1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc

66 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Bước sang thế kỷ 21 Thế kỷ của khoa học công nghệ- thông tin Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đápứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suấttrong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càngnhiều Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệpngày càng gay gắt và khốc liệt Các doanh nghiệp luôn cốgắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thịtrường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồntại và phát triển được Chính vì lý do đó mà đề tài “đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn có tầm quan trọng và tínhthời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanhnào.

Công ty TNHH in bao bì Thái Lợi là một công ty tưnhân mới thành lập nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm còngặp nhiều khó khăn Trong những năm qua, do sự biếnđộng của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một sốcông ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khókhăn và trở ngại Để có thể đứng vững trong tình hình hiện

Trang 2

như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sảnphẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vữnguy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường hiện naycũng như trong thời gian tới.

Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêuthụ sản phẩm ở Công ty hiện nay, em xin nghiên cứu đề tài:

“Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụsản phẩm của Công ty TNHH in bao bì Thái Lợi” làm

luận văn tốt nghiệp của mình.Luận văn gồm 2 chương:

Chương I: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của

Công ty TNHH in bao bì Thái Lợi.

Chương II: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy

hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH in bao bìThái Lợi.

Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra mộtsố biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩmcủa công ty TNHH in bao bì Thái Lợi góp phần vào sự pháttriển của công ty Em hy vọng phần nào đó có thể được ứngdụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS TrầnNgọc Chương cùng các thầy các cô đã tận tình hướng dẫnem hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

CỦA CÔNG TY TNHH IN BAO BÌ THÁI LỢI

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANHNGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung giangiữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thựchiện Giữa sản xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưuthông và thương mại đầu vào, thương mại đầu ra của doanh nghiệp Việcchuẩn bị hàng hóa sản xuất trong lưu thông Các nghiệp vụ sản xuất ở cáckhâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị các lôhàng để bán và vận chuyển theo yêu cầu khách hàng Để thực hiện các quytrình liên quan đến giao nhận và sản xuất sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải tổchức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt côngtác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng về chủng loại sảnphẩm của doanh nghiệp

Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện phápvề tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên

Trang 4

động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lướibán hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các dịch vụ sau bánhàng.

Tóm lại: hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm 2quá trình có liên quan:

Một là: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị, tiếp nhận, phânloại bao gói, lên nhãn mác, xếp hàng vào kho, chuẩn bị đóng bộ, vận chuyểntheo yêu cầu khách hàng.

Hai là: Các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hóa tiêu thụ sảnphẩm nghiên cứu thị trường, tổ chức bán hàng, đào tạo bồi dưỡng và quản trịlực lượng bán hàng.

2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm

Thị trường sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứmột doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại nào Có thểnói sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sảnphẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác.

Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nângcao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chấtlượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịchvụ bán hàng tốt Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho cácdoanh nghiệp có thể tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêmkhách hàng, không ngừng mở rộng thị trường

Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng,là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất.Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng và người sản xuất gần gũinhau hơn, tìm ra được cách đi đáp ứng nhu cầu tốt hơn và người sản xuất cólợi nhuận cao hơn.

Trang 5

Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm có một vai trò vô cùng quan trọng Nếuthực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp,tạo cơ sở vững chắc để củng cố, mở rộng và phát triển thị trường cả trongnước và ngoài nước Nó tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trườngtrong nước, hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa.

3 Ý nghĩa của hoạt động thị trường sảnphẩm

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm được vậnđộng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ởmỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện cácmục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là:

Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọidoanh nghiệp hạch toán kinh doanh Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh.

 lợi nhuận =  doanh thu -  chi phí

Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp.Tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sản phẩmmà không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ được ít thì lợi nhuận sẽ thấp, hoặc cóthể hòa vốn hoặc lỗ.

Thứ hai: Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp:

Vị thế doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lượnghàng hóa được bán ra so với toàn bộ thị trường Tiêu thụ sản phẩm có ýnghĩa quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Tiêu thụ mạnhlàm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Thứ ba: Đảm bảo tái sản xuất liên tục:

Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi

Trang 6

phối và trao đổi Nó là một bộ phận hữu cơ của quá trình tái sản xuất Do đó,thị trường có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất được diễn raliên tục, trôi chảy.

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm.

4.1 Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp.

Hàng hóa tiêu thụ trong kỳ chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố như số lượng, chất lượng, giá bán và việc tổ chứccông tác tiêu thụ.

4.1.1 Khối lượng sản phẩm hàng hóa.

Doanh nghiệp muốn đạt được khối lượng tiêu thụ caothì trước hết phải có đủ sản phẩm, h ng hóa cung c p choàng hóa cung cấp cho ấp chotiêu th ụ.

bán ra

=Số SP, HH,tồn đầu kỳ+

Số HH mua vàohoặc sản xuất trong

-Số xuất khác vàtồn kho cuối kỳ

4.1.2 Chất lượng sản phẩm hàng hóa.

Chất lượng sản phẩm hàng hóa là tổng hợp các tínhchất của hàng hóa mà từ đó hàng hóa có công dụng nhấtđịnh Chất lượng sản phẩm là điều kiện sống còn của

Trang 7

tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện phápnâng cao chất lượng sản phẩm.

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của doanhnghiệp là công việc rất quan trọng của các nhà kinh doanhvà ảnh hưởng to lớn đến khối lượng tiêu thụ Khi mà sảnphẩm của doanh nghiệp đạt chất lượng tốt thì sản phẩm sẽcó uy tín trên thị trường, khối lượng tiêu thụ tăng nhanh vàkết thúc nhanh vòng chu chuyển vốn.

4.1.3 Giá bán sản phẩm.

Giá bán là một nhân tố có ảnh hưởng không ít đến khốilượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ (xét cả về mặt giá trị vàhiện vật), ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường thì giá cả bán sản phẩmhàng hóa là do từng đơn vị sản phẩm kinh doanh định đoạt.Nhìn chung giá bán của đơn vị hàng hóa cao thì khối lượngtiêu thụ giảm và ngược lại Trong điều kiện bình thường,giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ có quan hệ ngược chiềunhau.

Đường cong biểu thị mối quan hệ giữa cầu và giá có

Trang 8

Hình 1.2 Đồ thị biểu thị giữa cầu và giá

Y1, Y2: là đường cong bán hàng tùy theo giá Khốilượng hàng hóa thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào mứcđộ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hàng hóa.

4.1.4 Tổ chức công tác tiêu thụ.

Bao gồm hàng loạt công việc tiêu thụ khác nhau từ côngviệc quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm đến việc tổchức mạng lưới tiêu thụ, ký kết hợp đồng tiêu thụ, hợp đồngvận chuyển, điều tra nghiên cứu nhu cầu khách hàng cuối

Sản lượngY

Y2

Trang 9

cùng là việc khẩn trương thu hồi tiền bán hàng Đây là nhữngbiện pháp chủ quan của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quátrình tiêu thụ được nhanh chóng.

4.2 Những nhân tố thuộc người mua.

Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng luôn là những"ông vua" của nhu cầu (tự nhiên gay mong muốn), mứctiêu thụ, thói quen, tập tính sinh hoạt, phong tục củangười tiêu dùng là những nhân tố tác động trực tiếp đếnchất lượng hàng tiêu thụ Trong đó, mức thu nhập củakhách hàng có tính chất quyết định lượng hàng mua Thôngthường, khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu mua sắm, tiêudùng của khách hàng tăng lên.

4.3 Những nhân tố thuộc về Nhà nước.

Thuế khóa, chính sách tiêu thụ, chính sách bảo trợ củaNhà nước đối với sản xuất kinh doanh và tiêu dùng là mộttrong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến mức sảnxuất, mức tiêu thụ Nhà nước sử dụng các chính sách tàichính (thuế, lãi suất) để khuyến khích vay hay hạn chế việc

Trang 10

5 Nội dung của Công tác tiêu thụ sảnphẩm

5.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫnnhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán Như vậy thị trường là tổngthể các quan hệ về lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ.

Để thành công trên thương trường đòi hỏi bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu,thăm dò và thâm nhập thị trường nhằm mục tiêu nhận biếtvà đánh giá khái quát khả năng thâm nhập vào thị trườngcủa doanh nghiệp mình để từ đó đưa ra định hướng cụ thểđể thâm nhập thị trường, chiếm lĩnh thị trường nhanhchóng Việc nghiên cứu thị trường tạo điều kiện cho cácsản phẩm của doanh nghiệp xâm nhập và thích ứng với thịtrường và làm tăng sản phẩm của doanh nghiệp trên thịtrường đó.

Quá trình nghiên cứu thị trường được thực hiện qua 3bước:

- Thu thập thông tin- Xử lý thông tin- Ra quyết định

Trang 11

5.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quantrọng có ý nghĩa sống còn đến một doanh nghiệp Muốn thực hiện tốt côngtác tiêu thụ sản phẩm phải xác định được một chiến lược tiêu thụ sản phẩmphù hợp Chiến lược tiêu thụ sản phẩm bao gồm chiến lược sản phẩm (thểhiện mối quan hệ sản phẩm và thị trường), đặt hàng sản xuất, chính sách giácả hàng hóa, khối lượng sản xuất, phân phối hàng hóa cho các kênh tiêu thụsản phẩm Các doanh nghiệp cần đưa ra thị trường những sản phẩm màngười tiêu dùng cần chứ không phải là đưa ra cái mà doanh nghiệp có.

5.3 Chính sách giá bán

Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu trênthị trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mìnhnhư: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lượng tiêu thụ hoặc thâm nhập và mởrộng thị trường bởi vậy, chính sách giá của doanh nghiệp phù hợp với xuthế thị trường sẽ có tác dụng tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiệntại cũng như trong tương lai Chính sách giá hướng chủ yếu vào các vấn đềsau:

- Xác định các giới hạn và độ linh hoạt cần thiết- Các chính sách định giá bán

Trang 12

5.4 Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiệnbằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm được bán và vận động từcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay người tiêu dùng.

Mặt khác cũng có rất nhiều hình thức tiêu thụ nhưng đại đa số các sảnlà những máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng trong quá trìnhtiêu thụ, nói chung đều thông qua một số kênh chủ yếu Việc thực hiện kếhoạch tiêu thụ sản phẩm được thông qua 2 hình thức, đó là tiêu thụ trực tiếpvà tiêu thụ gián tiếp Hai hình thức này hình thành nên các kênh tiêu thụ sảnphẩm Trong mỗi kênh đều có ưu và nhược điểm riêng, do vậy việc lựa chọnkênh tiêu thụ nào cho phù hợp là phụ thuộc vào quy mô, uy tín, mặt hàng của doanh nghiệp.

5.5 Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

a) Quảng cáo

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin chocác phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trong khoảng khônggian và thời gian nhất định Thực chất của quảng cáo là thông tin đến côngchúng, người tiêu dùng về sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩmấy

b) Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khác

Bao gồm:

Trang 13

- Chiêu hàng- Chào hàng

- Hội trợ triển lãm nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hóa của doanhnghiệp với khách hàng và công chúng.

- Xúc tiến bán hàng

- Khuyến mãi, khuyếch trương nhằm thúc đẩy tiêu thụ, mở rộng thịtrường

- Phương thức thanh toán linh hoạt

6 Phân tích và Đánh giá kết quả hoạtđộng tiêu thụ

Phân tích và đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm là xem xét,đánh giá sự biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ xét ở toàn bộ doanhnghiệp và từng loại sản phẩm, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữadự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu thụ và nhữngnguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình đó.

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNGTY TNHH IN BAO BÌ THÁI LỢI

1 Lịch sử hình thành phát triển của Côngty Thái Lợi

Công ty In bao bì Thái Lợi ra đời và đi vào hoạt độngvào ngày 7/9/1999 Công ty có tài khoản riêng, có con dấuđể giao dịch và hoạt động Trụ sở chính của Công ty đặt tại42/128 Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội.

Trang 14

Trong buổi đầu sơ khai, với quy mô là một xưởng innhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, phương tiện,dụng cụ sản xuất còn lạc hậu nên hiệu quả sản xuất còn rấtthấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã còn đơn điệu.Sau một thời gian hoạt động hiệu quả Công ty đã phục vụtốt nhu cầu của thị trường và phát triển sản phẩm ngày mộtđa dạng hơn.

Đến năm 2000 trước yêu cầu của việc đổi mới nềnkinh tế, Công ty đã thực hiện sản xuất kinh doanh đáp ứngtheo nhu cầu của thị trường, đảm bảo nâng cao đời sốngcông nhân viên Đặc biệt trong giai đoạn này, đất nước tamở rộng hợp tác về kinh tế Về nhiều mặt với các nước trênthế giới, mở ra cho mọi thành phần kinh tế tầm nhìn mới,thị trường mới, do đó sản phẩm của Công ty cũng đòi hỏicó nhiều đổi mới về chất lượng, mẫu mã một cách đa dạngnhằm quản cáo giới thiệu sản phẩm về các ngành khác.

Hiện nay mặc dù với quy mô sản xuất không lớnnhưng Công ty luôn luôn vươn lên tự hoàn thiện và khẳngđịnh mình Công ty thường xuyên đầu tư máy móc thiết bị

Trang 15

có tính năng tác dụng cao áp dụng vào sản xuất Song songvới việc đầu tư, Công ty không ngừng tiến hành sửa chữa,nâng cấp tính năng sử dụng của máy móc thiết bị cũ mộtcách kịp thời, hiệu quả và hợp lý, góp phần không nhỏ vàoviệc làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.Đồng thời Công ty cũng lấy việc tổ chức học tập, đào tạonâng cao tay nghề cho công nhân viên làm tiền đề cơ bảncho quá trình đổi mới và phát triển.

2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH InBao bì Thái Lợi

Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm: Ban giám đốc,các phòng ban nghiệp vụ và xưởng sản xuất, trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từng bướcđiều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của mìnhngày càng khoa học hơn Công ty là một thể thống nhấttrong đó các bộ phận hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng cùngdựa trên mục tiêu cơ bản là khả năng sinh lợi, tăng trưởngvà phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH IN BAO BÌ THÁI LỢI

GIÁM ĐỐC

Phó GĐ phụ trách

Phó GĐ phụ trách kinh

GIÁM ĐỐC

Phó GĐ phụ trách

Phó GĐ phụ trách kinh

doanh

Trang 16

Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc và phó giám đốc.Giám đốc: Là người đứng đầu của Công ty, đại diệnpháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt độngvà kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrước pháp luật và toàn thể cán bộ Công nhân viên củaCông ty Giám đốc Công ty có quyền quyết định bổ nhiệm,

Trang 17

miễn nhiệm khen thưởng, kỷ luật đối với phó giám đốc,trưởng phòng.

Nhiệm vụ của giám đốc là giao dịch quan hệ vớikhách hàng chính, ký kết hợp đồng kinh tế, xây dựng cáckế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn để thôngqua các thành viên của Công ty, sau đó tổ chức thực hiện.

Giám đốc được quyền quyết định tổ chức, điều hànhbộ máy quản lý, các bộ phận cấp dưới Ra quyết định bổnhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, ký hợp đồnglao động với cán bộ công nhân viên của Công ty.

Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc vềnghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ tài chính, công tác thịtrường chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật vềnhiệm vụ được phân công.

Phó giám đốc kinh doanh quản lý phòng kế hoạch vậttư và phòng thị trường.

Phó giám đốc kỹ thuật quản lý phòng kỹ thuật côngnghệ Văn phòng Công ty đảm nhận các chức năng như xây

Trang 18

dựng kế hoạch lao động, định mức lao động, quản lý thammưu về tiền lương và các công việc hành chính.

Phòng kế toán tài chính thực hiện các nghiệp vụ hạchtoán kế toán, hạch toán thống kê theo dõi tình hình biếnđộng của các hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo toànvốn cho Công ty.

Phòng thị trường chuyên thực hiện các công việc tiêuthụ sản phẩm, làm các công việc về Marketing, thu nhậpthông tin gợi mở nhu cầu, quảng cáo, tiếp thị, cung cấphàng hoá tối ưu đến tay khách hàng, Ngoài ra phòng thịtrường còn lên kế hoạch sản xuất và soạn thảo hợp đồngtiêu thụ sản phẩm.

Phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào hợp đồng tiêu thụsản phẩm lập kế hoạch nhu cầu về vật tư, mua sắm vật tư,nhiên liệu nhập kho, tổ chức chế biến nguyên liệu, quản lýkho tàng và các phương tiện vận tải.

Phòng kỹ thuật công nghệ, thực hiện kiểm tra chấtlượng vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm, nguyên vật liệu

Trang 19

nhập kho, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đào tạo công nhânkỹ thuật.

3 Môi trường kinh doanh của Công tyThái Lợi

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ củaCông ty chính là các nhân tố tạo điều kiện hoặc gây khókhăn cho Công ty trong trong việc đáp ứng nhu cầu thịtrường và sự cạnh tranh với các đối thủ khác.

3.1 Môi trường kinh doanh bên ngoài của Công ty

Các nhân tố khách quan tác động đến khả năng tiêuthụ của Công ty chính là môi trường kinh doanh của Côngty

3.1.1 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta tăngtrưởng với tốc độ cao dẫn đến khả năng thanh toán củakhách hàng cũng tăng và do đó sức mua cũng lớn hơn Đâychính là cơ hội cho Công ty In Bao bì Thái Lợi có điều kiệnđẩy mạnh sản xuất, mở rộng danh mục sản phẩm, thị

Trang 20

trường tiêu thụ tăng, tăng doanh thu và tăng khả năng cạnhtranh.

3.1.2 Nhóm nhân tố về chính trị và pháp luật

Sự ổn định về chính trị cùng với việc ban hành luậtpháp, chính sách trong nước tạo ra khuôn khổ pháp lýhướng bước đi của xã hội Đường lối kinh tế mở cho phépCông ty có điều kiện tiếp xúc với nước ngoài, tìm kiếm thịtrường công nghệ kỹ thuật mới, thu thập thông tin mua bántrao đổi, học tập kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn củaCông ty Trong thời gian qua Công ty có nhiều mối quan hệmua bán nguyên vật liệu từ nhiều nước, nhờ có đường lốikinh tế mở đã giúp Công ty tránh bị ép giá, đảm bảo chấtlượng sản phẩm

3.1.3 Các nhân tố về khoa học công nghệ

Nhờ áp dụng tiến bộ của công nghệ thông tin mà côngviệc thu thập, xử lý thông tin nhanh hơn, chính xác hơn.Công ty đã nắm bắt nhu cầu từ phía thị trường cũng nhưmọi biến động của môi trường kinh doanh từ đó vạch ra

Trang 21

được những kế hoạch, những quyết định đúng đắn phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, do áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệmà chất lượng sản phẩm của Công ty được nâng cao, giáthành sản phẩm giảm từ đó Công ty sẽ có điều kiện hơn đểnâng cao khả năng cạnh tranh.

3.2 Môi trường kinh doanh bên trong của Công ty

3.2.1 Về nhân sự.

Tổng số công nhân viên của Công ty là 50 người,trong đó lao động gián tiếp bao gồm lãnh đạo các xí nghiệp(giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, cácchuyên viên giúp việc) chiếm 20% Lao động trực tiếp baogồm các nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chiếm80%.

Trang 22

TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÍNH ĐẾN LAO ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÍNH ĐẾNNG C A CÔNG TY T NH ỦA CÔNG TY TÍNH ĐẾN ÍNH ĐẾN ĐẾNNN M 2003ĂM 2003

Đa số lao động gián tiếp đều có trình độ chuyên môntốt nghiệp các trường đại học, trung cấp và công nhân đềuqua quá trình đào tạo nghề có trình độ chuyên môn nghiệpvụ đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.Nói chung chất lượng đội ngũ lao động của công ty là đảmbảo nhưng chất lượng đội ngũ người lao động trong công tylà không cao, đây là tình trạng chung đối với các doanhnghiệp hiện nay

Quá trình sản xuất của Công ty in theo dây truyền tuykhông phức tạp lắm nhưng đòi hỏi người lao động phảinắm bắt được những kỹ năng cơ bản của công việc Đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quảcông việc và chất lượng sản phẩm, Công ty căn cứ vào độphức tạp của công việc để phân công cho phù hợp với trìnhđộ tay nghề của người lao động Trình độ đại học chiếm

Trang 23

10%, trung cấp chiếm 20% Đặc biệt số lao động là nhữngngười trẻ khoẻ chiếm 70%, điều này tạo điều kiện thuận lợicho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dùlà một công ty TNHH, nhưng Công ty đã thực hiện tốt cácchính sách bảo hiểm xã hội, chế độ khen thưởng cho cáccán bộ công nhân viên Trong những năm qua, thu nhậptrung bình của người lao động trong Công ty đã khôngngừng được nâng cao đều đạt mức trung bình khá so vớinhiều doanh nghiệp cùng ngành khác và cải thiện đời sốngở mức trung bình hiện nay là 800.000 đồng/người/tháng.Tuy nhiên thu nhập của người lao động chưa cao vì một sốnguyên nhân cơ bản sau:

Số lượng lao động tương đối lớn so với yêu cầu của sản xuấtcộng thêm tình trạng sử dụng người lao động chưa hợp lý dẫn đến năng suấtlao động bình quân không cao.

Thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, công suất nhỏ dẫn đến cácchỉ tiêu tiêu hao lớn, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm thấp khócạnh tranh Những điều này dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả ởCông ty.

Biểu số 3

Số lượng lao động và thu nhập của người lao động của Công ty In bao bì thái lợi trong các năm qua

Trang 24

Số lao động bình quân Người 50 50 50Thu nhập bình quân đ/ng/

800.000Công ty cũng đã bước đầu quan tâm đến công tác bồidưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cán bộ và lao động Công tycũng đã đưa ra các chương trình khuyến khích để thu hútnhững người lao động có trình độ về làm việc Hiện nay,ngoài những yếu tố sản xuất truyền thống như : thiết bịcông nghệ, máy móc kỹ thuật, nguyên vật liệu, nơi làmviệc… nhân tố con người càng được coi trọng đặc biệt.Muốn sản xuất phát triển, lợi nhuận tăng… doanh nghiệpcần phải có những chế độ chính sách nhằm kích thích cả vềvật chất lẫn tinh thần cho công nhân viên

Cụ thể là doanh nghiệp phải có một hệ thống thu nhậphợp lý sao cho người lao động có thể thoả mãn những nhucầu thiết yếu của mình trong hiện tại và có một phần nhỏnhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ sau này Những hoạtđộng này nhằm chuẩn bị lực lượng lao động cho phù hợpvới sự phát triển của công ty trong thời gian tới.

Trang 25

3.2.2 Tài chính

Công ty nguồn vốn ban đầu là 8 tỷ đồng, khả năng vốnvà huy động vốn của Công ty vững chắc phát triển với tiêuchí năm sau cao hơn năm trước Đảm bảo tính tự chủ trongcơ cấu vốn và nguồn vốn.

Khả năng cân đối thu chi tài chính luôn được cânbằng, điều này phản ánh trình độ an toàn trong thanh toán.Lợi nhuận hàng năm tăng, do vậy tích luỹ vào quỹ củaCông ty hàng năm cũng tăng theo.

3.2.3 Mặt hàng sản xuất kinh doanh

Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty đa ngành, đalĩnh vực nên Công ty mở rộng từng mặt hàng, ngành hàngtrên lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Thị trường kinh doanh chủ yếu của Công ty là thịtrường Hà Nội Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản phẩmin bao bì.

Trang 26

III KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1 Tình hình chung về hoạt động kinhdoanh của Công ty

Trong mấy năm gần đây, đất nước ta đang bướcchuyển mình mạnh mẽ, tất cả đầu tư nhân lực, vật lực chotiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Trongdòng chảy sôi sục đó, Công ty đã tung mình phát huy và thểhiện khả năng vốn có của mình trong phong trào SXKD ổnđịnh và nâng cao đời sống xã hội Hiện nay với đội ngũcông nhân viên là 50 người và tổng nguồn vốn trên 10 tỷđồng Công ty đã tạo lập được cho mình một cơ sở vật chấtkỹ thuật và đội ngũ lao động tương đối ổn định làm tiền đềcho những bước tiến trong tương lai Khả năng về vốn làyếu tố vật chất nền tảng để Công ty đầu tư và nâng caonăng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường Tình hìnhtài chính lành mạnh cho phép Công ty đẩy mạnh sản xuất,duy trì và mở rộng thị trường kinh doanh trong tương lai.

Bảng 1: Bảng giá trị đầu tư máy móc thiết bị của Công ty TNHH In Bao bì Thái Lợi

n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

Trang 27

Năm Nguyên giá Giá trị cònlại

-Vốn Kinhdoanh

799.815.230 859.472.923 887.152.990-Vốn tự bổ

459.842.230 509.134.027 541.354.490Như vậy có thể khẳng định rằng, việc đầu tư máy mócthiết bị và tăng vốn kinh doanh là yếu tố then chốt choCông ty để nâng cao sản lượng sản phẩm, tức là Công ty đãthực hiện đầu tư theo chiều rộng Qua bảng trên ta thấy: Đểtạo vốn sản xuất kinh doanh, ngoài nguồn vốn tự có Côngty đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác nhaunhư vay ngắn hạn ngân hàng bổ sung vốn lưu động, vay dàihạn ngân hàng để đầu tư máy móc thiết bị.

Trang 28

Với năng lực sản xuất trên kết hợp với đội ngũ kỹthuật và công nhân lành nghề, Công ty đã thực hiện sảnxuất cho những hợp đồng kinh tế lớn, đem lại doanh thu vàlợi nhuận ngày càng cao

Riêng 3 năm trở lại đây, một điểm đáng chú ý là cácchỉ tiêu trong SXKD đã đạt được mức tăng ổn định như dựkiến Đây có thể coi là một tiến bộ đáng biểu dương củaCông ty, là một cố gắng rất lớn của tập thể cán bộ côngnhân viên

Bảng 3: Kết quả kinh doanh qua các năm 2001 – 2003

n v : Tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

Trang 29

10 Thuế thu nhập 89,04 955,76 105,80

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên cho tathấy :

- Tổng doanh thu của Công ty tăng theo thời gian vàtăng mạnh vào năm 2003, như ta thấy ở bảng trên tổngdoanh thu tăng từ năm 2001 đến 2002 là 118.4 triệu đồngtrong khi đó đến năm 2003 tổng doanh thu tăng 719.89 sovới năm 2002, Đây là dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tiêuthụ và tăng lợi nhuận của Công ty, cùng với sự tăng lên củatổng doanh thu, giá vốn hàng hoá bán cũng tăng lên, năm2002 giá vốn hàng hoá tăng 44.8 triệu đồng so với năm2001 và giá vốn hàng hoá tăng 54.41 triệu đồng phản ánhmức độ tăng đầu tư cho sản xuất kinh doanh Đồng thời khidoanh thu tăng lên có kèm theo sự tăng lên của giá vốnhàng bán thì có nghĩa là việc doanh thu tăng lên một phầnlà do tăng mức đầu tư cho sản xuất kinh doanh.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty cũng tănglên theo thời gian từ năm 2001 đến năm 2002 tăng 31.67

Trang 30

triệu đồng và từ năm 2002 đến năm 2003 chi phí quản lýtăng 8 triệu đồng ta thấy mức độ tăng của khoản mục chi phínày giảm dần, tạo nên khả năng tiết kiệm chi phí của Công tyđể tăng lợi nhuận.

- Lợi nhuận của Công ty tăng lên qua các năm và mứctăng lớn dần Từ năm 2001 đến năm 2002 tăng 14.24 triệuđồng, từ năm 2002 đến năm 2003 tăng 21.5 triệu đồng Kếtquả này phản ánh tốc độ tăng lên của chi phí thấp hơn tốcđộ tăng lên của doanh thu qua các năm nên lợi nhuận tạo ratăng dần.

Qua đó ta có thể nhận định sơ bộ rằng hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty đang trên đà phát triển, bộc lộnhững khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh tốt trongtương lai Lợi nhuận của Công ty biến động tăng qua cácnăm thông qua việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí kếthợp với tăng đầu tư cho quá trình sản xuất kinh doanh.

2 Cơ sở vật chất trang thiết bị:

Hiện nay, quy mô và năng lực sản xuất của Công tyngày càng phát triển theo hướng đa dạng hoá công nghệ, tự

Trang 31

chủ trong sản xuất kinh doanh kết hợp đầu tư cho dịch vụsau này:

- Tổng diện tích mặt bằng nhà xưởng của công ty là639 m2.

- Các loại máy móc thiết bị mà công ty dùng để sảnxuất ra sản phẩm là các hệ thống máy chuyên dùng chongành sản xuất bao bì màng ghép phức hợp, gồm có các hệthống máy như sau:

Hệ thống máy in ống đồng sản xuất tại Đài Loan theocông nghệ của Đức và Nhật: gồm có 7 bộ phận in, chỉnh vàchồng màu tự động Công suất 200m/phút In được trên cácmàng OPP, MCPP, PE, AL

Hệ thống máy ghép được sản xuất tại Hàn Quốc theocông nghệ của Mỹ và Nhật có thể ghép được nhiều loạimàng với nhau thành màng ghép phức hợp công suất 180m/phút

Hệ thống máy chia được sản xuất tại Hàn Quốc côngsuất 250m/phút dùng để chia các loại màng phức hợp thànhcuộn nhỏ theo yêu cầu.

Trang 32

Hệ thống máy làm thành phẩm túi bao bì: Làm đượcnhiều loại túi đa dạng như: túi ép 03 biên, túi dán lưng, dánhông, túi Ziper túi đứng với công suất 60 túi/phút cho mỗimáy.

Hệ thống máy làm thành phẩm giấy: Gồm có máy bếhộp, máy tạo vân giấy và máy làm lịch, ép nhũ vàng.

Nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu chủ yếu cho công nghệ bao bì màngghép phức hợp là các loại màng, hạt nhựa, keo Dạng chủyếu nguyên vật liệu đều là nhập khẩu từ các nước Châu Âu,Á và Mỹ.

Nguyên vật liệu chính gồm có:

+ Các loại màng: OPP, PE, MCPP + Các loại hạt nhựa: OPP, PE, MCPP + Các loại hạt nhựa: PP, PE, PVC

+ Các loại hoá chất dung môi: Toluen, Ea, Cồn, Keo+ Các loại mực in: mực OPP, PE, PET

Trang 33

IV TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY1 Quy trình sản xuất:

Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì màng ghép ph c h pức hợp ợpKHẮC

Ghépmàng TẠO

biên Túi dán

lưng

2 Về số lượng sản phẩm - tiêu thụ sảnphẩm của Công ty TNHH In Bao bì Thái Lợi

Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành côngnghiệp chế biến, sản phẩm chế biến ngày càng đa dạng dođó nhu cầu về sản phẩm bao bì cũng ngày càng tăng Ngoàiviệc bảo quản sản phẩm tốt chế biến bên trong bao bì cònlàm đẹp về mẫu mã bên ngoài của sản phẩm

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chiến lược và sách lược kinh doanh - NXB Thống Kê Garry. D. SmithDanny. R. Arnold Bobby. G. Bizzell Khác
2. Giáo trình Quản trị hoạt động thương mại - NXB Giáo dục - 1996Nguyễn Kế Tuân Khác
3. Quản trị Marketing - NXB Thống Kê Phi lip Kotler Khác
4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Giáo Dục - 1997Phạm Thị Gái Khác
5. Cẩm nang thương mại dịch vụ - NXB Giáo Dục Đặng Đình Đào - Hoàng Minh Đường 6. Giáo trình Marketing - NXB Thống Kê - 1998.Trần Minh Đạo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Đồ thị biểu thị giữa cầu và giá - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Hình 1.2. Đồ thị biểu thị giữa cầu và giá (Trang 8)
Hình 1.2. Đồ thị biểu thị giữa cầu và giá - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Hình 1.2. Đồ thị biểu thị giữa cầu và giá (Trang 8)
Bảng 2: Bảng nguồn vốn  kinh doanh các năm - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 2 Bảng nguồn vốn kinh doanh các năm (Trang 27)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh qua các năm 2001 – 2003 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 3 Kết quả kinh doanh qua các năm 2001 – 2003 (Trang 28)
Bảng 3:  Kết quả kinh doanh qua các năm 2001 – 2003 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 3 Kết quả kinh doanh qua các năm 2001 – 2003 (Trang 28)
IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 1. Quy trình sản xuất:  - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
1. Quy trình sản xuất: (Trang 33)
Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì màng ghép phức hợp KHẮC - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì màng ghép phức hợp KHẮC (Trang 33)
Bảng 4: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2001 – 2003 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2001 – 2003 (Trang 34)
Bảng 4: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2001 – 2003 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2001 – 2003 (Trang 34)
Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu của sản phẩm bao bì mì ăn liền năm 2002 tăng 2,77% so với năm 2001 nhưng năm  2003 giảm 7,63% so với năm 2002 do số lượng sản phẩm tiêu  thụ giảm - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
ua bảng trên ta thấy: Doanh thu của sản phẩm bao bì mì ăn liền năm 2002 tăng 2,77% so với năm 2001 nhưng năm 2003 giảm 7,63% so với năm 2002 do số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm (Trang 38)
5. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
5. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ (Trang 39)
Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 6 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ (Trang 39)
Công ty áp dụng hình thức tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối này nghĩa là sản phẩm mà Công ty sản xuất ra  được   bán   trực   tiếp   cho   người   tiêu   dùng   mà   không   qua  người trung gian - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
ng ty áp dụng hình thức tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối này nghĩa là sản phẩm mà Công ty sản xuất ra được bán trực tiếp cho người tiêu dùng mà không qua người trung gian (Trang 44)
Trên thực tế Công ty áp dụng đồng thời cả hai hình thức tiêu thụ trên không có tách biệt - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
r ên thực tế Công ty áp dụng đồng thời cả hai hình thức tiêu thụ trên không có tách biệt (Trang 46)
Bảng 7: Mức giá ưu đãi vận chuyển theo cung đường - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 7 Mức giá ưu đãi vận chuyển theo cung đường (Trang 47)
Bảng 7: Mức giá ưu đãi vận chuyển theo cung đường - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Bảng 7 Mức giá ưu đãi vận chuyển theo cung đường (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w