Quản lý môi trường không khí

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp (Trang 34 - 35)

2 Định hướng phát triển ĐT& KCN bền vững

3.1.3.Quản lý môi trường không khí

Ø Quản lý nguồn thải tĩnh

· Bố trí KCN

ü Không đặt đầu nguồn gió và nguồn nước

ü Cách ly KCN với KDC bằng các hành lang xung quanh, vùng đệm ü Quy định chiều cao ống khói để bảo đảm khí thải được phát tán xa nhất ü Dành quỹ đất riêng cho cây xanh trong KCN (15%)

· Kiểm soát các nguồn thải tĩnh

ü Đề ra chuẩn phát thải phù hợp quy mô và công nghệ sản xuất ü Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý các nguồn thải

ü Sử dụng nhiên liệu ít chứa tạp chất

ü Khuyến khích dùng các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm, sản xuất sạch hơn ü Khuyến khích áp dụng ISO 14001 vào quá trình sản xuất

Ø Quản lý nguồn thải di động

· Quản lý nguồn thải

ü Đặt tiêu chuẩn xả thải đối với từng loại phương tiện ü Xây dựng các trạm kiểm soát tại các trục giao thông ü Cải tiến thiết bị lọc khói bụi của động cơ xe hơi

ü Đánh thuế các phương tiện không có bộ phận chuyển hóa xúc tác ü Khuyến khích phát triển các loại hình giao thông công cộng ü Hạn chế sự di chuyển bằng việc đẩy mạnh ứng dụng viễn thông

· Quản lý chất lượng nhiên liệu ü Cấm sử dụng xăng pha chì

ü Khuyến khích dùng các nhiên liệu chuyển đổi, năng lượng sạch ü Quy định hàm lượng SO2 trong dầu diesel

Ø Quản lý tiếng ồn

· Kiểm soát tiếng ồn

ü Xây dựng và ban hành các quy định, tiêu chuẩn tiếng ồn ü Tranh tra, kiểm tra các nguồn ồn và cưỡng chế thực hiện ü Cách ly các nguồn ồn với KDC và các khu vực nhạy cảm ü Giáo dục cộng đồng nâng cao ý thức về ô nhiễm tiếng ồn.

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp (Trang 34 - 35)