TIỂU LUẬN môn học QUẢN lý môi TRƯỜNG đô THỊ và KHU CÔNG NGHIỆP

67 737 0
TIỂU LUẬN môn học QUẢN lý môi TRƯỜNG đô THỊ và KHU CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải Thành viên: Tạ Thị Phương Thảo Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Trường Công Nguyễn Lệ Như Sa Phạm Hồng Hải MỤC TIÊU  Đánh giá ảnh hưởng sản xuất TTCN đến môi trường từ đề xuất biện pháp quản lý môi trường sản xuất TTCN sở sản xuất quy mô vừa nhỏ đô thị Việt Nam ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội 2008 Đỗ Xuân Luận, Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phổ Yên-tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2009 http://hiephoiduabentre.com.vn http://www.bentre.gov.vn Sở Khoa học Công nghệ Bến Tre, Sản xuất tiết kiệm lượng ngành sản xuất dừa Tỉnh Bến Tre, Bến Tre, 2011 Sở KH–CN MT Tp.HCM , Sổ tay hướng dẫn Xử lý ô nhiễm môi trường SXTTCN – ngành Chế biến thực phẩm, Tp.HCM, 1998 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP (TTCN) CHƯƠNG 2: CÁC VĂN BẢN, QUI ĐỊNH QUẢN LÝ KHU VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ NẰM TRONG KHU DÂN CƯ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO SẢN XUẤT TTCN TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT THẠCH DỪA CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN Một số khái niệm:  Nghề thủ công: nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy, hóa chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Nguyên liệu nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường công cụ cầm tay đơn giản  Thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm tất nghề thủ cơng Cũng có gọi ngành nghề thủ công CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN Một số khái niệm:  Làng nghề tiểu thủ công nghiệp: làng có nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu người dân làng Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, Việt Nam có xu hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ công Tỷ lệ trì ổn định nhiều năm  Ngành tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Thường sở cơng nghiệp nhỏ có nguồn gốc từ nghề thủ công phát triển thành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN Đặc trưng nghề tiểu thủ công nghiệp  Đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương nước nên giá trị giá trị sử dụng cao Nét bật nguyên vật liệu khai thác chỗ, nhiều nghề tạo danh tiếng sản xuất địa phương nhiều nơi biết đến  Ra đời phát triển sở kỹ thuật tinh xảo tài hoa đôi tay trí óc nghệ nhân, truyền từ đời sang đời khác, lứa tuổi tiếp thu có hành nghề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN Đặc trưng nghề tiểu thủ công nghiệp  Sản phẩm thể tích hợp kiến thức tự nhiên, xã hội, mơi trường, văn hóa, khoa học kỹ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc truyền thống đẹp đời sống xã hội qua nhiều thời đại  Kết tinh nhiều truyền thống, tinh hoa dân tộc, tạo nên đặc thù phản ánh thói quen nhân dân bao đời Trong đó, bật thói quen sử dụng nguyên vật liệu, thói quen sử dụng cơng cụ tinh xảo; thói quen tạo hình sản phẩm; thói quen trang trí thơng qua dùng màu sắc, hình thể; thói quen thể kỹ năng, kỹ xảo thao tác sở sử dụng linh hoạt, mềm dẻo công cụ lao động cách tinh tế với cảm nhận khác Tính đặc thù tạo nên sản phẩm phong phú, tinh tế, với độ kỳ công cao, khiến sản phẩm trở nên độc đáo, quyến rũ người sử dụng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến mơi trường ngành sản xuất TTCN Ơ nhiễm nguồn nước đất  Hiện nay, tình trạng phổ biến hộ, sở sản xuất TTCN sử dụng diện tích làm nơi sản xuất Khi quy mô sản xuất tăng lên sử dụng thiết bị, hóa chất làm cho mơi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, sở tái chế phế liệu chế biến thực phẩm Cho đến nay, phần lớn nước thải ngành nghề TTCN thải thẳng ngồi khơng qua khâu xử lý Đây nguyên nhân khiến cho tình trạng nhiễm nguồn nước khu vực ngày tồi tệ  Theo khảo sát Viện Khoa học Công nghệ môi trường (Đại học Bách khoa Hà Nội) Bộ Khoa học Công nghệ cho thấy, 100% mẫu nước thải sở sản xuất TTCN cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Hầu toàn hệ thống nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu nhiễm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường ngành sản xuất TTCN Ô nhiễm nguồn nước đất  Vấn đề ô nhiễm nước sở chế biến nông sản thực phẩm ngày trầm trọng Chế biến nông sản thực phẩm loại hình sản xuất có nhu cầu lớn sử dụng nước đồng thời thải lượng nước không nhỏ Nước thải sở có đặc tính chung giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học Ví dụ nước thải trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm lượng nhiễm cao (COD = 13.300 20.000mg/l; BOD5 = 5.500 - 125.000 mg/l) Đặc trưng nước thải số sở chế biến nông sản thực phẩm cho thấy chất lượng môi trường nước sở sản xuất đáng lo ngại Cho đến nay, phần lớn nước thải sở sản xuất thải thẳng không qua khâu xử lý Nước thải tồn đọng cống rãnh thường bị phân huỷ yếm khí gây nhiễm khơng khí ngấm xuống lịng đất gây nhiễm mơi trường đất suy giảm chất lượng nước ngầm CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá số liệu sản xuất nhà máy trước thực sản xuất  Chi phí sản xuất biến đổi sản phẩm thạch dừa : Stt 10 11 12 13 Loại Điện Dầu Nước Thạch thô Đường Hương liệu Acid citric Benzoat Phụ gia Soda Bisunfite Muối ăn Nhân cơng Đơn vị tính Kwh/TSP Lít/TSP m3/TSP kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Kg/TSP Công/TSP Cộng Số lượng 15 25 3,5 340 82 1,36 0,295 0,5 0,636 10 Đơn giá 895 đ/Kwh 8.700 đ/l 4.500 đ/m3 2.500 đ/kg 7.000 đ/kg 15.000 đ/kg 10.000 đ/kg 10.000 đ/kg 15.000 đ/kg 8.850 đ/kg 8.900 đ/kg 2.535 đ/kg 30.000 đ/công Thành tiền 13.425 đ 217.500 đ 15.750 đ 850.000 đ 574.000 đ 20.400 đ 2.950 đ 5.000 đ 9.540 đ 17.700 đ 71.200 đ 2.535 đ 300.000 2.100.000 đ CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá số liệu sản xuất nhà máy trước thực sản xuất  Đánh giá phân bổ tiêu thụ lượng Phân bổ tiêu thụ điện năng: CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá số liệu sản xuất nhà máy trước thực sản xuất Đánh giá phân bổ tiêu thụ lượng Hệ thống phân phối :  CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá số liệu sản xuất nhà máy trước thực sản xuất  Đánh giá phân bổ tiêu thụ lượng Hệ thống phân phối :  Cơ sở sử dụng lị hơi, cơng suất 750 kg/giờ Ap suất từ - kg/cm Nồi cung cấp cho 12 nồi nấu thạch (2 vỏ) nồi luộc trực tiếp (1 vỏ) Nước ngưng thu hồi bồn nước cấp, nhiệt độ nước cấp bồn trì khoảng 60-700C Bên đường ống khói thải lị có lắp đặt thu hồi nhiệt  Lượng dầu DO tiêu thụ trung bình ngày khoảng 520 lít Nhận xét :  Hệ thống phân phối có nhiều lãng phí cải thiện việc bảo ôn đường ống, việc sử dụng nước ngưng,… CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Triển khai thực sản xuất nhà máy  Triển khai thực sản xuất nhà máy  Cơ sở thạch dừa Minh Châu xây dựng nhóm sản xuất Số lượng nhân viên tham gia nhóm SXSH 16 người, bao gồm phận tổ trưởng, tổ phó sản xuất (mặt hàng thạch dừa, nước ngọt, rau câu), phận nồi hơi, phận xử lý nước thải, phận kho,…  Trước xác định nguyên nhân gây lãng phí phát sinh chất thải, bảng biểu theo dõi quan trắc số liệu xây dựng phân công cụ thể cho thành viên theo dõi ghi chép CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Triển khai thực sản xuất nhà máy Xác định nguyên nhân gây lãng phí phát sinh chất thải  Trên sở trạng sản xuất, nhóm SXSH xác định nguyên nhân gây lãng phí phát sinh chất thải q trình sản xuất vào sơ đồ công nghệ thực tế sản xuất  Tổng số nguyên nhân gây lãng phí phát sinh chất thải : 40 nguyên nhân (trong có 15 nguyên nhân lượng)  Số nguyên nhân loại bỏ : 15 nguyên nhân (trong có nguyên nhân lượng)  Số nguyên nhân chấp nhận : 25 nguyên nhân (trong có 10 nguyên nhân lượng) CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Triển khai thực sản xuất nhà máy Xác định nguyên nhân gây lãng phí phát sinh chất thải CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Triển khai thực sản xuất nhà máy Xác định hội thực SXSH xây dựng giải pháp SXSH trọng tâm  Trong số nguyên nhân chấp nhận : 25 nguyên nhân (trong có 10 nguyên nhân lượng), nhóm SXSH xây dựng 50 hội thực SXSH (trong có 25 hội thuộc lượng)  Sau phân loại, nhóm SXSH loại bỏ 25 hội, 10 hội xem xét sau xác định 15 hội SXSH thực  Nhóm SXSH xây dựng 15 giải pháp sau : Bảng danh mục giải pháp: (Xem phần phụ lục) CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Triển khai thực sản xuất nhà máy  Bảng tổng hợp giải pháp hiệu kinh tế Stt Tên giải pháp Giá trị Tiết kiệm nhiên liệu Tỷ lệ Quy theo giá trị Tiết kiệm chi phí sản xuất Chiếu sáng hiệu 0,144 kWh/TSP 0,96% 129 đ/TSP 129 đ/TSP Giảm 1/3 số lượng đèn 0,15 Kwh/TSP 1% 134,25 đ/TSP 134,25 đ/TSP Cải thiện máy ép bao 1,79 Kwh/TSP 11,9% 1.602 đ/TSP 1.602 đ/TSP Cải thiện thơng gió 0,35 Kwh/TSP 2% 313,25 đ/TSP 313,25 đ/TSP Bỏ đèn cực tím 0,15 Kwh/TSP 1% 134,25 đ/TSP 134,25 đ/TSP Cải thiện chế độ thổi khí 0,9 kWh/TSP 6% 805,5 đ/TSP 805,5 đ/TSP Cải thiện ống nước 0,5 lít dầu/TSP 2% 4.350 đ/TSP 4.350 đ/TSP Cải thiện hiệu suất cháy 1,5 lít dầu/TSP 6% 13.050 đ/TSP 13.050 đ/TSP Cải thiện áp suất 0,5 lít dầu/TSP 2% 4.350 đ/TSP 64.350 đ/TSP 10 Lắp đặt đồng hồ nước - - - Khơng xác định 11 Thay đổi hóa chất - - - 133.675 đ/TSP 12 Giảm tiêu thụ hóa chất - - - 42.200 đ/TSP 13 Giảm số lần luộc lít dầu/TSP 12% 26.100 đ/TSP 41.100 đ/TSP 14 Lập bảng biểu theo dõi - - - Không xác định 15 Khoán theo sản phẩm - - - 30.000 đ/TSP 3,484 Kwh/TSP 5,5 lít dầu/TSP 22,9% điện 22% dầu 50.968,25 đ/TSP (22%) 331.843,25 đ/TSP (15,8%) Cộng CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Triển khai thực sản xuất nhà máy Hiệu giải pháp SXSH:  Chi phí điện : 15 Kwh/TSP x 895 đ/Kwh = 13.425 đ/TSP  Chi phí dầu : 25 lít/TSP x 8.700 đ/lít = 217.500 đ/TSP Cộng chi phí nhiên liệu : 230.926 đ/TSP  Hiệu tiết kiệm nhiên liệu giải pháp : 50.968,25 / 230.926 * 100% = 22%  Hiệu tiết kiệm giải pháp so với chi phí sản xuất biến đổi : 331.843,25 / 2.100.000 đ * 100% = 15,8%  Hiệu tiết kiệm giải pháp so với chi phí sản xuất cố định (chiếm – 10% so với chi phí biến đổi) : 331.843,25 / (2.100.000 đ*10%) * 100% = 158% CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá hiệu sau thực sản xuất nhà máy  So sánh hiệu trước sau SXSH Stt Chỉ tiêu Sản phẩm (tấn) Tỷ lệ nước/SP (m3/TSP) Tỷ lệ điện/SP (Kwh/TSP) Tỷ lệ dầu/SP (lít/TSP) Tỷ lệ Bisunfite/SP (kg/TSP) Tỷ lệ soda/SP (kg/TSP) Tỷ lệ nhân công/SP (công/TSP) Trước SXSH (T5) 444,4 3,82 13,78 25,78 Sau SXSH (T10) 626,8 2,63 10,57 19,96 Hiệu tiết kiệm Tăng 41% Giảm 31% Giảm 23,3% Giảm 22,6% Giảm 50% 10 7,8 Giảm 50% Giảm 22% CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá hiệu sau thực sản xuất nhà máy  Giá trị kinh tế trước sau SXSH Stt Chỉ tiêu Trước SXSH Sau SXSH Giá trị tiết kiệm Chi phí nhiên liệu (điện, dầu) (đ/TSP) 236.619 183.112 53.507 Chi phí sản xuất biến đổi (đ/TSP) 2.100.000 1.930.689 169.311 Chi phí sản xuất cố định (đ/TSP) 210.000 193.069 16.931 CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá hiệu sau thực sản xuất nhà máy  Hiệu tiết kiệm nhiên liệu sau thực SXSH : 53.507 / 236.619 * 100% = 22,6%  Hiệu tiết kiệm sau thực SXSH so với chi phí sản xuất biến đổi : 169.311 đ / 2.100.000 đ * 100% = 8,1%  Hiệu tiết kiệm sau thực SXSH so với chi phí sản xuất cố định : 169.311 đ / (2.100.000 đ*10%) * 100% = 80,6% CHƯƠNG 5: CASE STUDY - CƠ SỞ THẠCH DỪA MINH CHÂU Đánh giá hiệu sau thực sản xuất nhà máy  Nhận xét :  Hiệu SXSH tốt mong đợi vượt nhiều tiêu so với tính tốn      dự báo số nguyên nhân sau : Các biện pháp quản lý nội vi có kết Các buổi đào tạo nâng cao nhận thức cho nhân viên phát huy kết Sản xuất gia tăng góp phần làm giảm tiêu thụ thường xuyên chiếu sáng, quạt gió,… Các kết phù hợp với tính tốn dự báo Khi sở thực đầy đủ giải pháp cam kết, hiệu SXSH tiếp tục tăng ... 1: TỔNG QUAN VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP (TTCN) CHƯƠNG 2: CÁC VĂN BẢN, QUI ĐỊNH QUẢN LÝ KHU VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ NẰM TRONG KHU DÂN CƯ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL CHƯƠNG... VỆ MƠI TRƯỜNG CHO SẢN XUẤT TTCN TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL Đánh giá môi trường ngành TTCN đô thị Việt Nam khu vực ĐBSCL  Đồng sông Cửu Long:  Các sở TTCN khu vực đô thị thường... VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO SẢN XUẤT TTCN TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL Đánh giá môi trường ngành TTCN đô thị Việt Nam khu vực ĐBSCL  Việt Nam:  Các sở TTCN khu

Ngày đăng: 04/12/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TTCN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • CHƯƠNG 2: CÁC VĂN BẢN, QUI ĐỊNH QUẢN LÝ KHU VỰC SẢN XUẤT TỂU THỦ CÔNG NGHIỆP QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ NẰM TRONG KHU DÂN CƯ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL

  • Slide 18

  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SẢN XUẤT TTCN TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐBSCL

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan