1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch của công ty du lịch hải phòng

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lời cảm ơn Khóa luận đợc hoàn thành đa bảo vệ, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới hớng dẫn tận tình cô giáo - T.S Trần Thị Minh Hòa, thầy cô giáo Khoa Du lịch - Trờng Đại học Dân lập Đông Đô Em xin chân thành cảm ơn Sở Du lịch Hải Phòng, Công ty Du lịch Hải Phòng đà tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập thu thập t liệu liên quan đến đề tài khóa luận Song, hiểu biết có hạn, khả vận dụng tổng hợp kiến thức hạn chế, chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến nhận xét bảo thầy giáo, cô giáo Hội đồng chấm thi Em xin chân thành cảm ơn ! Lời mở đầu Hòa xu hớng phát triển mạnh mẽ, sôi động ngành du lịch giới khu vực, với vị trí địa lý thuận lợi cho giao lu kinh tế, văn hóa quốc tế, nguồn tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn, ngời dân cần cù, cởi mở, mến khách, giàu truyền thống văn hóa Ngành du lịch Việt Nam thập kỷ qua đà đợc quan tâm phát triển, đạt đợc nhiều kết đáng khích lệ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Năm 2004 đợc xem năm du lịch Việt Nam gặt hái đợc nhiều thành công, lần ngành du lịch nớc ta lập kỷ lục thu hút 2,9 triệu khách quốc tế, tăng 19% Lợng khách du lịch nội địa tăng 15,4%, đạt 12 triệu lợt khách Vào trung tuần tháng 4/2005, Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) đà công bố dự báo tình hình du lịch lữ hành năm 2005 ®èi víi 174 qc gia trªn thÕ giíi, ®ã giai đoạn 2006 - 2015, tốc độ tăng trởng ngành du lịch Việt Nam trì mức 7,7%, cao thứ giới Lợng du khách nớc đến Việt Nam quý đầu năm 2005 tăng gần 23% so với kỳ năm ngoái, đạt 900.000 khách Trong có 574 nghìn lợt khách đờng hàng không, tăng 34,3%; lợng khách đờng đạt 249 nghìn lợt, tăng 16,2%; lại đờng biển Việt Nam hy vọng thu hút 3,2 triệu khách du lịch nớc năm Hải Phòng, thành phố cảng biển lớn, cưa ngâ giao lu kinh tÕ qc tÕ cđa thđ đô Hà Nội tỉnh thuộc vùng Bắc Bộ Hải Phòng đầu mối giao thông, cực tam giác động lực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, quan trọng cho bảo vệ quân sự, Hải Phòng có điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, hấp dẫn, phong cảnh hữu tình: Một thảm rừng nhiệt đới xanh bốn mùa biển trời bao la, với hàng trăm đảo kỳ vĩ, quanh năm sóng biển vỗ về, xen kẽ bÃi tắm tràn đầy ánh nắng, hang động huyền ảo kỳ diệu, nơi lu giữ nhiều di khảo cổ có giá trị thuộc văn hóa Hạ Long, nhiều di tích văn hóa lịch sử có giá trị nghệ thuật độc đáo, nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc Nguồn tài nguyên du lịch Hải Phòng lại có tập trung cao số khu vực nh nội thành, Đồ Sơn, Cát Bà cộng với hệ thống sở hạ tầng phát triển Tất đà tạo điều kiện thuận lợi cho Hải Phòng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mang lại hiệu to lớn, góp phần thúc đẩy kinh tế xà hội địa phơng ngành du lịch đất nớc phát triển Năm 2003 thành phố đón phục vụ 1.680 ngàn lợt khách, so với 10 năm trớc (1994) tăng 4,3 lần so với năm trớc (1998) tăng 2,4 lần, bình quân năm tăng 15,9% Trong khách quốc tế đạt 350 ngàn lợt, tăng 8,3 lần so với năm 1994 2,9 lần so với năm 1998 Bình quân 10 năm tăng 23,5%; doanh thu du lịch túy đạt 404 tỷ đồng, tăng lần so với năm 1994 lần so với 1998, tăng bình quân 10 năm 23% Trong thời gian qua ngành du lịch Hải Phòng đà đạt đợc thành tựu bớc đầu, song kết khiêm tốn, cha tơng xứng với tiềm năng, hoạt động kinh doanh nhiều hạn chế Để góp phần tìm hiểu nguyên nhân giúp cho nhà quản lý, doanh nghiệp nh ngành Du lịch Hải Phòng có đợc cách đánh giá, xem xét toàn diện, định hớng có giải pháp đắn, động cho phát triển hoạt động kinh doanh du lịch thành phố theo hớng bền vững Hiện nh tơng lai, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng từ tìm giải pháp hữu hiệu sở kinh doanh cụ thể cần thiết Vì em đà lựa chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch Công ty Du lịch Hải Phòng" làm khóa luận tốt nghiệp đại học Ngoài phần mở đầu kết luận, Khoá luận đợc bố cục thành 03 ch¬ng: Ch¬ng : C¬ së lý ln vỊ hoạt động kinh doanh du lịch Chơng : Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Công ty Du lịch Hải Phòng Chơng : Phơng hớng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Công ty Du lịch Hải Phòng Chơng Cơ sở lý luận hoạt động kinh doanh du lịch 1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch nhu cầu quan trọng đời sống văn hóa - xà hội ngời Nó đà đợc xà héi hãa vµ trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ quan trọng nhiều quốc gia giới Cho đến nay, khái niệm du lịch cha đợc định nghĩa cách rõ ràng, dù thuật ngữ du lịch đà trở nên thông dụng giới Do vậy, có nhiều định nghĩa du lịch hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác dới góc độ nghiên cứu khác Tiếp cận góc độ ngời du lịch: Du lịch hành trình lu trú tạm thời nơi lu trú thờng xuyên cá thể, nhằm thỏa mÃn nhu cầu khác nhau, với mục đích hòa bình hữu nghị Với họ, du lịch nh hội để kiếm kinh nghiệm sống, thỏa mÃn số các nhu cầu vật chất tinh thần Tiếp cận góc độ ngời kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thỏa mÃn, đáp ứng nhu cầu ngời du lịch Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch nh hội để bán sản phẩm mà họ sản xuất ra, nhằm thỏa mÃn nhu cầu khách (ngời du lịch), đồng thời thông qua đạt đợc mục đích số tối đa hóa lợi nhuận Tiếp cận góc độ quyền địa phơng: Du lịch đợc hiểu việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách Du lịch tổng hợp hoạt động kinh doanh đa dạng, đợc tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình lu trú tạm thời cá thể Du lịch hội để bán sản phẩm địa phơng, tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn thu nhập từ khoản thuế trực tiếp gián tiếp, đẩy mạnh cán cân toán nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho dân địa phơng Tiếp cận góc độ ngời du lịch: Du lịch tợng kinh tế - xà hội Trong giai đoạn đợc đặc trng tăng nhanh khối lợng mở rộng phạm vi, cấu dân c tham gia vào trình du lịch nớc, vùng giới Với họ hoạt động du lịch địa phơng mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hóa phong cách ngời địa phơng, ngời nớc ngoài; hội để tìm kiếm việc làm, để phát sinh phát triển nghề cổ truyền, nghề thủ công truyền thống dân tộc Thông qua du lịch, mặt tăng thu nhập, nhng mặt khác gây ảnh hởng đến đời sống ngời dân sở nh: môi trờng, trật tự an ninh xà hội, nơi ăn chốn Sau đây, xem xét số khái niệm tiêu biểu du lịch: Năm 1811 lần Anh có định nghĩa du lịch nh sau :Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành (các) hành trình với mục đích giải trí Năm 1930 ông Glusman, ngời Thụy Sỹ định nghĩa : Du lịch chinh phục không gian ngời đến địa điểm mà họ chỗ c trú thờng xuyên Ông Kuns, ngời Thụy Sỹ khác cho rằng: Du lịch tợng ngời chỗ khác, nơi thờng xuyên, đến phơng tiện giao thông sử dụng xí nghiệp du lịch Giáo s, tiến sỹ Hunziker giáo s, tiến sỹ Krapf - hai ngời đợc coi ngời đặt móng cho lý thuyết cung du lịch đ định nghĩa nh sau: Du lịch tập hợp mối quan hệ tợng phát sinh hành trình lu trú ngời địa phơng, việc lu trú không thành c trú thờng xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời Định nghĩa du lịch trờng Tổng hợp Kinh tế thành phố Varna, Bulgarie: Du lịch tợng kinh tế - xà hội đợc lặp lặp lại đặn sản xuất trao đổi dịch vụ, hàng hóa đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập - tổ chức, xí nghiệp với sở vật chất kỹ thuật chuyên môn nhằm đảm bảo lại, lu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thỏa mÃn nhu cầu cá thể vật chất tinh thần ngời lu trú nơi thờng xuyên họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí (thuộc nhu cầu văn hóa, trị, kinh tế ) mà mục đích lao động kiếm lời Ngợc lại với định nghĩa trên, ông Michael Loltman đà đa định nghĩa ngắn gọn du lịch: Du lịch kết hợp tơng tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm : du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, c dân sở quyền nơi đón khách du lịch Du khách Nhà cung ứng dịch vụ du lịch Dân c sở Chính quyền địa phơng nơi đón khách du lịch Định nghĩa Hội nghị quốc tế thống kê du lịch Otawa, Canada diễn vào tháng 6/1991: Du lịch hoạt động ngời tới nơi môi trờng thờng xuyên (nơi thờng xuyên mình), khoảng thời gian khoảng thời gian đà đợc tổ chức du lịch quy định trớc, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm Để có quan niệm đầy đủ góc độ kinh tế kinh doanh du lịch, khoa Du lịch Khách sạn (Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội) đà đa định nghĩa sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam thập niên gần đây: Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế trị - xà hội thiết thực cho nớc làm du lịch cho thân doanh nghiệp Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, Điều 10 thuật ngữ Du lịch đợc hiểu nh sau: Du lịch hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thỏa mÃn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng khoảng thời gian định Nh vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hoá - xà hội Chính lẽ trên, Hội nghị du lịch giới họp Manila, Philippin (1980) đà tuyên bố Manila du lịch, Điều đà ghi rõ: Trớc ngìng cưa cđa thÕ kû 21 vµ tríc triĨn väng vấn đề đặt nhân loại, đà đến lúc cần thiết phải phân tích chất du lịch, chủ yếu sâu vào bề rộng mà du lịch đà đạt đợc kể từ ngời lao động đợc quyền nghỉ phép năm, đà chuyển hớng du lịch từ phạm vi hẹp thó vui sang ph¹m vi lín cđa cc sèng kinh tế xà hội Phần đóng góp du lịch vào kinh tế quốc dân thơng mại quốc tế làm cho trở thành luận tốt cho phát triển giới Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi quốc tế cân cán cân toán, đặt du lịch vào vị trí số ngành hoạt động kinh tÕ thÕ giíi quan träng nhÊt” 1.2 Kh¸i niƯm vỊ khách du lịch Vào đầu kỷ 20 nhà kinh tế học ngời áo, Iozef Stander định nghĩa : Khách Du lịch hành khách xa hoa lại theo ý thích nơi c trú thờng xuyên để thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế Giáo s Khadginicolov - nhà tiền bối du lịch Bulgarie đa định nghĩa khách du lịch: Khách du lịch ngời hành trình tự nguyện, với mục đích hoà bình Trong hành trình họ qua chặng đờng khác thay đổi nhiều lần nơi lu trú Các định nghĩa nêu mang tính phiến diện, cha đầy đủ, chủ yếu mang tính chất phản ánh phát triển du lịch đơng thời xem xét không đầy đủ, hạn chế nội dung thực khái niệm - khách du lịch Để nghiên cứu cách đầy đủ có sở đáng tin cậy, cần tìm hiểu phân tích số định nghĩa Khách du lịch đợc đa từ Hội nghị quốc tế du lịch hay tổ chức quốc tế có quan tâm đến vấn đề du lịch * Định nghĩa tổ chức quốc tế khách du lịch Năm 1937 League of Nations, đa định nghĩa Khách du lịch nớc - Foreign tourist: Bất đến thăm đất nớc khác với nơi c trú thờng xuyên khoảng thời gian 24h Định nghĩa Tiểu ban vấn đề kinh tÕ - x· héi trùc thc Liªn hiƯp qc (United Nations Department of Economic and Social Affairres) Năm 1978 Tiểu ban đà đa định nghĩa Khách viếng thăm quốc tế International visitor from abroad nh sau: Khách viếng thăm quốc tế tất ngời từ nớc đến thăm đất nớc (Given country) - gọi khách du lịch chủ động (Inbound tourist); tất ngời từ nớc nớc viếng thăm - gọi khách du lịch thụ động (Outbound tourist) với khoảng thời gian nhiều năm Tiểu ban đa định nghĩa Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) nh sau: Khách du lịch nội địa công dân nớc (không kể quốc tịch) hành trình đến nơi đất nớc đó, khác nơi c trú thờng xuyên khoảng thời gian 24 giờ, hay 01 đêm với mục đích trừ mục đích hoạt động để đợc trả thù lao nơi đến Định nghĩa Hội nghị quốc tế Du lịch Hà Lan năm 1989: Khách du lịch quốc tế ngời thăm đất nớc khác, với mục đích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi khoảng thời gian nhỏ tháng, ngời khách không đợc làm để đợc trả thù lao sau thời gian lu trú du khách trở nơi thờng xuyên Ngày 4/3/1993 theo đề nghị Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Hội đồng Thống kê Liên hiệp quốc (United Nations Statistical Commission) đà công nhận thuật ngữ sau để thống việc soạn thảo thống kê du lịch : Khách du lịch quốc tế (International tourist) bao gồm: Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): gồm ngời từ nớc đến du lịch quốc gia Khách du lịch quốc tế nớc (Outbound tourist): gồm ngời sống quốc gia du lịch nớc Khách du lịch nớc (Internal tourist): gồm ngời công dân quốc gia ngời nớc sống lÃnh thổ quốc gia du lịch nớc Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): gồm khách du lịch nớc khách du lịch quốc tế đến Khách du lịch quốc gia (National tourist): gồm khách du lịch nớc khách du lịch quốc tế nớc Nh vậy, định nghĩa đà nêu khách du lịch nhiều có điểm khác nhau, song, nhìn chung chúng đề cập đến khía cạnh sau: Thứ nhất: Đề cập đến động khởi hành (có thể tham quan, nghỉ dỡng, thăm ngời thân, kết hợp kinh doanh trừ động lao động kiếm tiền) Thứ hai: Đề cập đến yếu tố thời gian (đặc biệt trọng đến phân biệt khách tham quan ngày khách du lịch ngời nghỉ qua đêm có sử dụng tối trọ) Thứ ba: Đề cập đến đối tợng liệt kê khách du lịch đối tợng không đợc liệt kê khách du lịch nh : dân di c, khách cảnh * Định nghĩa khách du lịch Việt Nam Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam ban hành năm 1999 có qui định nh sau khách du lịch: Tại Điểm 2, Điều 20, Chơng I: Khách du lịch ngời du lịch kết hợp du lịch, trừ trờng hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Tại Điều 20, Chơng IV: Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam ngời nớc c trú Việt Nam du lịch phạm vi lÃnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c nớc vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, ngời nớc c trú Việt Nam nớc du lịch. 1.3 Sản phẩm du lịch tính đặc thù 1.3.1 Khái niệm Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, đợc tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xà hội với việc sử dụng nguồn lực : sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia 1.3.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch Qua khái niệm thấy sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vô hình Yếu tố hữu hình hàng hoá, yếu tố vô hình dịch vụ Xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trình du lịch tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm sau: DÞch vơ vËn chun; DÞch vơ lu tró, dÞch vơ ăn uống, đồ ăn, thức uống; Dịch vụ tham quan, giải trí; Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 1.3.3 Những nét đặc trng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dới dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thờng chiếm 80% - 90% mặt giá trị), hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ Do vậy, việc đánh giá chất lợng sản phẩm du lịch khó khăn, thờng mang tính chủ quan phần lớn không phụ thuộc vào ngời kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất lợng sản phẩm du lịch đợc xác định dựa vào chênh lệch mức độ kỳ vọng mức độ cảm nhận chất lợng khách du lịch Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thờng không diễn đặn, mà tập trung vào thời gian định ngày (đối với sản phẩm phận nhà hàng), tuần (đối với sản phẩm thể loại du lịch cuối tuần), năm (đối với sản phẩm số loại hình du lịch nh : du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi ) Vì vậy, thực tế hoạt động kinh doanh du lịch thêng mang tÝnh mïa vơ Sù dao ®éng (vỊ thêi gian) tiêu dùng du lịch gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh từ ảnh hởng đến kết kinh doanh nhà kinh doanh du lịch Khắc phục tính mùa vụ kinh doanh du lịch vấn đề xúc mặt thực tiễn, nh mặt lý luận lĩnh vực du lịch 1.4 Các lĩnh vực kinh doanh du lịch 1.4.1 Kinh doanh lữ hành Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung, chuyên gia du lịch muốn đề cập đến hoạt động nh Làm nhiệm vụ giao dịch, ký kết với tổ chức kinh doanh du lịch nớc, nớc để xây dựng thực chơng trình du lịch đà bán cho khách du lịch Tuy nhiên thực tế, nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành thờng thấy song song tồn hai hoạt động phổ biến sau: Kinh doanh lữ hành: Là việc thực hoạt động nghiên cứu thị trờng, thiết lập chơng trình du lịch trọn gói hay phần; quảng cáo bán chơng trình trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện, tổ chức thực chơng trình hớng dẫn du lịch Kinh doanh đại lý lữ hành: Là việc thực dịch vụ đa đón, đăng ký nơi lu trú, vận chuyển, hớng dẫn tham quan, bán chơng trình du lịch doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch t vấn du lịch nhằm hởng hoa hồng 1.4.2 Kinh doanh khách sạn Theo quy chế quản lý lữ hành Tổng Cục Du lịch ban hành ngày 20/04/1995 thuật ngữ Kinh doanh khách sạn đợc hiểu Làm nhiệm vụ tổ chức việc đón tiếp, phục vụ việc lu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho khách du lịch Theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam ban hành năm 1999, Ch-

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w