1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ tác động từ hoạt động của khu công nghiệp hòa khánh đến nguồn nước ngầm của khu vực vành đai khu công nghiệp

59 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - LÊ THỊ THANH LOAN Đánh giá mức độ tác động từ hoạt động KCN Hòa Khánh đến nguồn nước ngầm khu vực vành đai KCN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2013 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, đất nước Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng bước phát triển vượt bậc phương diện, đặc biệt phát triển công nghiệp Thành phố Đà Nẵng có KCN, KCN Hịa Khánh phát triển mạnh tập trung nhiều loại hình sản xuất cơng nghiệp Hằng năm, KCN Hịa Khánh đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội cho thành phố Nhưng bên cạnh KCN có tác động xấu đến mơi trường khu vực khu lân cận Việc xả nước thải không quy định số nhà máy KCN hay trạm xử lý nước thải tập trung làm việc khơng cơng suất gây ô nhiễm đến khu vực dân cư sinh sống lân cận, đặc biệt chất lượng nguồn nước ngầm khu vực Nước nguồn tài nguyên vô quý giá người Nước chiếm phần lớn thể người, thành phần thiếu tế bào sinh vật Hầu hết hoạt động chuyển hóa vật chất lượng thể sinh vật có tham gia nước Nước cịn ngun liệu cho q trình quang hợp xanh Quan trọng hơn, nước yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội người Bởi vậy, nước nguồn tài nguyên thiếu, đặc biệt nước Nhưng ngày nay, hoạt động công nghiệp ngày phát triển, lợi ích đưa lên hàng đầu làm cho chất lượng nước nói chung chất lượng nước ngầm ngày bị ô nhiễm Sự ô nhiễm nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người sinh vật sử dụng nguồn nước Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Đánh giá mức độ tác động từ hoạt động KCN Hòa Khánh đến nguồn nước ngầm khu vực vành đai KCN” Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động sản xuất KCN Hòa Khánh Xác định địa điểm nguồn nước ngầm có tiềm bị tác động, xây dựng mạng lưới quan trắc mẫu nước ngầm phù hợp có kết hợp điều tra cộng đồng Tiến hành lấy mẫu, phân tích số tiêu hóa học để từ đánh giá trạng chất lượng nước ngầm khu vực Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường để hạn chế tác động từ hoạt động KCN đến nguồn nước ngầm khu vực vành đai Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đánh giá mức độ tác động từ hoạt động KCN Hòa Khánh đến nguồn nước ngầm khu vực vành đai KCN kết hợp tham khảo ý kiến người dân chất lượng sống khu vực CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM BỞI HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP [1, 2, 17, 18] 1.1.1 Tài nguyên nước [1, 2, 18] Nước thành phần hệ sinh thái, yếu tố thiếu tất sinh vật Trái Đất Đối với vi sinh vật, nước nhân tố thiếu hầu hết hoạt động sống Đối với thực vật, nước nguyên liệu cho trình quang hợp xanh, phương tiện để vận chuyển trao đổi chất khoáng để phát triển Đối với loài động vật, nước phương tiện vận chuyển máu chất dinh dưỡng nuôi thể Quan trọng khơng kém, người nước yếu tố thiếu hoạt động kinh tế - xã hội sống Con người ngày cần 1,83 lít nước để ăn uống Trong thể người có khoảng từ 65 – 68% nước; nước 12% mê, gây chết Nước cần cho sản xuất: nông nghiệp, muốn sản xuất 1kg lúa cần 750 lít nước; sản xuất 1kg thịt cần 7,5 lít nước Trong công nghiệp, ngành, khu chế xuất, công nghệ yêu cầu lượng nước khác Người ta ước tính để có nhơm cần 1400 m3 nước; dầu, thép cần 600 m3 nước; nhựa cần 500 m3 nước… Nước tài nguyên vô phong phú nước hữu dụng với người nơi, chỗ, dạng đạt chất lượng theo yêu cầu Hơn 99% trữ lượng nước giới nằm dạng không hữu dụng đa số mục đích người độ mặn (nước biển), địa điểm dạng tồn Tài nguyên nước bao gồm nguồn: nước mặt đất (nước mặt), nước đất (nước ngầm), nước khí (hơi nước) Trong bao gồm loại: nước mặn, nước nước 1.1.2 Tài nguyên nước ngầm [17, 18] Nước ngầm nguồn nước đất tồn khoảng trống đất, khe nứt, mao quản, thấm lớp đất đá, tập trung thành bể, thành bồn, thành dòng chảy trong lòng đất Nước đất chứa hợp chất hịa tan từ lớp đất đá mà chảy qua Một phần nước đất mưa thấm trực tiếp xuống sau mưa Nước mưa rơi xuống đất thường mang theo tạp chất hữu vô cơ, vi khuẩn… Trong trình thấm xuống, chất lượng nước ngầm cải thiện đáng kể, hạt lơ lửng loại bỏ tác dụng lọc lớp đất, hợp chất hữu bị phân giải sinh học, vi khuẩn gây bệnh bị triệt tiêu dần Vì nước ngầm coi nước dùng để cấp nước sinh hoạt, xây dựng … Nguồn nước đất có hàm lượng khống cao tăng dần theo chiều sâu Đây nguồn nước nghèo chất dinh dưỡng, chất hữu với hàm lượng giảm dần theo chiều sâu xâm nhập vi khuẩn 1.1.3 Ơ nhiễm nguồn nước ngầm hoạt động cơng nghiệp [1, 2, 18] Sự ô nhiễm nguồn nước thay đổi thành phần tính chất nguồn nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật Khi thay đổi thành phần tính chất nước vượt ngưỡng cho phép nhiễm nước mức nguy hiểm gây số bệnh người Ơ nhiễm nguồn nước ngầm có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo Nguồn gốc tự nhiên bao gồm yếu tố mưa, bão, lũ lụt… làm cho hàm lượng chất vô hữu đất tăng mạnh Các yếu tố tự nhiên xảy quy mô lớn không thường xuyên nên ngun nhân gây nhiễm nguồn nước ngầm Nguồn gốc nhân tạo bao gồm hoạt động sinh hoạt sản xuất người: nước thải từ khu dân cư ngấm vào đất, nước thải từ KCN, chôn lấp chất thải rắn chất thải nguy hại cịn tồn đọng nước thải khơng u cầu gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm gần đó… Trong nguồn gốc từ nước thải KCN gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm khu vực Nước thải cơng nghiệp nước thải từ hoạt động sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khác với nước thải đô thị, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần giống Thành phần nước thải sản xuất sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đa dạng phức tạp, phụ thuộc vào loại hình sản xuất, dây chuyền cơng nghệ, thành phần nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm… Trong nước thải sản xuất, ngồi loại cặn lơ lửng cịn có nhiều tạp chất hóa học khác nhau: chất hữu (axit, este, phenol, dầu mỡ, chất hoạt tính bề mặt…), chất độc (cyanua, asen, thủy ngân…), chất gây mùi, loại muối khoáng số chất đồng vị phóng xạ Lượng nước thải cơng nghiệp khơng thu gom xử lí mà đưa trực tiếp kênh mương, sơng ngịi, hồ đầm gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước sau thời gian tích tụ ngấm vào nguồn nước ngầm khu vực xung quanh 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC [3, 5, 6, 16] 1.2.1 Các tiêu vật lý [3, 6] 1.2.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng, định loài sinh vật tồn phát triển cách ưu hệ sinh thái nước Nhiệt độ xác định nhiệt kế phận thiết bị đo nhanh trường 1.2.1.2 Màu sắc Màu thực nước màu tạo chất hòa tan dạng hạt keo; màu bên ngồi cịn gọi màu biểu kiến nước chất lơ lửng nước tạo nên Trong thực tế để xác định màu thực nước, ta lọc bỏ chất lơ lửng xác định độ màu Có nhiều cách xác định màu, song phương pháp thường dùng kiểm sốt mơi trường cách xác định phương pháp so màu với thang màu chuẩn 1.2.1.3 Mùi Nước có mùi chất hữu cơ, vơ có mùi đặc trưng hòa tan nước Mùi nước phụ thuộc vào nhiệt độ mẫu cần xác định, người ta thường xác định mùi nước 200C 600C Mức độ mùi đánh giá thông qua bảng 1.1 đây: Bảng 1.1 Mức độ mùi nước Mức độ mùi Đặc điểm mùi Đánh giá mức độ mùi (điểm) Khơng có mùi Bằng cảm giác không cảm nhận mùi Mùi nhẹ Người bình thường khơng nhận thấy phát phịng thí nghiệm Mùi nhẹ Người bình thường ý nhận biết Có mùi Dễ nhận biết gây cảm giác khó chịu Có mùi rõ Gây cảm giá khó chịu lúc uống bị lợm giọng Mùi rõ Mạnh khơng thể uống 1.2.2 Các tiêu hóa học [3, 5, 6, 16] 1.2.2.1 Độ pH pH có định nghĩa mặt tốn học : pH = -log [pH] tiêu cần xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước Sự thay đổi pH dẫn tới thay đổi thành phần hóa học nước (sự kết tủa, hòa tan, cân cacbonat…), trình sinh học nước Đối với nước tinh khiết pH = 7, dung dịch axit có pH < 7, dung dịch bazơ có pH > Đối với nước thiên nhiên, nồng độ cân ion H+ thường định tỉ lệ nồng độ khí cacbonic tự do, ion hidrocacbonat HCO3- ion cacbonat CO32- nước Trong trường hợp pH nước có dao động từ 4,5 đến 8,3 Sự tăng hàm lượng chất nước yếu tố ảnh hưởng đến pH nước Đây số quan trọng nước cịn đại lượng phụ dùng để tính tốn kết phân tích khác Để xác định pH nước ta thường dùng pH meter (máy đo pH) với điện cực thủy tinh Ngồi ra, có thẻ sử dụng giấy đo pH độ xác thường không cao 1.2.2.2 Độ axit Độ axit hàm lượng chất có nước tham gia phản ứng với kiềm mạnh NaOH, KOH Độ axit nước xác định lượng kiềm dùng để trung hịa mẫu nước Đối với loại nước thiên nhiên thường gặp, đa số trường hợp, độ axit phụ thuộc vào hàm lượng khí CO2 nước Các chất mùn axit hữu có nước tạo nên phần độ axit nước thiên nhiên Trong tất trường hợp pH nước thường khơng nhỏ 4,5 Đối với loại nước thải, hàm lượng loại axit mạnh tự thường lớn, nước thải thường chứa muối tạo thành bazơ yếu với axit mạnh, nên độ axit nước cao Trong trường hợp này, pH nước thường không lớn 4,5 gọi độ axit tự Để xác định độ axit mẫu nước, người ta chuẩn độ dung dịch chuẩn NaOH Lượng kiềm tiêu tốn để đạt pH = 4,5 tương ứng với độ axit tự nước; lượng kiềm tiêu tốn để đạt pH = 8,3 ứng với độ axit chung nước Nếu mẫu nước có độ pH lớn 8,3 độ axit không Để nhận điểm tương đương phép chuẩn độ dùng chất thị axit - bazơ mẫu nước có màu bị đục chuẩn độ với máy đo pH 1.2.2.3 Độ kiềm Độ kiềm nước hàm lượng chất nước phản ứng với axit mạnh HCl Đối với nước thiên nhiên, độ kiềm phụ thuộc vào hàm lượng muối hidrocacbonat kim loại kiềm kiềm thổ Trong trường hợp pH nước thường không vượt 8,3 độ kiềm chung thực tế trùng với độ cứng cacbonat tương ứng với hàm lượng ion hidrocacbonat HCO3- Nếu nước chứa lượng không nhỏ muối cacbonat tan được, hidroxit tan pH nước lớn 8,3 Trong trường hợp này, độ kiềm ứng với lượng axit cần phải dùng để làm giảm pH nước xuống 8,3 gọi độ kiềm tự nước Để xác định độ kiềm mẫu nước, người ta chuẩn độ dung dịch chuẩn axit HCl Lượng axit tiêu tốn dùng để đạt tới pH= 8,3 tương đương với độ kiềm tự do; lượng axit cần thiết để chuẩn độ đến pH = 4,5 tương đương với độ kiềm chung Nếu pH nước nhỏ 4,5 độ kiềm nước khơng Để xác định điểm tương đương phép chuẩn độ dùng chất thị axit-bazơ chuẩn độ với máy đo pH 1.2.2.4 Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen demand) Trong nguồn nước tự nhiên nước thải tồn lượng chất hữu định Việc xác định riêng lẻ loại hợp chất hữu điều không thể, nên hàm lượng tổng số chúng xác định cách gián tiếp thông qua số COD COD lượng oxi cần thiết cho trình oxi hóa hóa học chất hữu nước thành CO2 H2O chất oxi hóa mạnh (KMnO4 K2Cr2O7) COD thông số quan trọng để đánh giá chất lượng nước, COD cao mức độ nhiễm chất hữu nặng nề Người ta xác định số COD mẫu nước phương pháp: phương pháp chuẩn độ Kali permanganate, phương pháp chuẩn độ Kali dicromat Ngồi cịn có máy đo trực tiếp giá trị COD Trong đề tài sử dụng phương pháp chuẩn độ Kali permanganate 1.2.2.5 Hàm lượng Clorua Clorua có nhiều nước tự nhiên, nguồn nước thải hàm lượng phụ thuộc vào q trình sản xuất Khi hàm lượng Clorua nước mg/l định lượng phương pháp chuẩn độ với dung dịch chuẩn bạc nitrat theo phản ứng: Ag+ + Cl1.2.2.6 Độ cứng nước AgCl ↓ 10 Nước tự nhiên chia thành nước cứng nước mềm Độ cứng nước kim loại kiềm thổ hóa trị II, chủ yếu canxi magie gây nên, biểu diễn đơn vị mg CaCO3/l Nước cứng nước tự nhiên chứa 300 mg CaCO3/l Nước cứng khơng tạo bọt với xà phịng cacbonat hidrocacbonat Ca, Mg có nước kết tủa với xà phịng Nước cứng khơng phép dùng nồi đun sơi nước cứng CaCO3 MgCO3 kết tủa bám vào phía thành nồi tạo thành lớp màng ngăn cách nhiệt, làm giảm hệ số cách nhiệt, có làm nổ nồi Nước mềm loại nước thiên nhiên chứa 150 – 300 mg CaCO3/l, thấp nước mềm Độ cứng nước thường khơng coi nhiễm khơng gây hại đến sức khỏe người Nhưng độ cứng lại gây ảnh hưởng lớn đến công nghệ kinh tế Độ cứng nước có dạng độ cứng cacbonat gọi độ cứng tạm thời, muối HCO-3 Ca2+ Mg2+ gây nên, độ cứng đun sơi nước muối bị phân hủy tạo thành kết tủa, lắng cặn đáy Loại thứ hai độ cứng phi cacbonat hay độ cứng vĩnh cửu, muối sunphat clorua Ca2+ Mg2+ gây nên Độ cứng mẫu nước xác định phương pháp chuẩn độ complexon với dung dịch chuẩn EDTA 1.2.2.7 Hàm lượng chất rắn Chất rắn ảnh hưởng tới chất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở tiêu tốn thêm nhiều hóa chất q trình xử lý Hàm lượng chất rắn nước đánh giá thông qua đại lượng: tổng lượng chất rắn (TS), chất rắn huyền phù (SS), chất rắn hòa tan (DS), chất rắn dễ bay (VS) Tổng lượng chất rắn (TS) trọng lượng khơ tính mg phần cịn lại sau làm bay lít mẫu nước nồi cách thủy sấy khô 1030C – 1050C trọng lượng không đổi, đơn vị tính mg/l Lượng chất rắn huyền phù (SS) chất rắn dạng lơ lửng nước 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Phạm Thị Hà, Bài giảng Hóa học mơi trường, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [3] Lê Thị Mùi, Hóa học phân tích định lượng, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [4] Nguyễn Trương Nam, Thống kê kinh tế, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [5] Giáo trình thí nghiệm phân tích mơi trường, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [6] Giáo trình giảng phân tích môi trường, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [7] Ban Quản lý Khu công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng, Báo cáo lực tiếp nhận xử lý nước thải Khu cơng nghiệp Hịa Khánh [8] Ban Quản lý Khu công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng, Báo cáo giám sát mơi trường định kì Khu cơng nghiệp Hịa Khánh đợt năm 2012 [9] Ban Quản lý Khu công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu cơng nghiệp Hịa Khánh Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng [10] Uỷ ban nhân dân phường Hịa Khánh Bắc, Tình hình thực tiêu KTXH, QP-AN năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 [11] Uỷ ban nhân dân phường Hòa Hiệp Nam, Tình hình thực nhiệm vụ KTXH, QP-AN năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 [12] Nancy J Butkovich, Helen F Smith, Clair E Hoffman, Database Reviews and Reports Issues in Science and Technology Librarianship Pennsylvania, 2004 [13] http://www.iza.danang.gov.vn/vie/ [14] http://danang.vietccr.vn/xem-tin-tuc/o-nhiem-moi-truong-tai-khu-cong nghiep-hoa-khanh-default.html [15].http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110622/them-1-kcn-xa-thai-chui-gay- 46 o-nhiem-moi-truong.aspx [16] http://123doc.vn/document/38848-hien-trang-o-nhiem-amoni-nguon-nuocva-cach-xu-ly.htm [17] http://tnmtphutho.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Thanh-phanhoa-hoc-cac-tinh-chat-vat-ly-chu-yeu-cua-nuoc-duoi-dat-va-danh-gia-chatluong-nuoc-theo-muc-dich-su-dung-324/ [18].http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0%E1 %BB%9Bc [19] QCVN 09: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 47 PHỤ LỤC 48 CÁC ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU Vi trí lấy mẫu M1 Vị trí lấy mẫu M3 Vị trí lấy mẫu M2 Vị trí lấy mẫu M4 49 Vị trí lấy mẫu M5 Vị trí lấy mẫu M7 Vị trí lấy mẫu M6 Vị trí lấy mẫu M8 50 Vị trí lấy mẫu M9 Vị trí lấy mẫu M10 51 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM National technical regulation on underground water quality HÀ NỘI - 2008 52 Lời nói đầu QCVN 09:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM National technical regulation on underground water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước ngầm, làm để định hướng cho mục đích sử dụng nước khác 1.2 Giải thích từ ngữ Nước ngầm Quy chuẩn nước nằm lớp đất, đá mặt đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 53 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01  Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 23 Tổng hoạt độ phóng xạ 25 E.Coli MPN/100ml không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml 3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước ngầm áp dụng theo hướng dẫn 54 tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm 3.2 Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng nước ngầm thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 2672-78 - Nước uống - Phương pháp xác định độ cứng tổng số - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6200-1996 (ISO 9280-1990) - Xác định sunfat - Phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng chất chuẩn độ - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) Chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Xác định florua Phương pháp dị điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất 55 - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin - TCVN 6183-1996 (ISO 9965-1993) - Chất lượng nước - Xác định selen Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 59910-1995 (ISO 5666-3-1984) Chất lượng nước Xác định thuỷ ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phương pháp sau vơ hóa với brom - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5944:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 56 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn PHIẾU ĐIỀU TRA THAM KHẢO Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Kính thưa Ơng/Bà, Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ tác động từ hoạt động KCN Hòa Khánh đến nguồn nước ngầm khu vực vành đai KCN” nên muốn tiến hành vấn Ơng/Bà để có thơng tin cần thiết Các thông tin thu vấn sử dụng cho mục đích Chúng tơi hy vọng Ông/Bà dành chút thời gian trả lời câu hỏi mà nêu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý báu Ông/Bà! I THÔNG TIN CHUNG 57 Họ tên chủ hộ : ……………………………………………………… …… Tuổi : ………………………………………… …………Nam/Nữ Địa : …………………………………………………… ….…… Nghề nghiệp : ……………………………………………………… …… Số người hộ gia đình: …………………………………………………… Thời gian sinh sống đây: …………………………………………………… Nguồn thu nhập chính? a Nơng nghiệp b Kinh doanh c Đi làm d Khác ………………………………………………………………… II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC Ơng/Bà sử dụng nguồn nước gì? a Nước thủy cục b Nước giếng khoan/ giếng đào c Cả hai loại Nếu nước giếng khoan/ giếng đào độ sâu giếng bao nhiêu? (ghi rõ) a 1- 5m b 6-10m c 11-20m d Trên 20m ……………………………………………………………………………………… Gia đình Ông/Bà sử dụng giếng bao lâu? ……………………………………………………………………………………… Việc sử dụng nguồn nước với mục đích gì? (Ghi rõ mục đích) a Nơng nghiệp b Kinh doanh, buôn bán c Sinh hoạt ngày ……………………………………………………………………………………… Hàng tháng gia đình Ơng/Bà sử dụng bao nhiều m3 nước? ………………………………………………………………… ………………… 58 10 Nước sau sử dụng gia đình xả thải đâu? a Cống nước b Kênh, hồ c Khác (ghi rõ) …………………………………………………………………………… ………… III CHẤT LƯỢNG NƯỚC 11 Theo Ơng/Bà chất lượng nước Ơng/Bà sử dụng có bị nhiễm khơng? a Tốt, đáng tin cậy b Bình thường c Có nhiễm d Ơ nhiễm nặng 12 Tình trạng nước nào? Độ đục, hôi thối sạch, ko bị cặn ? a Độ đục b Có mùi c Có cặn lắng d Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… 13 Chất lượng nước khác mùa mưa nắng nào? Mùa mưa Độ đục: ……………………………………………………………………… Mùi hôi: ………………………………………………………………………………… Cặn lắng: ……………………………………………………………………… Mùa khô Độ đục: ………………………………………………………………………… Mùi hôi: ………………………………………………………………………………… Cặn lắng: ………………………………………………………………………………… 14 Trong gia đình có mắc bệnh liên quan đến việc sử dụng nước? a Khơng b Có 59 15 Gia đình Ơng/Bà có người mắc bệnh bệnh gì?(ghi rõ) a Bệnh da liễu b Dị ứng c Khác ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16 Ơng/Bà nghe hàng xóm hay dân cư khu vực lân cận nói chất lượng nước sử dụng ko? (nêu rõ ý kiến) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 17 Ơng/Bà có biết nguyên nhân bị ô nhiễm khu vực sinh sống khơng? a Khơng b Có Nếu có cho biết rõ nguyên nhân gì? ………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 18 Ơng/Bà có nghĩ KCN làm nhiễm nguồn nước sử dụng? a Khơng b Có 19 Nếu việc tác động KCN đến chất lượng nước làm nhiễm nghiêm trọng Ơng/Bà đinh làm với nguồn nước bị nhiễm đó? Tiếp tục sử dụng kiến nghị ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... thấy hoạt động sản xuất KCN Hòa Khánh gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước ngầm khu vực vành đai Khu vực dân cư sinh sống gần KCN Hòa Khánh mức độ nhiễm cao Ở khu vực Đường số KCN Hòa Khánh. .. nhiễm nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người sinh vật sử dụng nguồn nước Vì vậy, chọn đề tài: ? ?Đánh giá mức độ tác động từ hoạt động KCN Hòa Khánh đến nguồn nước ngầm khu vực vành. .. để từ đánh giá trạng chất lượng nước ngầm khu vực Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường để hạn chế tác động từ hoạt động KCN đến nguồn nước ngầm khu vực vành đai Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đánh giá

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w