1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản lý môi trường đô thị

88 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

DƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC Bài giảng QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2013 LỜI NĨI ĐẦU Quản lý mơi trường thị môn học giảng dạy cho lớp đại học ngành Khoa học môi trường, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, đến Nhà trường chưa biên soạn giảng, giáo trình cho mơn học Việc tham khảo giáo trình tài liệu Quản lý mơi trường thị trường khác chưa phù hợp với khung chương trình ngành khoa học môi trường trường Đại học Lâm nghiệp Do đó, để sinh viên vận dụng kiến thức Quản lý môi trường đô thị vào giải vấn đề thực tiễn ngành, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên tốt nghiệp việc biên soạn giảng Quản lý môi trường đô thị cần thiết Bài giảng môn học Quản lý môi trường đô thị biên soạn theo đề cương môn học ngành Khoa học Môi trường trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bài giảng tổng hợp, phân tích biên dịch từ nhiều nguồn tài liệu cơng bố ngồi nước Nội dung giảng thể chương bố trí theo chiều sâu tăng dần: Chương 1: Đơ thị môi trường đô thị; Chương 2: Hiện trạng môi trường đô thị Việt Nam; Chương 3: Quản lý thành phần môi trường đô thị; Chương 4: Hệ thống thông tin quản lý môi trường đô thị; Chương 5: Một số giải pháp tiêu biểu cải thiện mơi trường thị.Trong chương giới thiệu khái niệm thành phần mơi trường thị, sơ lược q trình phát triển thực trạng môi trường đô thị Việt Nam Các công cụ biện pháp nhằm quản lý mơi trường thị trình bày chương Tiếp đó, chương sinh viên tìm hiểu khái niệm, vai trị hệ thống thông tin quản lý môi trường đô thị, phương pháp đánh giá môi trường đô thị, đặc biệt ứng dụng công cụ GIS quản lý quy hoạch môi trường đô thị Cuối cùng, thông qua chương sinh viên giới thiệu số học kinh nghiệm việc khắc phục hậu tiêu cực môi trường đô thị Việt Nam số nước giới Mặc dù cố gắng, song trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giảng hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Quản lý Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Email: ngocdtb@vfu.edu.vn, bngocmt@yahoo.com Tác giả Chương ĐÔ THỊ VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 1.1 Định nghĩa phân loại đô thị 1.1.1 Định nghĩa đô thị Đơ thị khu dân cư, lực lượng lao động chủ yếu phi nông nghiệp, sống làm việc theo lối sống thành thị Các khái niệm tiêu chí đánh giá thị khác nhau: - Theo C.Mác Angghen tác phẩm "Tư tưởng Đức" cho rằng, điều kiện quan trọng hình thành thị "Sự phân cơng lao động quốc gia dẫn đến việc tách lao động công nghiệp, thương mại khỏi sản xuất nông nghiệp, từ tạo hai kiểu phân bố dân cư đô thị nông thôn, chúng đối lập lợi ích" V.I Lê Nin định nghĩa "Đơ thị trung tâm kinh tế, trị tinh thần đời sống nhân dân động lực tiến bộ" - V.Gu - Liev định nghĩa "Thành phố chế độ điểm dân cư lớn, vai trị trung tâm trị - hành chính, văn hố kinh tế có vai trò hấp dẫn thúc đẩy vùng phụ cận phát triển" Tại Việt Nam tồn nhiều khái niệm, định nghĩa đô thị như: - Theo giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển thị thị Việt Nam hiểu là: "một khu dân cư, lực lượng lao động chủ yếu phi nông nghiệp, sống làm việc theo lối sống thành thị" - Theo Luật Quy hoạch đô thị: “Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn.” - Theo nghị định 29/2009/NĐ-CP quản lý kiến trúc đô thị: “Đô thị phạm vi ranh giới địa nội thị thành phố, thị xã thị trấn; bao gồm quận phường, không bao gồm phần ngoại thị” - Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP số 42/2009-NĐ-CP Chính phủ phân loại thị, phân cấp quản lý đô thị, đô thị khu dân cư bảo đảm điều kiện theo qui định Nhà nước sau: a/ Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập; b/ Các yếu tố hình thành thị gồm: Chức trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% tổng số lao động; Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị; Quy mô dân số 4000 người; Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại đô thị Kiến trúc, cảnh quan đô thị phát triển theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị, phục vụ đời sống tinh thần dân cư đô thị phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên Như để gọi thị Việt Nam phải đạt yếu tố tối thiểu quy định hai nghị định 72 42 1.1.2 Phân loại đô thị Trong lĩnh vực nghiên cứu quy hoạch, quản lý xây dựng thị nhiều nước xây dựng tiêu chí phân loại thị sở hai nhóm yếu tố tạo thị: Theo quy mô dân số: đô thị xác định, phân loại gồm siêu đô thị, đô thị cực lớn, đô thị lớn, đô thị trung bình, thị nhỏ: Siêu thị thị có quy mơ lớn, 10 triệu dân, phát triển có ảnh hưởng vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nhiều đô thị điểm dân cư Đơ thị cực lớn có quy mơ triệu dân; Đơ thị lớn có quy mơ từ 50 vạn đến triệu dân; Đơ thị lớn có dân số từ 25 vạn - 50 vạn; Đô thị trung bình quy mơ dân số: 10 vạn - 25 vạn; Đô thị nhỏ quy mô dân số 10 vạn người Phân loại theo chức năng, tính chất: thị phân thành loại phụ thuộc vào hoạt động kinh tế-xã hội trội yếu tố tạo thị chủ yếu: đô thị công nghiệp, đô thị hành chính, thị trung tâm, thị văn hố, đô thị du lịch, đô thị lịch sử, đô thị khoa học, đào tạo: Đô thị công nghiệp: đô thị lấy sản xuất cơng nghiệp làm hoạt động yếu tố chủ đạo cấu tạo nên đô thị đó; Đơ thị đầu mối giao thơng: hình thành tập trung cao giao thông vận tải, địi hỏi phải có cơng trình cơng cộng, dịch vụ, cơng nghiệp có liên quan xây dựng đồng bộ; Đơ thị có tính chất khoa học, giáo dục: chủ yếu hình thành phát triển từ hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo, giáo dục, dẫn đến cấu chức năng, hệ thống công trình kiến trúc, hạ tầng cấu dân cư lao động chủ yếu mang tính chất nghiên cứu khoa học, đào tạo; Đô thị du lịch: hình thành tập trung hoạt động du lịch, sở khai thác điều kiện thiên nhiên nhằm phục vụ nhu cầu giải trí nghỉ ngơi Việc khai thác xây dựng cơng trình du lịch định mặt quản lý xây dựng phát triển chủ yếu đô thị (Điều 33 Luật Du lịch năm 2005) Đô thị di sản, đô thị lịch sử: nơi tập trung di sản văn hoá lịch sử có giá trị quốc gia, quốc tế cơng nhận Việc quản lý xây dựng phát triển đô thị chủ yếu yêu cầu bảo tồn phát huy di sản văn hoá, lịch sử Đơ thị hành chính: Do u cầu hoạt động trị, văn hoá, xã hội đơn vị hành lãnh thổ tập trung quan quản lý địi hỏi hình thành phát triển thị giữ vai trị trung tâm trị, văn hố, quản lý hành Trong hệ thống quản lý hành nước loại đô thị thường đô thị trung tâm hành tỉnh, vùng lãnh thổ, thủ đơ, thủ phủ bang, đơn vị lãnh thổ hành khác Ngoài đặc thù trội tự nhiên, mơi trường, tính chất xã hội, lịch sử, thị phân thành loại thị sinh thái, đô thị xanh, thành phố công viên, thành phố anh hùng Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP số 42/2009-NĐ-CP Chính phủ phân loại thị, phân cấp quản lý đô thị, đô thị phân thành loại gồm: Đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V quan nhà nước có thẩm quyền định cơng nhận; theo tiêu chí sau: Chức đô thị: Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mô dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: i) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại thị; ii) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị duyệt, có khu thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư thị; có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên Căn tiêu chí trên, thị Việt Nam gồm loại: Đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V Bảng 1.1 Phân loại đô thị Việt Nam Đô thị Đặc điểm Loại > triệu người đặc >15.000 người/km2 biệt > 90% phi nông nghiệp 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng cơng nghệ 60% trục phố phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh Loại > triệu người (thuộc TW) > 500 nghìn (thuộc tỉnh) > 12.000 người/km2 10.000 người/km2 > 85% phi nông nghiệp 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ > 50% trục phố phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh Ví dụ Thủ Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn Loại > 800 nghìn 300 nghìn người > 10.000 người/km2 8.000 người/km2 > 80% phi nông nghiệp 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ > 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh Loại > 150 nghìn người > 6.000 người/km2 > 75% phi nơng nghiệp 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ > 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh Loại > 50 nghìn người > 4.000 người/km2 > 70% phi nông nghiệp Các sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ Xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Loại > nghìn người > 2.000 người/km2 > 65% phi nơng nghiệp Cơ sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ Xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Vũng Tàu; Hải Dương; Thanh Hóa; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau Lào Cai, Lạng Sơn, Vĩnh n , Móng Cái, ng Bí, Đồng Hới Quảng Ngãi Thị xã, thị trấn Thị trấn Phân loại thị có ý nghĩa quan trọng để hướng tới quản lý đô thị hiệu bền vững Với loại đô thị khác yêu cầu quản lý khác Ví dụ với thị loại đặc biệt, loại việc quản lý địi hỏi nhiều nhân lực, vật lực loại cịn lại: quy mơ dân số với hàng triệu người đáp ứng sở vật chất, đảm bảo việc làm, an ninh môi trường thách thức lớn Do với loại thị tương ứng với cấp quản lý khác mặt hành 1.1.3 Phân cấp quản lý thị Thành phố trực thuộc trung ương tương đương cấp tỉnh phải đô thị loại I loại II trung ương quản lý Các thành phố thuộc tỉnh, thị xã tương đương với cấp huyện đa số thuộc đô thị loại III IV, số thuộc loại V tỉnh quản lý Các thị trấn tương đương cấp xã thuộc đô thị loại V chủ yếu huyện quản lý Tuy nhiên tình hình phát triển khơng đồng thị toàn quốc vùng, vị trí, vai trị tính chất thị vùng lãnh thổ khác Trong số trường hợp đặc biệt số đô thị phân cấp quản lý cao thấp bậc so với quy định 1.2 Môi trường đô thị 1.2.1 Thành phần môi trường đô thị Môi trường đô thị bao gồm thành phần tự nhiên nhân tạo phục vụ cho nhu cầu sống, làm việc, nghỉ ngơi người Thành phần tự nhiên môi trường thị địa hình, đất, nước, khơng khí, khí hậu, động thực vật, hệ sinh thái, sơng ngòi, ao hồ Các thành phần nhân tạo bao gồm thành phần vật chất phi vật chất: Thành phần vật chất bao gồm: tồn cơng trình xây dựng theo chức đô thị phục vụ cho nhu cầu sống, làm việc nghỉ ngơi người nhà ở, hạ tầng xã hội trường học, bệnh viện cơng trình dịch vụ phúc lợi khác; cơng trình thể thao, giải trí văn hóa; Hạ tầng giao thơng; Hạ tầng mơi trường đô thị để đảm bảo nhu cầu nước sạch, lượng, xử lý chất thải, chất thải rắn; Công viên, xanh, quảng trường, nhà hát; Các cơng trình sản xuất, nhà máy, xí nghiệp Trong sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ chất lượng mơi trường, chăm sóc sức khỏe người Chất lượng sở hạ tầng phản ánh trạng kinh tế xã hội đô thị Thành phần phi vật chất bao gồm: kinh tế xã hội, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật Đơ thị có phát triển bền vững hay không phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố Phát triển kinh tế xã hội có tác dụng tích cực làm thay đổi sống mặt thị có mặt tiêu cực tiêu tốn tài nguyên thiên nhiên thải nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường Con người phải khơng ngừng nâng cao dân trí đủ trình độ để phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Khoa học kỹ thuật cơng nghệ có tác dụng thúc đẩy sản xuất làm thay đổi sống đô thị, làm biến đổi môi trường đô thị theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực 1.2.2 Đặc trưng môi trường đô thị Đặc trưng môi trường đô thị biến đổi không ngừng, thành tố tự nhiên thay nhân tạo, môi trường tự nhiên nhân tạo biến động q trình thị hóa làm cho cảnh quan môi trường mặt đô thị không ngừng thay đổi theo hai hướng có lợi bất lợi Phát triển 10 Cách tiếp cận xây dựng sở hạ tầng “xanh” đề cập nhiều quy mơ khác từ nhà đơn lẻ, tịa nhà lớn, khu vực tồn thành phố, hay khu vực rộng lớn xung quanh thành phố Do đó, lợi ích từ sở hạ tầng “xanh” đạt quy mơ khác lợi ích cho cá nhân, số cá nhân, cho cộng đồng toàn thành phố, cho vùng hay cho quốc gia Tuy nhiên để đạt lợi ích mức độ khác đòi hỏi phải thực liên kết ban ngành có tham gia nhiệt tình cộng đồng, điều góp phần giúp phủ đạt mục tiêu môi trường, phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Sự thích ứng với biến đổi khí hậu sở hạ tầng “xanh” nhìn chung liên quan đến khả thích ứng điều kiện nhiệt độ lượng mưa tăng cao Lợi ích đem lại quản lý tốt dòng chảy mặt, giảm dòng chảy từ hệ thống thoát nước chung nước mưa nước thải, ngăn chặn lụt lội, giảm nhiệt độ xung quanh… điều góp phần cải thiện sức khỏe người, chất lượng mơi trường khơng khí, giảm nhu cầu sử dụng lượng, tăng khả tích trữ cacbon, mở rộng diện tích tự nhiên… 5.2.2 Mái nhà sinh thái (Eco-roofs) Trong bối cảnh cần thích nghi với biến đổi khí hậu, mái nhà sinh thái thường xây dựng để đối phó với hai tình cực đoan khí hậu nhiệt độ tăng cao lượng mưa tăng đột biến Có loại mái nhà sinh thái: mái nhà xanh (dùng thực vật); mái nhà trắng (thông qua chế làm mát); mái nhà xanh dương (thông qua quản lý nước) Ba loại mái nhà có lợi ích bật lợi ích giống mái nhà “đen” (mái nhà truyền thống) Với người sử dụng muốn tiết kiệm chi phí, lượng hay giảm sử dụng lượng thời gian cao điểm thường xây dựng mái nhà trắng Những người quan tâm đến vịng đời chí phí, sức khỏe cộng động, muốn giảm nhẹ tác động tới mơi trường thường chọn mái nhà xanh Tương tự mái nhà xanh, mái nhà xanh dương xây dựng nhằm làm chậm lại lưu trữ dòng chảy mặt Tuy nhiên mái nhà xanh dương sử dụng công nghệ khác để kiểm sốt dịng chảy, lưu trữ nước chảy tràn thay dùng thực vật mái nhà xanh Mái nhà sinh thái thường coi giải pháp để đạt mục tiêu môi trường phát triển bền vững như: bảo vệ nguồn nước, quản lý dòng chảy mặt chất lượng nước, làm mát, giá trị nghỉ dưỡng, tiết kiệm điện, cung cấp môi trường sống cho động vật hoang dã, hấp thụ cacbon 74 5.2.3 Mái nhà xanh (Green roofs) - Một giải pháp nhiều lợi ích Mái nhà xanh phần hay toàn mái nhà bao phủ thực vật, trồng phù hợp với điều kiện thời tiết địa phương, trồng lớp đất, cát sỏi dày từ – 40 cm lớp mỏng có khả thấm nước Mái nhà xanh kết hợp thêm với lớp khác mạng lưới thoát nước, hệ thống tưới Thực vật trồng khay, trực tiếp đất bề mặt mái nhà Chú ý mái nhà cần phải gia cố để tăng trọng lượng chịu tải mái Mái nhà xanh thường gồm loại mái nhà chuyên dụng mái nhà trang trí Mái nhà chun dụng thường trồng lớp đầy dày chịu điều kiện khác nước Mái nhà trang trí thường thực vật cảnh trồng lớp đất mỏng Chi phí xây dựng trì mái nhà xanh khác phụ thuộc vào điều kiện mái nhà, thời tiết, giá nhân công Mái nhà xanh giúp bảo vệ lớp vật liệu mái nhà ảnh hưởng từ gió, tia UV, trì nhiệt độ ổn định khoảng 21oC, tăng tuổi thọ mái nhà từ 2-3 lần Giảm dịng chảy mặt trung bình từ 50 – 60%, bao gồm cắt đỉnh dịng chảy, kiểm sốt từ 30 – 90% lưu lượng tốc độ dòng chảy Tác dụng mái nhà xanh bị ảnh hưởng theo mùa bốc thoát sinh lý thực vật Mùa hè thực vật phát triển nhanh mùa đông Gần 85% chất dinh dưỡng nước ô nhiễm hấp thụ thực vật từ mái nhà chuyên dụng, điều đặc biệt có lợi ích cho khu vực thị Thủ Washington Mỹ ước tính với việc phát triển mái nhà xanh giảm 6-15% lượng nước từ dòng thải chung nước thải nước mưa tới dịng sơng tiếp nhận Tại New York, với 4m2 diện tích làm mái nhà xanh lưu trữ 3m3/mái nhà/năm lưu lượng dòng chảy mặt Mái nhà xanh lọc khí gây nhiễm khơng khí bụi, NOx, SO2, CO, O3 Nghiên cứu với 90m3 diện tích mái nhà xanh loại bỏ 18kg/năm bụi khơng khí đồng thời cịn bổ xung thêm oxy giảm CO2 18kg bụi/năm gần tương ứng với lượng khí phát thải từ 15 xe ôtô chạy trung bình năm Giảm nhiệt, lưu trữ cacbon ưu điểm bật mái nhà xanh Nghiên cứu mái nhà xanh giảm lượng điện tiêu thụ từ 2-6% so với mái nhà truyền thống đặc biệt mùa hè Cacbon hấp thụ khoảng 375g/m2 mái nhà xanh Tuy nhiên thực vật trồng mái nhà xanh thường nhỏ mọc lớp tương đối mỏng nên có xu hướng khơng hấp thụ nhiều Cacbon lớn hay rừng đô thị 75 Một lợi ích lớn từ mái nhà xanh khả làm giảm nhiệt khu vực thị Mái nhà xanh giảm 30-60oC nhiệt bề mặt 5oC nhiệt xung quanh so với mái nhà truyền thống Một nghiên cứu Portland tính tốn 100% diện tích xanh hóa tượng Đảo nhiệt độ thị giảm từ 50 – 90% Một viện môi trường Canada xanh hóa 6% diện tích mái nhà Toronto nhiệt độ giảm 1-2oC tồn thành phố Mái nhà xanh giúp giảm độ ồn thành phố từ -8dB Bảng 5.1 Ước tính lợi ích tiềm từ phát triển mái nhà xanh Toronto – Canada Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm chi phí Các lợi ích tiềm ban đầu ($) hàng năm ($) Dịng chảy mặt 118.000.000 Hệ thống nước chung 46.600.000 750.000 Chất lượng mơi trường khơng khí 2.500.000 Năng lượng tiêu thu nhà 68.700.000 21.560.000 Đảo nhiệt đô thị 79.800.000 12.320.000 Tổng 313.100.000 37.130.000 5.2.4 Mái nhà trắng (White Roofs) Ngun nhân đảo nhiệt thị thay đổi bề mặt sử dụng đất q trình phát triển thị Q trình sử dụng nhiều loại vật liệu có tác dụng giữ nhiệt hiệu Nhân tố thứ hai góp phần tạo đảo nhiệt đô thị lượng nhiệt thải trình sử dụng lượng Khi trung tâm đơng dân cư phát triển, người dân có xu hướng thay đổi diện tích đất đai nhiều ngày nhiều nữa, gây gia tăng nhiệt độ trung bình tương ứng Do nhiệt đô thị thường cao vùng xung quanh, đặc biệt vào mùa hè thị cao 2-5,5oC Mái nhà trắng (hay gọi mái nhà làm “mát”) thường mái nhà phẳng sơn màu trắng sử dụng chất liệu có khả phản xạ tốt Với mái nhà truyền thống nhiệt độ cao từ 31 – 55oC so với nhiệt độ khơng khí, với mái nhà trắng nhiệt độ cao từ 6-11oC so với nhiệt độ Mái nhà trắng làm nhiệt độ xung quanh giảm đi, giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt đô thị Mái nhà làm vật liệu vinyl1 phản xạ 80% Vật liệu vinyl sản phẩm tổng hợp nhân tạo, dạng nhựa tổng hợp làm từ ethylen (từ dầu thô) clorua (thường từ muối) Cả hai nguyên liệu trình sản xuất kết hợp với tạo thành chất Polyvinyl Chloride (PVC) hay gọi tắt Vinyl 76 xạ mặt trời tránh 70% hấp thụ nhiệt so với mái nhà truyền thống phản xạ 6% Mái nhà trắng giúp tiết kiệm lượng từ 10 -70% nhà, giảm lượng cho làm mát vào thời gian cao điểm từ 14 – 38% Một nghiên cứu 11 thành phố Mỹ trung bình tiết kiệm chi phí nhờ tiết kiệm tiêu thụ lượng lên đến 2,4 USD/năm thi công 1m2 mái nhà trắng 5.2.5 Mái nhà “xanh lam” (Blue roofs) – Giải thách thức quản lý nước Theo ước tính nước Mỹ cần 500 tỷ la để sửa chữa nâng cấp hệ thống nước cấp, nước thải, nước chảy tràn, cần thêm 500 tỷ để thích ứng với biến đổi khí hậu Trong ước tính khoảng 63,6 tỷ la dùng cho kiểm soát hệ thống thoát nước chung (nước chảy tràn nước thải) 42,3 tỷ đô la cho quản lý dòng chảy mặt Cách tiếp cận xây dựng sở hạ tầng “xanh” ưu tiên thập kỷ tới ưu điểm chi phí – lợi ích giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu đến cộng đồng Mái nhà “xanh lam” giải pháp ưu tiên phát triển Tương tự mái nhà xanh, mái nhà “xanh lam” có tác dụng làm chậm lưu giữ dòng chảy mặt Nhưng mái nhà xanh lam dùng nhiều vật liệu, công nghệ khác nhằm kiểm sốt dịng chảy mặt thay dùng thực vật mái nhà xanh Ví dụ dùng hệ thống van, bể chứa cố định, bể chứa tạm thời, nước lưu trữ tạm thời dùng cho mục đích sinh hoạt chỗ (khơng dùng cho ăn uống), dùng tưới tiêu, tái tạo nước ngầm Mục đích mái nhà “xanh lam” làm giảm tốc độ dòng chảy mặt, giảm ngập úng, tăng tuổi thọ cho hệ thống nước 5.3 Một số sách tiêu biểu nhằm phát triển sở hạ tầng “xanh” Trong mục giới thiệu số sách áp dụng thành công 12 bang nước Mỹ việc ứng dụng sở hạ tầng “xanh” nhằm quản lý dòng chảy mặt Với nỗ lực nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường dịng chảy mặt Chính phủ Mỹ thí điểm hình thức quản lý dòng chảy mặt khác tùy theo điều kiện bang 5.3.1 Rà soát, xây dựng quy định dòng chảy mặt Tất quy định quản lý dòng chảy mặt rà soát khu vực nghiên cứu dự án Các quy định lọc tạo cho phù hợp với tiêu chí cách tiếp cận cơng nghệ xanh 77 Ví dụ bang Philadelphia, Mỹ quyền cải tiến quy định quản lý dịng chảy mặt cách khuyến khích dự án cải tạo cơng trình xây dựng làm tăng tính thấm khoảng không gian trống thông qua việc miễn giảm thuế cho dự án Bang khuyến khích hình thức quản lý nước chảy tràn chỗ hệ thống thực vật nhờ cải thiện chất lượng nước Nhờ hầu hết dự án giảm 20% diện tích bê tơng hóa 5.3.2 Triển khai dự án thí điểm Triển khai dự án thí điểm quản lý bền vững dịng chảy mặt hình thức phổ biến thường áp dụng bang nước Mỹ Mục đích dự án thí điểm nhằm giới thiệu, thử nghiệm hình thức xây dựng sở hạ tầng “xanh” trước tiến tới phát triển mở rộng Dự án thí điểm giúp đúc kết kinh nghiệm, học từ thiết kế, thi cơng đến trì sở hạ tầng “xanh” điều kiện thực tế Giai đoạn thử nghiệm giúp xây dựng sách chương trình hành động mở rộng tốt Hầu hết dự án thí điểm thử nghiệm quy mơ nhỏ, ví dụ thành phố Seattle thử nghiệm “Hệ thống thoát nước thân tự nhiên” số vị trí thành phố, hệ thống thiết kế, thi công đánh giá chi tiết trước áp dụng xây dựng cho toàn thành phố 5.3.3 Cải thiện hệ thống giao thông đô thị theo hướng ‘xanh hóa’ Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị phần lớn tổng số diện tích bị bê tơng hóa thành phố: đường, hành lang, ngõ… Do làm “xanh” đường phố việc làm thiếu định hướng phát triển sở hạ tầng ‘xanh’ đô thị Các sở giao thông vận tải thường xuyên phải dành phần lớn kinh phí để bảo trì, sửa chữa cải tiến hệ thống giao thông số 12 thành phố nghiên cứu nhận nên tận dụng nguồn kinh phí lớn cách kết hợp thực sở hạ tầng ‘xanh’ dự án giao thông vận tải tiêu chuẩn Các biện pháp áp dụng như: đầm lầy sinh thái (bioswale), tăng diện tích có khả thấm nước mưa, xây dựng hệ thống thấm, trồng đường phố sử dụng vật liệu có khả thấm Những biện pháp ứng dụng rộng rãi vùng không gian mở làm cho môi trường xung quanh cải thiện Những đường ‘xanh’ giải vấn đề nước chảy tràn nhờ hệ thực vật, cải thiện chất lượng môi trường nước, mở rộng tầm nhìn, tạo khơng khí thoải mái cho người bộ, xe đạp… 78 5.3.4 Giáo dục tuyên truyền Giáo dục tuyên truyền tập trung vào nhận thức giá trị dòng chảy mặt, coi nguồn tài ngun, khơng phải nước thải Định hướng người dân đô thị hướng tới xây dựng sở hạ tầng “xanh” nhằm lưu trữ lượng nước cho mục đích sử dụng khác thay phương pháp quản lý truyền thống cho thoát khỏi thành phố nhanh tốt Sử dụng cách cộng đồng cam kết, xây dựng định hướng, hướng dẫn hình thức xây dựng sở hạ tầng “xanh” Giáo dục tuyên truyền làm nhiều hình thức linh động sáng tạo tổ chức cắm trại, kiện, giới thiệu lợi ích người dân hưởng nhờ giảm dòng chảy mặt, giảm nhiễm mơi trường từ dịng chảy mặt Cách tốt để giáo dục tuyền truyền tới cộng đồng sử dụng poster, áp phích có nội dung dự án xây dựng sở hạ tầng “xanh” dự án thực nào? đem lại lợi ích cho cộng đồng Bằng cách giúp người dân thị tự nhận thức vai trị sở hạ tầng “xanh” bảo vệ môi trường nước 5.3.5 Thu phí dịng chảy mặt Phí dịng chảy mặt đời nhằm tăng thêm khoản thu cho việc đầu tư vào quản lý hệ thống thoát nước chung hệ thống nước mưa Chi phí đầu tư sử dụng cho mục đích xây dựng sửa chữa nâng cấp hệ thống thoát nước cho cộng đồng Theo cách truyền thống tiền chi cho hoạt động thường lấy từ tiền thuế dân, trích tiền thu thơng qua hóa đơn tiền nước sử dụng Khác với phí nước thải hay phí sử dụng nước, phí dịng chảy mặt phạm trù tương đối mẻ Phương pháp tính phí sử dụng rộng rãi tính tốn dựa diện tích bề mặt bị bê tơng hóa (được hiểu bề mặt khơng thấm nước) Dịng nước chảy bề mặt bị bê tơng hóa nguồn nước chủ yếu chảy vào hệ thống thoát nước chung Do để giảm dịng chảy mặt giảm nhiễm tới lưu vực tiếp nhận nước chảy tràn phí dịng chảy mặt coi giải pháp khả thi Phí thường viết chung vào hóa đơn tiền nước sinh hoạt hóa đơn thu phí nước thải 5.3.6 Giảm phí dịng chảy mặt Giảm phí dịng chảy mặt hình thức hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng hướng tới ứng dụng xây dựng sở hạ tầng “xanh” quản lý dòng chảy mặt, giảm diện tích bê tơng hóa, giảm lưu lượng dòng chảy mặt đồng thời giảm áp lực cho hệ thống thoát nước 79 Bảng 5.2 Một số hướng dẫn tính giảm phí dịng chảy mặt Mục tiêu Hình thức giảm phí giảm phí Giảm diện tích % phí giảm bê tơng hóa tín dụng m2 Quản lý chỗ % phí giảm Cơ sở tính giảm phí Diện tích bê tơng hóa giảm (%) Diện tích có khả thấm (m2) Danh sách ứng dụng thực tiễn làm giảm dịng chảy mặt tương ứng với tín dụng Tổng diện tích quản lý nhằm giảm dịng chảy mặt (m2) Quản lý chỗ % phí giảm Diện tích bê tơng hóa giảm (%) Tổng diện tích quản lý nhằm giảm dịng chảy mặt (m2) Các hình thức đặc biệt khác Danh sách ứng dụng thực tiễn làm giảm dịng chảy mặt tương ứng với tín dụng % phí giảm Tín dụng lần 5.3.7 Các hình thức hỗ trợ khác Hỗ trợ phương pháp quyền địa phương sử dụng nhằm khuyến khích xây dựng sở hạ tầng “xanh” cho hộ gia đình sống thị Các hộ gia đình hỗ trợ kinh phí xây dựng mái nhà sinh thái, mua vật liệu phù hợp nhằm giảm diện tích bê tơng hóa Hỗ trợ áp dụng cho đối tượng có khả sáng tạo giảm chi phí quản lý dịng chảy mặt Ngồi quyền địa phương hỗ trợ hình thức trao giải thưởng cho cá nhân hay tập thể có sáng kiến việc phát triển cơng nghệ xanh có tính khả thi cao quản lý dòng chảy mặt 5.4 Tiếp cận nguyên lý sản xuất quản lý nước đô thị 5.4.1 Cách tiếp cận Vịng tuần hồn nước thị phân chia thành hợp phần bản: nước sinh hoạt, nước cho sản xuất công nghiệp, nước trì thị, nước sử dụng, nước mưa Trong nước sinh hoạt thường dẫn từ khoảng cách xa (ở khoảng cách gần thường nước), sử dụng trung bình từ 130-150L/người/ngày có từ 2-10L/người/ngày sử dụng cho mục đích ăn uống, nhà máy 80 cung cấp nước xây dựng lớn ảnh hưởng lớn tới mơi trường sụt lún đất, 15-80% nước cấp bị thất thoát dẫn đến lãng phí nước, lượng, hóa chất xử lý, sử dụng nước sinh hoạt cho việc di chuyển chất thải pha lỗng chất (Nitơ, Photpho), phân tán vi sinh vật gây bệnh… Nước dùng cơng nghiệp lấy từ nước sinh hoạt khơng tùy theo mục địch sử dụng Có loại nước nước dùng trình sản xuất nước dùng di chuyển chất thải, nước xử lý chỗ tái sử dụng tỷ lệ thấp tốn kém, nước sản phẩm công nghiệp thường tỷ lệ nằm sản phẩm cao Với nước trì thị thường lấy từ nguồn nước mặt (nếu có) hay nước sinh hoạt sử dụng cho chữa cháy, rửa đường tưới xanh đô thị, việc sử dụng nước xử lý hay nước mưa chưa quan tâm cho mục đích Với nước mưa thị thường xuống hệ thống cống thải nhanh ảnh hưởng tới trình xử lý (do đột ngột tăng), ảnh hưởng đến hệ sinh thái tiếp nhận nước, tích trữ sử dụng sau tham gia tái tạo nước ngầm (do tăng bê tơng hóa bề mặt, dịng chảy xuống hệ thống xử lý tăng, nước thấm lọc xuống nước ngầm) Đối với nước thải thể tích lớn cần nhà máy xử lý lớn dẫn đến tác động mạnh tới hệ sinh thái tiếp nhận nước, gây tác hại tiềm ẩn xảy cố Nước thải cịn pha lỗng gây khó khăn cho việc tái sử dụng lại thành phần, khó khăn cho việc xử lý vi sinh vật gây bệnh, việc thải lẫn loại nước thải gây khó khăn việc xử lý, tái sử dụng thành phần nước thải (như chất dinh dưỡng N, P) Quá trình phân hủy sinh học bị chậm lại chất độc hại Hơn tiết kiệm nước hay tái sử dụng nội hạn chế ý thức công nghệ 5.4.2 Ý tưởng cho cải tiến Cần nâng cao nhận thức người sử dụng, tuyên truyền thành nếp sống: “ít tốt hơn” nhằm bảo vệ tài nguyên nước, tránh làm ô nhiễm Lựa chọn nguồn nước với chất lượng nước khác nên sử dụng cho mục đích khác dùng lựa chọn thay như: nước đóng chai, tái sử dụng nội 81 bộ, nhà vệ sinh khơ…Đặc biệt nước thải cần tránh pha lỗng nước có nồng độ cao, khơng pha lỗng tách riêng mà tập trung vào tái sử dụng Thu nước thải “sạch” loại nước thải nồng độ cao chất nước thải sử dụng sản phẩm mới, trình xử lý nước thải sử dụng lại lượng từ xử lý khí (NH4), tái sử dụng nước thải làm phân bón hướng lựa chọn tốt cho quản lý nước thải đô thị Môi trường nước đô thị tương lai Bảng 5.3 tổng hợp số đặc điểm quản lý môi trường nước đô thị (đặc biệt nước phát triển) điểm bật quản lý môi trường nước đô thị tương lai dựa việc ứng dụng nguyên lý sản xuất Bảng 5.3 Quản lý nước thị tương lai Khía cạnh Chất lượng Cấp nước Khai thác Thành phố Thành phố tương lai Nước sinh hoạt Một chất lượng cho Chất lượng loại cho ăn uống, chất mục đích sử dụng lượng loại cho mục đích khác Nước sinh hoạt cung cấp cửa Hệ thống ống ngầm hàng, nước tiêu chuẩn loại di chuyển qua hệ thống đường ống Từ chỗ có Từ nơi gần Nước thải Chất lượng Mọi chất lượng nước thải chấp nhận Thu gom nước sinh hoạt, nước thải công nghiệp điểm thải trung tâm xả thải Nước thải đạt tiêu chuẩn thải môi trường Thu gom nước thải “sạch” thành phố cho trình Những loại nước thải đặc biệt để riêng Xử lý Chiếm tỷ trọng chủ yếu bùn cặn Xử lý triệt để bùn thải cách tái sử dụng, tái chế hay cho mục đích đặc biệt khác Tái sử dụng trực tiếp Xả thải Xả tới môi trường nước mặt gần Tùy thuộc vào điều kiện khác mà dùng tưới tiêu, tái tạo nước ngầm, xả thải môi trường nước mặt Thu gom 82 Nước mưa Cách tiếp cận Di chuyển nhanh Sử dụng tối đa tốt (tránh ngập lụt) Quá trình Chảy xuống hệ thống cống Sử dụng Không Thu gom, lưu trữ tạm thời, xử lý cơng nghệ thích hợp Rất nhiều lựa chọn: rửa đường, tái tạo nước ngầm, xử lý thích hợp làm nước sinh hoạt Như thấy ưu điểm bật xu hướng quản lý nước đô thị tương lai tận dụng tối đa nguồn nước cho nhiều mục đích sử dụng khác Nước sinh hoạt, nước thải, nước mưa với mục đích khác loại nước lại sử dụng tận dụng lại cho nhiều hình thức dùng khác với yêu cầu chất lượng nước khác 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo đánh giá ngành nước vệ sinh môi trường Việt Nam Lần 1, 2011, Tổ chức Y tế giới, Cục quản lý Môi trường Y tế - Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường năm 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường năm 2007: Mơi trường khơng khí thị Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường năm 2011: Chất thải rắn Bùi Thị Nga, 2010, Giáo trình Quản lý Mơi trường thị Khu Công Nghiệp, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Lê Hồng Kế, 2009, Quy hoạch môi trường đô thị phát triển bền vững đô thị, Nhà xuất xây dựng Lê Trọng Bình, 2009, Bài giảng môn học Pháp luật quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Lưu Đức Hải, 1999, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thế Bá, 2011, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng 11 Phạm Ngọc Đăng, 2004, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng 12 Trịnh Thị Thanh, Chất lượng nước hồ Hà Nội biện pháp cải thiện, 2010, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình Tài liệu tiếng Anh 13 EPA Office of Wetlands, Oceans and Watersheds, 2010, Green infrastructure case studies: municipal Policies for managing Stormwater with Green Infrustructure, United States Environmental Protection Agency 84 14 J.D Bernstein, Chapter 6: Economic Instruments, Water Pollution Control – A guide to the Use of Water Quality Manangement Principles, 1997, UNEP 15 Josh Foster, Ashley Lowe, Steve Winkelman, 2011, The value of green infrusstructure for urban climate adaptation, The Center for Clean Air Policy 16 Le Thi Hien Thu, 2009, Application GIS on environmental zoning and management (Case study in Sontay, hanoi, Vietnam), 7th FIG Regional Conference: Spatial Data Serving People: Land Governance and the Environment – Building the Capacity, Hanoi, Vietnam 17 Piyali Bandyopadhyay, 2012, GIS and urban environmental management making it through crisis, REAL CORP 2012 RE-MIXING THE CITY – Towards Sustainability and Resilience? 18 Richad Cardew, Tony Gilmour, Vivienne Milligan and Edward J.Blakely, 2006, Information systems for strengthening Austrialian Urban management report, The University of Sydney Planning Research Centre, Australian Housing and Urban Research Institute 19 Seletion, Design and Implementation of Economic Instruments in the Solid Waste Management Sector in Kenya, The Case of Plastic Bags, 2005, United Nations Environment Programme (UNEP) 20 Sustainable Cities Programme, 2000, Building an Environmental Management System, The United Nations Centre for Human Settlements (UNCHS Habitat) and the United Nations Environement Programme (UNEP) 21 Sustainable Prosperity, 2011, Options for Managing Industrial Air Pollution in Canada: The Use of Market-Based Instruments 22 Yajie Song, Youfei Zheng, Jian Li, 2009, Urban Environmental Crisis Management, Science Press 85 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐÔ THỊ VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 1.1 Định nghĩa phân loại đô thị 1.1.1 Định nghĩa đô thị 1.1.2 Phân loại đô thị 1.1.3 Phân cấp quản lý đô thị 1.2 Môi trường đô thị 10 1.2.1 Thành phần môi trường đô thị 10 1.2.2 Đặc trưng môi trường đô thị 10 1.3 Đơ thị hóa 11 1.3.1 Khái niệm thị hóa 11 1.3.2.Các trình thị hóa 12 1.3.3.Các áp lực thị hóa cơng nghiệp hóa tác động trực tiếp lên tài nguyên môi trường 14 1.4 Phát triển đô thị bền vững 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Hệ thống tiêu chí phát triển thị bền vững q trình thị hóa 15 1.4.3 Đô thị sinh thái 17 1.4.4 Làng sinh thái đô thị 18 1.4.5 Khu công nghiệp sinh thái – công viên công nghiệp 20 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM 24 2.1 Hiện trạng môi trường nước 24 2.1.1 Nước cấp đô thị 24 2.1.2 Thốt nước xử lý nước thải thị 26 2.1.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước đô thị 28 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thị 34 2.3 Chất thải rắn đô thị 37 Chương QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐƠ THỊ 39 3.1 Các cơng cụ quản lý môi trường đô thị 39 3.1.1 Nhóm cơng cụ pháp lý 39 3.1.2 Nhóm cơng cụ kinh tế 40 3.2 Quản lý môi trường nước đô thị 41 3.2.1 Một số công cụ pháp lý quản lý nước thải đô thị 41 3.2.2 Công cụ kinh tế quản lý nước thải đô thị 42 86 3.3 Quản lý mơi trường khơng khí đô thị 43 3.3.1 Một số công cụ pháp lý 43 3.3.2 Một số công cụ kinh tế quản lý ô nhiễm mơi trường khơng khí thị 43 3.4 Quản lý chất thải rắn đô thị 44 3.4.1 Công cụ pháp lý quản lý chất thải rắn đô thị 44 3.4.2 Công cụ kinh tế quản lý chất thải rắn đô thị 46 3.4.3 Áp dụng công cụ kinh tế công cụ pháp lý quản lý túi nilon – học từ số nước giới Việt Nam 49 Chương HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 52 4.1 Khái niệm vai trị hệ thống thơng tin quản lý môi trường đô thị 52 4.1.1 Khái niệm 52 4.1.2 Vai trị hệ thống thơng tin quản lý mơi trường đô thị 53 4.2 Các hợp phần hệ thống thông tin quản lý môi trường đô thị 54 4.3 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý môi trường đô thị [6] 55 4.4 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quy hoạch quản lý môi trường thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 59 4.4.1 Phương pháp nghiên cứu 59 4.4.2 Kết nghiên cứu thảo luận 65 4.4.3 Kết luận đề xuất cho phân vùng môi trường thị xã Sơn Tây 68 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIÊU BIỂU CẢI THIỆN 70 MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 70 5.1 Vai trò thiên nhiên cấu trúc đô thị 70 5.1.1 Hệ thống cấu trúc xanh quản lý đô thị Việt Nam 71 5.1.2 Một số thông số tham khảo chức xanh môi trường 72 5.2 Cơ sở hạ tầng “xanh” đô thị bối cảnh biến đổi khí hậu 73 5.2.1 Khái niệm sở hạ tầng “xanh” (green infrastructure) 73 5.2.2 Mái nhà sinh thái (Eco-roofs) 74 5.2.3 Mái nhà xanh (Green roofs) - Một giải pháp nhiều lợi ích 75 5.2.4 Mái nhà trắng (White Roofs) 76 5.2.5 Mái nhà “xanh lam” (Blue roofs) – Giải thách thức quản lý nước 77 5.3 Một số sách tiêu biểu nhằm phát triển sở hạ tầng “xanh” 77 87 5.3.1 Rà soát, xây dựng quy định dòng chảy mặt 77 5.3.2 Triển khai dự án thí điểm 78 5.3.3 Cải thiện hệ thống giao thông đô thị theo hướng ‘xanh hóa’ 78 5.3.4 Giáo dục tuyên truyền 79 5.3.5 Thu phí dịng chảy mặt 79 5.3.6 Giảm phí dịng chảy mặt 79 5.3.7 Các hình thức hỗ trợ khác 80 5.4 Tiếp cận nguyên lý sản xuất quản lý nước đô thị 80 5.4.1 Cách tiếp cận 80 5.4.2 Ý tưởng cho cải tiến 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 88 ... thức Quản lý môi trường đô thị vào giải vấn đề thực tiễn ngành, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên tốt nghiệp việc biên soạn giảng Quản lý môi trường đô thị cần thiết Bài giảng môn học Quản lý. .. Nội dung giảng thể chương bố trí theo chiều sâu tăng dần: Chương 1: Đô thị môi trường đô thị; Chương 2: Hiện trạng môi trường đô thị Việt Nam; Chương 3: Quản lý thành phần môi trường đô thị; Chương... quản lý xây dựng đô thị nhiều nước xây dựng tiêu chí phân loại thị sở hai nhóm yếu tố tạo thị: Theo quy mô dân số: đô thị xác định, phân loại gồm siêu đô thị, đô thị cực lớn, đô thị lớn, đô thị

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w