Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế chương 3 vấn đề môi trường trong các hiệp định thương mại

56 3 0
Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế   chương 3 vấn đề môi trường trong các hiệp định thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chƣơng Vấn đề môi trƣờng các hiệp định thƣơng mại BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM Nội dung chương 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới 3.2 Vấn đề môi trƣờng hiệp định khu vực đa phƣơng 3.3 Vấn đề môi trƣờng loại hiệp định thƣơng mại khác 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) • 3.1.2 Hiệp ƣớc hàng rào kỹ thuật thƣơng mại (TBT) • 3.1.3 Hiệp ƣớc Vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) - Tổng quan GATT 1994 - Nguyên tắc GATT 1994 - Vấn đề môi trƣờng GATT 1994 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) - Tổng quan GATT 1994 + Hội nghị Bretton Woods triệu tập bang New Hampshire (Hoa Kỳ) năm 1944: định chế chung kinh tế để hỗ trợ công tái thiết sau chiến tranh ( Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc tế (WB), IMF Tổ chức thƣơng mại quốc tế ITO) + 1946: 23 nƣớc đàm phán phần dự thảo Hiến chƣơng ITO: GATT có hiệu lực 1/1/1948 trƣớc Hiến chƣơng có hiệu lực 3/1948 Havana Cuba + 1995 WTO thành lập với 124 164 thành viên tham gia + GATT 1994 ( 1986-1994) với nhiều thay đổi TMQT, KHKT 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) - Các nguyên tắc với GATT + Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN): Không tạo ưu đãi điều kiện mà dành cho nước khác + Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment NT): Sản phẩm nước nhà cung cấp sản phẩm đối xử thị trường nội địa không ưu đãi sản phẩm nội địa nhà cung cấp nội địa + Mức thuế trần (Bindding Tariffs): Mức thuế trần cam kết khơng tăng thuế vượt qua mức 3.1 Vấn đề mơi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) - Vấn đề môi trƣờng GATT 1994 + Điều XX Các trƣờng hợp ngoại lệ chung nêu số trƣờng hợp cụ thể thành viên WTO đƣợc miễn trừ khỏi quy tắc GATT Thành viên WTO áp dụng biện pháp sách không phù hợp với nguyên tắc GATT Đoạn b, nhƣng cần thiết để bảo vệ đời sống sức khỏe ngƣời, động vật thực vật Đoạn g, liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt ( không khoảng sản mà tài nguyên sinh vật) 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) - Vấn đề môi trƣờng GATT 1994 + Các trƣờng hợp ngoại lệ đƣợc áp dụng: Các sách nhằm giảm tiêu thụ thuốc lá, bảo vệ cá heo, rùa biển, giảm rủi ro sức khoẻ ngƣời amiăng gây ra, giảm rủi ro đời sống sức khoẻ ngƣời, động vật thực vật phát sinh từ tích tụ lốp xe thải 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.1 Hiệp ƣớc chung thƣơng mại thuế quan năm 1994 (GATT 1994) - Vấn đề môi trƣờng GATT 1994 + Điều XX Điều kiện áp dụng: Không phƣơng tiện phân biệt đối xử tùy tiện Khơng đáng quốc gia có điều kiện áp dụng Không phải hạn chế trá hình TMQT 3.1 Vấn đề môi trƣờng hiệp ƣớc Tổ chức Thƣơng mại giới • 3.1.2 Hiệp ƣớc hàng rào kỹ thuật thƣơng mại (TBT) - Các “rào cản kỹ thuật thƣơng mại” (technical barriers to trade) thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nƣớc áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - TBT: nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng nhƣ sức khoẻ ngƣời, mơi trƣờng, an ninh Tuy nhiên, trở thành rào cản mục đích bảo hộ -> “ rào cản kỹ thuật” - 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết mơi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.2 Mục tiêu - Thúc đẩy thƣơng mại hỗ trợ lẫn sách mơi trƣờng; thúc đẩy bảo vệ mơi trƣờng mức độ cao thực thi có hiệu pháp luật môi trƣờng; tăng cƣờng lực Bên để giải vấn đề môi trƣờng liên quan đến thƣơng mại, bao gồm thông qua hợp tác - Cân nhắc ƣu tiên hoàn cảnh quốc gia tƣơng ứng, thành viên công nhận hợp tác tăng cƣờng để bảo vệ bảo tồn môi trƣờng quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên họ mang lại lợi ích mà đóng góp vào phát triển bền vững 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.3 Mục tiêu Tiếp tục cơng nhận khơng thích hợp để thiết lập sử dụng luật môi trƣờng Bên biện pháp khác theo cách tạo thành hạn chế trá hình thƣơng mại đầu tƣ Bên 3.3 Vấn đề mơi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.3 Các cam kết chung Thừa nhận tầm quan trọng thƣơng mại hỗ trợ lẫn sách thông lệ môi trƣờng để cải thiện bảo vệ môi trƣờng việc đẩy mạnh phát triển bền vững Thừa nhận chủ quyền Bên cần cố gắng đảm bảo luật pháp sách mơi trƣờng quy định khuyến khích cơng tác bảo vệ mơi trƣờng mức độ cao tiếp tục cải thiện mức độ tƣơng ứng bảo vệ mơi trƣờng; việc thiết lập mức độ bảo vệ mơi trƣờng nƣớc riêng ƣu tiên mơi trƣờng mình, việc thiết lập, thông qua sửa đổi luật sách mơi trƣờng cho phù hợp 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.3 Các cam kết chung Cố gắng đảm bảo luật pháp sách mơi trƣờng quy định khuyến khích cơng tác bảo vệ môi trƣờng mức độ cao tiếp tục cải thiện mức độ tƣơng ứng bảo vệ mơi trƣờng Khơng Bên khơng thực thi có hiệu pháp luật mơi trƣờng thơng qua trình kéo dài tái diễn hành động khơng hành động cách có ảnh hƣởng đến thƣơng mại đầu tƣ 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.4 Các thỏa thuận đa phương Các bên khẳng định cam kết để thực thỏa thuận mơi trƣờng đa phƣơng mà Bên thành viên Cần thiết phải tăng cƣờng hỗ trợ lẫn pháp luật sách thƣơng mại mơi trƣờng, thông qua đối thoại Bên vấn đề thƣơng mại môi trƣờng mà Bên quan tâm, đặc biệt việc đàm phán thực thỏa thuận môi trƣờng đa phƣơng thỏa thuận thƣơng mại có liên quan 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.5 – Điều 20.23 Các thỏa thuận cụ thể + Điều 20.5 Bảo vệ tầng Ozone + Điều 20.6 Bảo vệ môi trƣờng biển khỏi ô nhiễm từ tàu biển + Điều 20.7: Các vấn đề thủ tục + Điều 20.8: Cơ hội cho tham gia cộng đồng + Điều 20.9: Đệ trình cơng cộng + Điều 20.10: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp + Điều 20.11: Các chế tự nguyện để Nâng cao biểu môi trƣờng + Điều 20.12: Khung hợp tác 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.5 – Điều 20.23 Các thỏa thuận cụ thể + Điều 20.13: Thƣơng mại Đa dạng sinh học + Điều 20.14: Các loài ngoại lai xâm hại + Điều 20.15: Chuyển đổi sang kinh tế phát thải thấp mau phục hồi + Điều 20.16: Khai thác thủy sản biển + Điều 20.17: Bảo tồn thƣơng mại 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.1 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng - CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) + Điều 20.5 – Điều 20.23 Các thỏa thuận cụ thể + Điều 20.18: Hàng hóa dịch vụ mơi trƣờng + Điều 20.19: Ủy ban môi trƣờng đầu mối + Điều 20.20: Tham vấn môi trƣờng + Điều 20.21: Tham vấn đại diện cấp cao + Điều 20.22: Tham vấn cấp Bộ + Điều 20.23: Giải tranh chấp 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác • Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) * Khái quát EVFTA - FTA hệ Việt Nam 28 nƣớc thành viên EU - Khởi động 10/2010 đến 6/2020 QH Việt nam phê chuẩn - 1/8/2021 Chính thức có hiệu lực - Hiệp định 17 Chƣơng,(gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thƣơng mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT), thƣơng mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), đầu tƣ, phòng vệ thƣơng mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nƣớc, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thƣơng mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế) 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác EVFTA cam kết môi trƣờng (Chƣơng 13) Điều 13.1: Mục tiêu + Thúc đẩy đóng góp lĩnh vực liên quan đến thƣơng mại đầu tƣ lên vấn đề lao động môi trƣờng + Khẳng định cam kết để thúc đẩy phát triển thƣơng mại quốc tế theo hƣớng góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững, lợi ích hệ tƣơng lai + Mục tiêu phát triển bền vững đƣợc lồng ghép vào mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng Bên + Cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng, phụ lẫn củng cố lẫn + Khẳng định mục tiêu toàn cầu, dựa lợi ích chung nhƣng có tính đến khác biệt phát triển bên 3.3 Vấn đề mơi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác - EVFTA cam kết môi trƣờng (Chƣơng 13) Điều 13.2 Quyền điều chỉnh mức độ bảo vệ Thứ nhất: Cơng nhận quyền tƣơng ứng • (a) định mục tiêu, chiến lƣợc, sách ƣu tiên phát triển bền vững mình; • (b) thiết lập mức độ bảo hộ nƣớc phù hợp lĩnh vực mơi trƣờng xã hội; • (c) thơng qua sửa đổi luật pháp sách liên quan phù hợp với tiêu chuẩn đƣợc quốc tế công nhận, hiệp định mà Bên thành viên 3.3 Vấn đề mơi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác Điều 13.2 Quyền điều chỉnh mức độ bảo vệ Thứ hai: Duy trì mức độ bảo vệ • Khơng làm suy yếu mức độ bảo vệ mơi trƣờng • Khơng giảm nhẹ hiệu lực pháp lý miễn trừ định luật pháp môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến thƣơng mại đầu tƣ • Khơng đƣợc phép, thơng qua chuỗi hành động có tính kéo dài tái diễn, chối bỏ thực thi hiệu luật pháp môi trƣờng nhƣ biện pháp khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ • Khơng đƣợc áp dụng luật pháp môi trƣờng gây phân biệt đối xử tùy tiện vô lý Bên đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng thức hạn chế thƣơng mại trá hình 3.3 Vấn đề mơi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác - EVFTA cam kết môi trƣờng (Chƣơng 13) Điều 13.5 Các Hiệp định môi trƣờng đa phƣơng • Thừa nhận hiệp định quản trị môi trƣờng đa phƣơng phản hồi cộng đồng quốc tế thách thức môi trƣờng • Tái khẳng định cam kết thực thi cách hiệu pháp luật thực tiễn nƣớc, hiệp định mơi trƣờng đa phƣơng mà Bên thành viên • Trao đổi thơng tin kinh nghiệm trạng tiến độ liên quan đến việc phê chuẩn sửa đổi hiệp định môi trƣờng đa phƣơng Ủy ban Thƣơng mại Phát triển bền vững 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác - EVFTA cam kết môi trƣờng (Chƣơng 13) Các cam kết cụ thể: + Điều 13.6 Biến đổi khí hậu + Điều 13.7 Đa dạng sinh học + Điều 13.8 Quản lý tài nguyên rừng bền vững thƣơng mại lâm sản + Điều 13.9 Thƣơng mại quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển sản phẩm nuôi trồng thủy sản 3.3 Vấn đề môi trƣờng hiệp định thƣơng mại khác • 3.3.2 Các hiệp định thƣơng mại khác - EVFTA cam kết môi trƣờng (Chƣơng 13) Các cam kết cụ thể: + Điều 13.10 Thƣơng mại đầu tƣ hƣớng đến phát triển bền vững + Điều 13.11 Thông tin khoa học + Điều 13.12 Minh bạch + Điều 13.13 Đánh giá tác động bền vững + Điều 13.14 Hợp tác thƣơng mại phát triển bền vững + Điều 13.15 Các điều khoản thể chế + Điều 13.16 Tham vấn Chính phủ + Điều 13.17 Hội đồng chuyên gia

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan