoài sống và lao động bất hợp phỏp gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn lao động và thị trường lao động của Việt Nam.
Về trỏch nhiệm của cỏc Bộ, Ngành và Địa phương.
Thực tế đó chứng minh, trong một thời gian dài, cỏc Bộ, Ngành và Địa phương chưa liờn kết một cỏch chặt chẽ trong việc phối kết hợp cựng với Bộ Lao động Thương binh và Xó hội quản lý, kiểm tra, thanh tra cũng như chấn chỉnh lại cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thộc trong việc chấp hành phỏp luật, quy định về xuất khẩu lao động và tổ chức thực hiện hợp đồng để uốn nắn hoặc xử lý kịp thời cỏc vi phạm, nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động và trật tự an ninh xó hội.
2.3.2.2 Nguyờn nhõn của những hạn chế.
- Thủ tục hành chớnh cũn rườm rà.
- Chưa cú sự phối kết hợp linh hoạt chặt chẽ giữa cỏc Bộ, Ngành và Địa
phương.
- Nhận thức của nhà quản lý cũn giản đơn, chủ quan, chậm tổng kết rỳt kinh
nghiệm để nhanh chúng thớch ứng với tỡnh hỡnh mới.
- Chưa thực sự chỳ trọng tới hoạt động Marketing phỏt triển và mở rộng thị
trường ở nước ngoài cũng như tạo nguồn lao động trong nước phục vụ xuất khẩu.
Chương 3