1991 1995 theo cỏc nhúm ngành chớnh.
2.3.1 Những thành cụng.
Thực tiễn cho thấy cụng tỏc xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian qua là một hoạt động mang tớnh kinh tế - xó hội, đúng một vai trũ quan trọng, thiết thực trong chương trỡnh quốc gia về giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Qua đú được thể hiện và ghi nhận trong cỏc điểm sau:
2.3.1.1 Xuất khẩu lao động gúp phần giải quyết việc làm.
Thực tế cho thấy, thụng qua cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hàng năm Việt Nam đó đưa lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài trung bỡnh khoảng
30.630 người/năm(1). Trong đú, năm 1996 đưa đi được 12.660 người, năm 97 là
18.470 người bằng 145,89% so với năm 96, năm 98 là 12.240 người bằng 66,27% so với năm 97, năm 99 là 21.810 người bằng 178,18% so với năm98, năm 2000 là 31.500 người bằng 144,4% so với năm 99, năm 2001 là 37.000 người bằng 117,4% so với năm 2000, năm 2002 là 46.122 người bằng 123,65% so với năm 2001, năm 2003 dự kiến đưa đi 50.000 người bằng 108,4% so với năm 2002. Tuy nhiờn tớnh đến ngày 31 thỏng 10 năm 2003 số lao động ta đưa đi đó vượt quỏ con số lao động dự kiến xuất khẩu trong năm, bằng 143,23% so với năm 2002, đưa tổng số lao động Việt nam đang làm việc ở nước ngoài lờn khoảng 40 vạn tại 40 nước và vựng lónh thổ với 30 nhúm ngành nghề thuộc cỏc lĩnh vực: Xõy dựng, Cơ khớ, Điện tử, Dệt may, Chế biến hải sản, Vận tải biển, Đỏnh bắt hải sản, Dịch vụ, Chuyờn gia y tế,
Giỏo dục, Nụng nghiệp…
Song song với việc giải quyết việc làm cho chớnh người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chớnh xuất khẩu lao động cũng là tỏc nhõn tớch cực kớch cầu trong sản xuất và tiờu dựng trong nước. Với hơn 4,6 vạn lao động dưa đi trong năm 2002, đó kộo theo giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong nước do mua sắm tư trang: đồ may mặc, giầy dộp, va ly, tỳi xỏch tay… chỉ riờng chi phớ cho tư trang trước khi xuất cảnh, xuất khẩu lao động đó đúng gúp cho sản xuất trong nước khoảng hơn 25 tỷ đồng(2), chưa kể đến chi phớ cho đi lại, võn chuyển bằng hàng khụng. Bờn cạnh đú, sau khi hết hạn trở về, một số bộ phận người lao động dựa vào vốn tự kiếm được và kinh nghiệm nghề nghiệp của mỡnh tự hành nghề, lập xưởng sản xuất, lập trang trại, mua sắm tàu thuyền đỏnh bắt hải sản… tự quản lý, sản xuất, kinh doanh tạo thờm nhiều việc làm cho người khỏc.
Như vậy bằng xuất khẩu lao động, đó gúp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận khụng nhỏ người lao động trong nước, làm giảm được sức ộp thất nghiệp, ở nụng thụn cũng như thành thị.
2.3.1.2 Xuất khẩu lao động gúp phần tăng thu nhập cho người lao động và ngoại
tệ cho đất nước.
Người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài thường cú thu nhập cao, khoảng từ 6 - 10 lần so với thu nhập từ việc làm trong nước.
Bỡnh quõn thu nhập cầm tay(1) của người đi xuất khẩu lao động khoảng 400USD/thỏng. Ước tớnh từ năm 1996 đến nay, số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo cơ chế mới đó chuyển về nước khoảng 220 triệu USD/năm. Ngoài ra, cũn cú khoảng 20 vạn lao động đang làm việc ở nước ngoài gồm những nước đi lao động theo hiệp định cũ (1980 - 1990), những người sang Liờn Xụ cũ và Đụng Âu làm việc theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau đó chuyển về nước khoảng 1 tỷ USD/năm. Đời sống của người đi xuất khẩu lao động được cải thiện và cũng là giải phỏp nhanh nhất để xoỏ đúi giảm nghốo.
(2)Báo lao động xuân 2003.
2.3.1.3 Xuất khẩu lao động gúp phần tiết kiệm chi phớ đào tạo, nõng cao tay nghề và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Trong điều kiện hiện tại, thời gian đổi mới nền kinh tế của Việt Nam chưa lõu, điều kiện kinh tế nước nhà cũn hạn hẹp, hàng năm nhà nước phải bỏ ra hàng chục nghỡn tỷ đồng kinh phớ cho đào tạo nghề nghiệp và nõng cao tay nghề cho người lao động. Hàng loạt cỏc trung tõm, cỏc trường trung học dạy nghề được mở ra xong vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thực tế nờn ta chưa cú điều kiện để đào tạo cho hầu hết mọi đối tượng lao động trong nước. Trong khi đú, hoạt động xuất khẩu lao động ngoài mục đớch giải quyết cụng ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động cũn cú một số nhiệm vụ quan trọng khỏc là: qua lao động ở nước ngoài, người lao động tiếp thu kinh nghiệm quản lý, sản xuất tiờn tiến, nõng cao, trỡnh độ tay nghề, nghiệp vụ của mỡnh cũng như rốn luyện tỏc phong và kỷ luật cụng nghiệp, kể cả trỡnh độ ngoại ngữ, gúp phần cải thiện và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam trong thời kỳ Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ đất nước. Sau khi về nước chớnh họ sẽ trở thành một nguồn lao động cú kỹ năng, trỡnh độ nghề nghiệp cao… bổ sung vào lực lượng lao động cú trỡnh độ cho cỏc cơ sở sản xuất, doanh nghiệp trong nước…
2.3.1.4 Xuất khẩu lao động gúp phần củng cố cỏc mối quan hệ và hội nhập Quốc
tế.
Ngoài những giỏ trị thiết thực mang lại cho đất nước, xuất khẩu lao động cũn gúp phần tớch cực, quan trọng trong việc củng cố cỏc mối quan hệ tại những nơi lao động ta đến làm việc. Thụng qua người lao động, cụng nhõn cỏc nước cựng làm việc và người dõn bản xứ cú thể tỡm hiểu về đất nước, con người cũng như truyền thống văn hoỏ Việt Nam. Từ đú làm cho cỏc mối quan hệ ngày càng trở nờn gắn bú mật thiết hơn. Ngoài cỏc mối quan hệ của người lao động ra thỡ cỏc mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa nhà nước với nhà nước cũng khụng ngừng được cải thiện. Do vậy xuất khẩu lao động một mặt đem lại những lợi ớch kinh tế, xó hội to lớn, nhưng mặt khỏc lại gúp phần củng cố cỏc mối quan hệ hợp tỏc cũng như hội nhập quốc tế.