bài giảng quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

41 1.5K 4
bài giảng quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ KHU CÔNG NGHIỆP Biên soạn: ThS. Phan Thị Phẩm Biên Hòa, tháng 7 năm 2011 1/40 Chương I: MÔI TRƯỜNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KHU CÔNG NGHIỆP Mục đích – Yêu cầu Sau khi học xong sinh viên phải trình bày được: Ø Khái niệm về đô thị khu công nghiệp (ĐT&KCN). Ø Quá trình phát triển ĐT&KCN. Ø Các thành phần hiện trạng của môi trường ĐT&KCN. Ø Phân biệt giữa Đô thị Khu đô thị; Khu công nghiệp Khu chế xuất. Số tiết lên lớp: 5.0 Bảng phân chia thời lượng STT Nội dung Số tiết 1 Các khái niệm về đô thị khu công nghiệp 2.5 2 Hiện trạng môi trường ĐT-KCN 2.5 Trọng tâm bài giảng Ø Khái niệm từng loại ĐT & KCN. Ø Các vấn đề môi trường ĐT & KCN hiện nay. Nội dung bài giảng Giới thiệu Hòa cùng xu hướng phát triển của thế giới, đất nước ta đã thực hiện chủ trương mở cửa để phát triển kinh tế - xã hội bước đầu đã thu được những kết quả đáng kể. Đời sống người dân được cải thiện, thu nhập đầu người tăng, giáo dục, y tế phát triển ngày càng nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp đô thị mọc lên, làm thay đổi diện mạo của đất nước. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển hiện tại chính là những ảnh hưởng xấu đến môi trường. Do việc sử dụng tài nguyên không hợp lí, chất thải trong quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp không được quản lí đúng cách quá trình đô thị hóa diễn ra tùy hứng trong thời gian qua đã gây nhiều tác động xấu đến môi trường. Để quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa phát triển hợp lí, bền vững cần phải có những biện pháp quản phù hợp. 2/40 1.1. Các khái niệm về ĐT-KCN (xem [3 tr 1], [5a]) 1.1.1 Đô thị Đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định có cơ sở hạ tầng phát triển. Ø Về cấp quản lý: Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyết định thành lập. Ví dụ: · TP. Hồ Chí Minh, TP. Biên Hòa,… · Thị xã Thủ Dầu Một, Thị xã Long Khánh,…. Ø Về trình độ phát triển: · Chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định; · Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu là 65%; · Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư phải đạt ít nhất 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị. · Quy mô dân số ít nhất 4.000 người. · Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm của từng loại đô thị. Ø Phân loại đô thị của Việt Nam · Đô thị được phân thành 6 loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V. Siêu đô thị (Megacity): là đô thị có số dân lớn hơn 10 triệu người. · Cấp quản đô thị gồm: ü Thành phố trực thuộc Trung ương; ü Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh hoặc thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương; ü Thị trấn thuộc huyện. Ø Đô thị hoá : Đô thị hoá là quá trình tập trung con người các hoạt động kinh tế. Ví dụ: Quá trình đô thị hóa ở Đồng Nai, Bình Dương,… 3/40 Ø Quá trình đô thị hóa · Thế giới ü Năm 1800, dân số tại 100 TP lớn nhất thế giới khoảng 0,2 triệu. ü Năm 1900, dân số tại 100 TP lớn nhất thế giới khoảng 0,7 triệu. ü Năm 2000, dân số tại 100 TP lớn nhất thế giới khoảng 6,2 triệu. · Tại Việt Nam ü Năm 2003, có 656 đô thị ü Năm 2006, có 681 đô thị ü Năm 2010, khoảng 750 đô thị. 1.1.2 Khu công nghiệp Cách phân loại các dạng KCN theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP [5a] Ø Khu công nghiệp: là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa xác định. Ø Khu chế xuất (KCX): là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa xác định. Ø Cụm công nghiệp (CCC): là một số xí nghiệp bố trí gần nhau trên một mặt bằng thống nhất. Các nhà máy trong cụm quan hệ với nhau về mặt hợp tác xây dựng sử dụng chung các công trình phụ trợ kỹ thuật, các công trình mạng lưới kỹ thuật hạ tầng, nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư giảm các chi phí quản khai thác. Ví dụ: · Khu công nghiệp: KCN Việt Nam – Singapore, KCN Sóng Thần (Bình Dương); KCN Biên Hòa 1, 2; KCN Amata (Đồng Nai),… · Khu chế xuất: KCX Linh Trung 1, 2; KCX Tân Thuận (TP.HCM) · Cụm công nghiệp: CCC sản xuất gạch ngói (đang quy hoạch tại xã Hố Nai 3); CCC chế biến gỗ Tân Hòa; cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh,… Ø Quá trình phát triển các KCN: · Năm 1993: Có 2 KCN (Tân Thuận Linh Trung 1) · Năm 1997: Quy chế đầu tư, quản KCN, KCX sửa đổi Þ 45 KCN · Năm 2011: 250 KCN trên cả nước 4/40 Ví dụ về quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa [7 tr 1] Chicago năm 1820 Chicago năm 1854 Chicago năm 1889 Hình 1.1. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Chicago, Mỹ. 5/40 1.2. Hiện trạng môi trường ĐT & KCN (xem [2 tr 8] ,[ 6]) Phát triển = Công nghiệp hóa + Đô thị hóa + Quốc tế hóa + Phương tây hóa Phát triển bền vững là quan hệ tổng hợp giữa kinh tế, xã hội tự nhiên (môi trường), đó là 3 hệ thống lồng ghép với nhau: kinh tế phát triển, xã hội công bằng, môi trường bền vững. Hình 1.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 hệ kinh tế, xã hội tự nhiên. 1.2.1 Áp lực lên môi trường Việc phát triển các ĐT & KCN đã gây ra nhiều áp lực cho các thành phần môi trường: Ø Môi trường đất Ví dụ: · Giảm diện tích cây xanh, giảm bề mặt thấm nước. · Đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra + dân số tập trung đông Þ diện tích đất ở ngày càng thu hẹp. Ø Môi trường nước Ví dụ: · Nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm do nước thải ĐT, nước thải CN. · Nhu cầu sử dụng nước tăng Þ cạn kiệt nguồn nước. Ø Môi trường không khí: ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn,…do giao thông, sản xuất công nghiệp. Ø Tài nguyên, năng lượng: nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng ngày càng nhiều. Þ Áp lực này vượt quá khả năng đáp ứng chịu đựng của môi trường Þ suy thoái môi trường, phát triển không bền vững. 6/40 1.2.2 Chất lượng môi trường ĐT&KCN Ø Môi trường nước · Nước cấp chủ yếu là nước mặt (70%), nước ngầm (30%). · Tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước sạch thấp (70% ở đô thị loại I, II; 50% ở đô thị loại III). · Hầu hết các ĐT&KCN không có hoặc có nhưng không đầy đủ hệ thống thoát nước thải công nghiệp, đô thị, nước mưa riêng (đặc biệt trước năm 2005). · Hệ thống thoát nước đô thị chưa được quy hoạch, các thuỷ vực, diện tích đất thấm nước ngày càng bị thu hẹp Þ ngập lụt đô thị. · Nguồn nước bị ô nhiễm nhiễm mặn. Ví dụ: Bảng 1.1. Chất lượng nước mặt sông Đồng Nai (Từ dưới cầu Đồng Nai - Phường Long Bình Tân – Thành phố Biên Hòa đến Ngã 3 Cái Mép – xã Phước An - Huyện Nhơn Trạch) Nồng độ (mg/l) STT Thông số 2005 2006 2007 TCVN 5942:1995 cột B QCVN 2008, cột B1 1 COD (mg/l) - 57,6 84,4 < 35 30 2 TSS (mg/l) 46,7 87,2 74,9 80 50 3 N-NH 4 + (mg/l) 0,518 0,105 0,145 - 0,5 4 N-NO 2 (mg/l) 0,015 0,036 0,067 0,05 0,04 5 Fe (mg/l) - - 1,7 2 1,5 (Nguồn: [6]) Ø Môi trường không khí · Nguồn gây ô nhiễm Bảng 1.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Nguồn Hoạt động Tác nhân gây ô nhiễm Nhân tạo Công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sinh hoạt, xây dựng, đốt rừng,… Khí CO, CO 2 , SO x , NO x , CH 4 , … Bụi, sol khí, …. Tự nhiên Núi lửa, các quá trình phân hủy các chất, động đất,… SO x , NO x , CH 4 , H 2 S, … Bụi, sol khí, …. 7/40 · Hiện trạng môi trường không khí Ngày càng nhiều khí ô nhiễm, bụi được thải vào không khí mà nguồn thải đáng kể là quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Hậu quả nghiêm trọng nhất mà chúng ta đang gánh chịu là biến đổi khí hậu của trái đất, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống kinh tế của người dân. Ví dụ: Bảng 1.3. Lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ 1994 đến 2000 của Việt Nam (quy đổi thành CO 2 ) Năm Lượng phát thải (triệu tấn/năm) 1994 103,84 1998 120,8 2000 130,5 (Nguồn: [2]) Ø Môi trường đất · Khả năng tiêu nước kém do bị bê tông hoá · Các tầng đất bị đảo lộn, kết cấu thay đổi, khả năng thấm thẩm thấu giảm · Đất bị nhễm KLN, dầu mỡ (khu sản xuất CN), chất hữu cơ, vi sinh (khu thương mại), thuốc bảo vệ thực vật (đất nông nghiệp). Ví dụ: Bảng 1.4. Hàm lượng các chỉ tiêu kim loại nặng trong môi trường đất tại các khu vực chịu tác động của hoạt động công nghiệp, khu vực đất dân sinh chịu ảnh hưởng bởi chất thải rắn đô thị năm 2010 tại Đồng Nai. Pb Cu Cd Zn As Stt Vị trí Đợt quan trắc mg/kg mg/kg mg/kg Mg/kg mg/kg I Khu vực đất công nghiệp Đợt 1 21,2 44,3 0,1132 146 1,46 1 KCN Biên Hòa 1 Đợt 2 23,8 66,5 0,0935 141 5,97 Đợt 1 26,8 32,6 0,0566 99,0 1,66 2 KCN Biên Hòa 2 Đợt 2 13,6 6,97 0,0498 90,3 5,48 Đợt 1 3,50 6,29 <0,0166 8,32 0,184 3 KCN Bàu Xéo Đợt 2 4,11 6,87 <0,0166 3,58 1,090 Đợt 1 11,3 9,99 <0,0166 11,6 1,58 4 KCN Hố Nai Đợt 2 16,7 10,0 0,0467 12,3 20,6 Đợt 1 13,5 20,0 0,0468 63,3 5,380 5 KCN Định Quán Đợt 2 16,8 18,3 0,0200 39,3 12,7 8/40 Pb Cu Cd Zn As Stt Vị trí Đợt quan trắc mg/kg mg/kg mg/kg Mg/kg mg/kg Đợt 1 3,43 3,81 <0,0166 18,6 0,28 6 KCN Gò Dầu Đợt 2 5,45 5,38 <0,0166 5,98 2,61 Đợt 1 8,00 37,7 0,0966 21,7 3,16 7 KCN Long Thành Đợt 2 14,1 19,2 0,0299 13,6 5,74 Đợt 1 2,58 3,66 0,0233 5,32 0,667 8 KCN Tam Phước Đợt 2 3,31 5,29 <0,0166 4,63 1,81 Đợt 1 2,62 1,27 0,0400 2,67 0,482 9 KCN Nhơn Trạch 1 Đợt 2 5,64 26,3 <0,0166 3,97 3,21 Đợt 1 1,8 0,799 <0,0166 3,33 0,840 10 KCN Nhơn Trạch 2 Đợt 2 2,41 3,96 <0,0166 4,58 1,99 Đợt 1 4,67 6,54 0,0235 14,3 1,89 11 KCN Ông Kèo Đợt 2 16,5 18,4 <0,0166 25,0 9,72 II Khu vực đất dân sinh chịu ảnh hưởng của chất thải rắn đô thị Đợt 1 76,3 45,9 0,0233 10,9 5,16 1 Bãi rác Trảng Dài Đợt 2 8,72 5,82 0,0300 24,9 2,54 Đợt 1 7,87 11,0 0,0596 33,0 1,13 2 Tam Hòa-Biên Hòa Đợt 2 67,2 22,3 0,0498 6,6 2,02 Đợt 1 11,5 52,4 0,2800 125 0,630 3 Xuân An-Long Khánh Đợt 2 16,3 77,3 0,1433 93,6 2,20 QCVN 03:2008 120 70 5 200 12 (Nguồn [6]: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất tỉnh Đồng Nai 6 tháng cuôi năm 2010) Ø CTR CTNH · Tỉ lệ phát thải rác TB tại đô thị: 0.7 – 0.8 kg/người/ngày. · CTNH của các KCN chưa được thu gom, xử triệt để. Ví dụ Bảng 1.5 . Lượng chất thải tạo thành tỉ lệ thu gom trên toàn quốc từ năm 1997 – 1999 Lượng phát sinh (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%) Loại chất thải 1997 1998 1999 1997 1998 1999 1 Chất thải sinh hoạt 1 Bùn, cặn ống 2 Phế thải xây dựng 3 Chất thải y tế nguy hại 4 Chất thải công nghiệp nguy hại 14.525 822 1.789 240 1.930 16.558 920 2.049 252 2.200 18.879 1.049 2.336 277 2.508 55 90 55 75 48 68 92 65 75 48 75 92 65 75 60 Tổng 19.315 21.979 25.049 65 70 73 (Nguồn: [2]) 9/40 Bảng 1.6. Lượng CTNH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2005-2007 Năm Tổng lượng CTNH (tấn/năm) 2005 15.505 2006 20.964 2007 808.320 (Nguồn: [6]) 1.2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng môi trường ĐT KCN Theo mô hình “ Áp lực – trạng thái – đáp ứng” Ø Các tiêu chí về áp lực: · Diện tích, số lượng, quy mô ĐT-KCN. · Tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên, năng lượng. · Các nguồn phát sinh chất thải: khí thải, nước thải, CTR. · Bảo tồn đa dạng sinh học hướng đến đô thị bền vững. · Đời sống vật chất người dân: ăn, mặc, ở, … · Giao thông vận tải. · Y tế, giáo dục. · Sự cố môi trường: ngập úng, sụt lún, cháy nổ,… Ø Các tiêu chí về trạng thái · Trạng thái môi trường nước. · Trạng thái môi trường đất. · Trạng thái môi trường không khí. · Trạng thái tiếng ồn. · Tiêu chí về sức khoẻ môi trường. Ø Các tiêu chí về đáp ứng · Quy hoạch sử dụng đất phù hợp yêu cầu phát triển KT-XH BVMT . · Sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên. · Các công nghệ SXSH, quản xử chất thải đạt quy chuẩn. · Số lượng các khu bảo tồn, vành đai bảo vệ, diện tích mặt nước, thảm xanh đô thị. · Cơ sở hạ tầng. · Đời sống người dân. · Khắc phục sự cố môi trường. [...]... dng mt phn din tớch t hoc cú nh hng xu n khu bo tn thiờn nhiờn, vn quc gia, cỏc khu di tớch lch s - vn hoỏ, di sn t nhiờn, danh lam thng cnh ó c xp hng; ỹ D ỏn cú nguy c nh hng xu n ngun nc lu vc sụng, vựng ven bin, vựng cú h sinh thỏi c bo v; ỹ D ỏn xõy dng kt cu h tng khu kinh t, khu cụng nghip, khu cụng ngh cao, khu ch xut, cm lng ngh; ỹ D ỏn xõy dng mi ụ th, khu dõn c tp trung; d ỏn khai thỏc, s dng... thớch ỉ Mng li quan trc mụi trng Vit Nam xõy dng t nm 1995 ỉ c qun thng nht trờn phm vi c nc ỉ L mt b phn ca mng li QTMT khu vc v th gii ỉ B ti nguyờn v mụi trng chu trỏch nhim qun hot ng ca ton b h thng Chc nng ca cỏc n v ã Cc mụi trng ỹ Lp k hoch xõy dng, phỏt trin v qun mng li QTMT quc gia ỹ Lp k hoch quan trc ỹ Trc tip qun cụng tỏc quan trc ỹ Lp bỏo cỏo hin trng mụi trng quc gia ỹ Thụng... dựng qun mụi trng ỉ Phõn bit cụng c no thuc nhúm phỏp lý, kinh t, khoa hc k thut, ỉ Vn dng cỏc QCVN, TCVN, cỏc ngh nh v thụng t v mụi trng dn trong vic thc hin v kim tra cỏc th tc v qun mụi trng S tit lờn lp: 25 Bng phõn chia thi lng Ni dung STT S tit 1 Cụng c phỏp 7.0 2 Cụng c kinh t 6.0 3 Cụng c khoa hc 5.0 4 Cụng c k thut 5.0 5 Cụng c tuyờn truyn 2.0 Trng tõm bi hc ỉ Cụng c phỏp lý: Lut... dng nhiờn liu ớt cha tp cht ỹ Khuyn khớch dựng cỏc bin phỏp ngn nga ụ nhim, sn xut sch hn ỹ Khuyn khớch ỏp dng ISO 14001 vo quỏ trỡnh sn xut ỉ Qun ngun thi di ng ã Qun ngun thi ỹ t tiờu chun x thi i vi tng loi phng tin ỹ Xõy dng cỏc trm kim soỏt ti cỏc trc giao thụng ỹ Ci tin thit b lc khúi bi ca ng c xe hi ỹ ỏnh thu cỏc phng tin khụng cú b phn chuyn húa xỳc tỏc ỹ Khuyn khớch phỏt trin cỏc loi... thụng 33/40 ã Qun cht lng nhiờn liu ỹ Cm s dng xng pha chỡ ỹ Khuyn khớch dựng cỏc nhiờn liu chuyn i, nng lng sch ỹ Quy nh hm lng SO2 trong du diesel ỉ Qun ting n ã Kim soỏt ting n ỹ Xõy dng v ban hnh cỏc quy nh, tiờu chun ting n ỹ Tranh tra, kim tra cỏc ngun n v cng ch thc hin ỹ Cỏch ly cỏc ngun n vi KDC v cỏc khu vc nhy cm ỹ Giỏo dc cng ng nõng cao ý thc v ụ nhim ting n 3.1.4 Qun mụi trng nc... cu Sau khi hc xong sinh viờn phi nờu c: ỉ Hng qun tng mụi trng thnh phn ca mụi trng T&KCN ỉ Cỏc nh hng phỏt trin bn vng ỉ S dng cỏc cụng c no trong qun cỏc mụi trng thnh phn ca mụi trng T&KCN S tit lờn lp :5.0 Bng phõn chia thi lng Ni dung STT S tit 1 Qun mụi trng T & KCN 2.5 2 nh hng phỏt trin T& KCN bn vng 2.5 Trng tõm bi ging ỉ Bin phỏp qun mụi trng T&KCN ỉ nh hng phỏt trin cỏc T&KCN sinh... qun mụi trng núi chung v mụi trng T&KCN núi riờng Tuy nhiờn, i vi tng loi mụi trng thnh phn, liu cú th s dng c tt c cỏc cụng c trờn hay tựy thuc vo tng loi hỡnh? S khỏc nhau trong qun mụi trng ụ th v mụi trng KCN? V phi phỏt trin nh th no va phỏt trin va bo v mụi trng? ú chớnh l ni dung ca chng 3 31/40 3.1 Qun mụi trng T & KCN (xem [2 tr 156], [3 tr 43]) 3.1.1 Cỏc nguyờn tc (NT) qun mụi... phỏp qun & ngn nga ngp lt; qui hoch khụng gian ụ th, nhng kt hp nhiu gii phỏp hay chn gii phỏp no u phi c tớnh n chi phớ hiu qu NT3 Tỡm c hi cho cỏc gii phỏp ụi bờn cựng cú li (Win - Win) NT4 S dng cụng c th trng nu cú th NT5 Lng ghộp yu t kinh t vo nng lc qun NT6 Khuyn khớch s tham gia ca i tỏc t nhõn Vớ d: ã Cỏc dch v ụ th: Cp nc, tỏi ch CTR; ã Cỏc t chc kim toỏn & cp chng nhn qun lý: ISO... nhim mụi trng, dn n s xut hin cỏc quan nim hoc thuyt khỏc nhau v phỏt trin: ã thuyt ỡnh ch phỏt trin: l lm cho s tng trng kinh t bngkhụng (0) hoc mang giỏ tr õm ị gi mc phỏt trin hin ti, khụng gõy hi thờm cho mụi trng ã thuyt bo v mụi trng cc oan: ngn chn s nghiờn cu, khai thỏc ti nguyờn thiờn nhiờn ịu tiờn BVMT, khụng phỏt trin kinh t 15/40 ã thuyt phỏt trin bn vng: l phỏt trin trong mc... hoc tn dng li ã Tiờu chun la chn cụng ngh x ỹ Thnh phn tớnh cht ca nc thi ỹ Nhng quy nh v tiờu chun x nc thi vo cng chung vo ngun nc ỹ Din tớch t sn cú ỹ Yờu cu v nng lng, húa cht ã Bc x lớ ỹ Bc I: X lớ s b + vt lớ ỹ Bc II: X lớ sinh hc ỹ Bc III X lớ nõng cao 27/40 Vớ d: ỹ X bc I: song chn rỏc, b lng I, ỹ X bc II: x lớ sinh hc hiu khớ, k khớ ỹ X bc III: than hot tớnh, X lớ ngay ti ngun: . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP Biên soạn: ThS. Phan Thị. chất và đặc điểm của từng loại đô thị. Ø Phân loại đô thị của Việt Nam · Đô thị được phân thành 6 loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại. [2]. Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, NXB Xây dựng, 2010. [3]. Phạm Trọng Mạnh, Quản lý đô thị, NXB xây dựng, 2002. [4]. Luật bảo vệ môi trường, NXB chính trị

Ngày đăng: 11/06/2014, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan