CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã kéo theo nhiều đô thị và khu công nghiệp mọc lên để góp phần phát triển kinh tế, tạo chỗ ăn, ở, đặc biệt tạo công ăn việc làm cho người lao động nhàn rỗi. Tuy nhiên, đằng sau đó là vấn đề môi trường như rác thải, nước thải, khí thải,… cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phải xử lý để quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.
Trang 1VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
LỚP QLMT 2012 0
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Trang 2MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC – TRẠNG THÁI – ĐÁP ỨNG 2
1.1 Tiêu chí áp lực 2
1.2 Tiêu chí trạng thái 3
1.3 Tiêu chí đáp ứng 4
Chương 2 : BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 5
2.1 Các hệ thống chỉ tiêu môi trường đang áp dụng tại Việt Nam 5
2.1.1 Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại Hội Đảng 5
2.1.2 Các chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra 6
2.1.3 Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành 6
2.1.4 Bộ chỉ thị môi trường quốc gia do Bộ TN và MT ban hành 13
2.2 Mô hình DPSIR 13
2.3 Nội dung một số chỉ tiêu môi trường 19
2.3.1 Hàm lượng một số chất độc hại trong không khí 19
2.3.2 Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường 20
2.3.3 Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 20
2.3.4 Tỷ lệ nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định 21
2.3.5 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 22
Chương 3: BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 26
3.1 Các chỉ tiêu môi trường của Úc 26
3.2 Các chỉ tiêu môi trường của EU 28
Chương 4: ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH BỘ TIÊU CHÍ TẠI MỘT KCN VIỆT NAM VÀ MỘT ĐỊA PHƯƠNG 30
4.1 Bộ tiêu chí môi trường theo mô hình DPSIR của KCN Tân Bình 30
4.1.1 Giới thiệu về KCN Tân Bình 30
4.1.2 Mô hình DPSIR của KCN Tân Bình 31
4.2 Bộ chỉ tiêu môi trường được áp dụng điển hình cho một tỉnh 31
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu môi trường trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
giai đoạn 2011 – 2020 5
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu môi trường tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 6
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ 7
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ 8
Bảng 2.5: Chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành kèm theo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 11 Bảng 4.1: Các chỉ tiêu môi trường cho tỉnh Phú Yên đến năm 2013 32
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.2: Mô hình DPSIR cho môi trường không khí 15
Hình 2.3: Bộ chỉ thị môi trường đối với không khí 18
Hình 2.4: Bộ chỉ thị môi trường đối với nước mặt lục địa 19
Hình 2.5: Bộ chỉ thị môi trường đối với nước mặt lục địa 20
Hình 4.1: Mô hình DPSIR cho KCN Tân Bình 32
Trang 4MỞ ĐẦU
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã kéo theo nhiều đô thị vàkhu công nghiệp mọc lên để góp phần phát triển kinh tế, tạo chỗ ăn, ở, đặc biệt tạocông ăn việc làm cho người lao động nhàn rỗi Tuy nhiên, đằng sau đó là vấn đề môitrường như rác thải, nước thải, khí thải,… cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phải xử
lý để quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo
Để đánh giá quản lý môi trường tại khu đô thị và khu công nghiệp thì các tiêu chícần phải xác định rõ ràng Vì vậy, đề tài “ các tiêu chí đánh giá quản lý môi trường đôthị và khu công nghiệp” được nhóm chúng tôi thực hiện với:
- Mục tiêu: Nghiên cứu mô hình DPSIR để xây dựng bộ tiêu chí môi trường đánhgiá môi trường khu đô thị và khu công nghiệp”
- Với mục tiêu trên các nội dung cần phải nghiên cứu như sau:
Chương 1: Mô hình đánh giá Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng
Chương 2: Bộ tiêu chí môi trường đang áp dụng ở Việt Nam
Chương 3: Bộ tiêu chí môi trường đang áp dụng trên thế giới
Chương 4: Áp dụng điển hình bộ tiêu chí tại một KCN ở Việt Nam và mộtđịa phương
Kết luận
Trang 5Chương 1
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC – TRẠNG THÁI – ĐÁP ỨNG
Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng xuất hiện đầu tiên ở Việt Namtrong những năm đầu thập kỷ 1990 và vận dụng để lập báo cáo tình trạng môi trường
và các bộ chỉ thị môi trường
Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng được thể hiện qua sơ đồ dướiđây:
Hình 1: Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng
Mô hình này gồm 3 tiêu chí: Tiêu chí áp lực, tiêu chí trạng thái, tiêu chí đáp ứng.Các tiêu chí này nằm trong một vòng tròn khép kín có sự tương tác qua lại lẫn nhau
1.1 Tiêu chí áp lực
Tiêu chí áp lực là đề cập đến những áp lực từ các hoạt động của con người ảnhhưởng đến môi trường
Các tiêu chí áp lực từ quá trình phát triển đô thị đối với môi trường:
- Dân số (tổng số dân, mật độ, tỷ lệ tăng cơ học…)
- Tổng GDP, GDP/người/năm, tỷ lệ tăng GDP, cơ cấu GDP…
- Tổng số phương tiện giao thông, tỷ lệ các phương tiện giao thông
- Diện tích đô thị, diện tích đô thị hóa, diện tích quy hoạch các phân khu chứcnăng
Trang 6- Tổng nhu cầu lương thực - thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác.
- Các sự cố môi trường: Sự cố cháy nổ, sự cố chập điện, sự cố tràn dầu,…
- Nhu cầu cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt:
Sử dụng nước, lượng nươc cấp/người
Tổng lượng nước thải
Tổng lượng khí thải
Tổng nhu cầu điện năng
Tổng lượng CTR và CTNH
Để giảm thiểu các tiêu chí áp lực đến môi trường:
- Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý
- Giảm thiểu nguồn thải từ quá trình sản xuất và tập trung dân cư
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo, và khai thác dướingưỡng phục hồi
- Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu BVMT nhất là trong việcphân khu chức năng đô thị
- Bảo tồn đa dạng sinh học và tái tạo một hệ sinh thái đô thị bền vững
Các tai biến thời tiết (bão, lốc, mưa đá…)
Nhiệt độ trung bình, tối cao và tối thấp trong nhiều năm (oC)
Độ ẩm trung bình trong nhiều năm (%)
Lượng mưa trung bình, tối cao và tối thấp trong nhiều năm (mm)
- Tiêu chí trạng thái môi trường đất thể hiện qua:
Chỉ thị hóa học (pH, mùn tổng số, đạm tổng số, P2O5 tổng, SO4 tổng…)
Thành phần kim loại nặng (Cu, Zn, Mn, Pb…) có trong đất
Chỉ thị sinh học (các chủng loại vi khuẩn chính)
- Tiêu chí trạng thái ồn giao thông
Trang 7 Mức ồn ban ngày của các tuyến phố chính
Mức ồn ban đêm của các tuyến phố chính
Mức độ ồn tại các khu dân cư
Mức độ ồn tại các khu công nghiệp, nhà máy
- Tiêu chí trạng thái sức khỏe môi trường
% số người mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp
% số người mắc các bệnh về đường tiêu hóa, da liễu, viêm giác mạc
Số người mắc các bệnh ung thư (người/1000 người dân)
% số người đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế
- Tiêu chí đáp ứng môi trường bao gồm các chỉ thị:
% dân cư sử dụng nước sạch
Mật độ cống thoát nước của đô thị (km/km2)
Mật độ đường giao thông/diện tích đô thị (km/km2)
% số rác thải phát sinh được thu gom
Số giường bệnh /1000 dân
Bình quân diện tích nhà/người
Diện tích thảm xanh đô thị
Chỉ thị về quản lý môi trường (bộ máy quản lý Nhà nước, tần suất quantrắc, số vụ vi phạm…)
Trang 8Chương 2
BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
2.1 Các hệ thống chỉ tiêu môi trường đang áp dụng tại Việt Nam
Việt Nam có 4 Hệ thống chỉ tiêu về môi trường bao gồm:
- Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại hội Đảng
- Chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra
- Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành
- Bộ chỉ thị môi trường của Bộ TN&MT
2.1.1 Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại Hội Đảng
Các chỉ tiêu môi trường của Việt Nam trong văn kiện Đại hội Hội Đảng đượcđưa qua thông qua các Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể trong Chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020: Các chỉ tiêu môi trường hướng vềmục tiêu cải thiện môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu với các chỉtiêu môi trường thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu môi trường trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai
4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu
chuẩn về môi trường
Trên 80%
5 Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các
cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất
Có hệ thống xử lý nước thải tậptrung
6 95% chất thải rắn thông thường, 85%
chất thải nguy hại và 100% chất thải y
tế
Xử lý đạt tiêu chuẩn
Trang 97 Môi trường các khu vực bị ô nhiễm
nặng
Được cải thiện và phục hồi
2.1.2 Các chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra
Các chỉ tiêu môi trường của Việt Nam do Quốc hội đặt ra thông qua Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội, cụ thể tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006– 2010 với các chỉ tiêu môi trường thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu môi trường tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
3 Các cơ sở sản xuất mới xây dựng áp
dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các
thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải
Đạt 100%
4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu
chuẩn về môi trường
Trên 50%
5 100% số đô thị loại 3 trở lên, 50% số
đô thị loại 4
Xây dựng hệ thống xử lý nướcthải
6 Tất cả các khu công nghiệp, khu chế
xuất và 80 -90% chất thải rắn, 100%
chất thải y tế
Được thu gom, xử lý đạt tiêuchuẩn môi trường
2.1.3 Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành
Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành gồm có:
- Năm 2005, Chính phủ ra Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 16 chỉ tiêu và được giao cho các Bộngành trong đó Bộ TN&MT được giao chủ trì thực hiện 12/16 chỉ tiêu Nội dung cụthể 16 chỉ tiêu thể hiện qua bảng dưới đây:
Trang 10Bảng 2.3: Các chỉ tiêu môi trường ban hành kèm theo Quyết định số
305/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ
Mã
số Nhóm, tên chỉ tiêu Phân tổ chủ yếu
Kỳ công bố
Cơ quan chính chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
230
1
Tỷ lệ che phủ rừng Tỉnh/thành phố Năm Bộ Nông
nghiệp và Pháttriển nông thôn230
- 6 tháng
- Năm
nghiệp và Pháttriển nông thôn230
nghiệp và Pháttriển nông thôn230
rung tại khu công nghiệp,
khu tập trung dân cư
Năm Bộ Tài nguyên
Trang 11nước thải đạt tiêu chuẩn
5
Tỷ lệ chất thải rắn đã xử
lý
Loại rác thải rắn,tỉnh/thành phố
Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường 231
- Năm 2010, Chính phủ ra Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 ban
hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 24 chỉ tiêu và được giao cho các Bộngành, trong đó Bộ TN&MT được giao chủ trì thực hiện 13/24 chỉ tiêu Nội dung cụthể qua bảng dưới đây:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành theo Quyết định số
43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
Mã số Nhóm, tên chỉ tiêu Phân tổ chủ
yếu
Kỳ công bố
Lộ trình thực hiện
Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
2102 Diện tích rừng tự nhiên
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nôngthôn
2105 Hàm lượng một số
chất độc hại trong
Trạm đo, loạichất độc hại
Năm A Bộ Tài nguyên và
Môi trường
Trang 12không khí
2106
Tỷ lệ ngày có nồng độ
các chất độc hại trong
không khí vượt quá
tiêu chuẩn cho phép
Trạm đo, loại
Bộ Tài nguyên vàMôi trường
đo, loại chấtđộc hại
Năm A Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2108
Hàm lượng một số
chất độc hại trong
nước biển tại một số
cửa sông, ven biển và
biển khơi
Trạm đo, loại
Bộ Tài nguyên vàMôi trường
2111 Tỷ lệ rừng đặc dụng
được bảo tồn
Vùng,tỉnh/thành phố Năm A
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nôngthôn
Bộ Tài nguyên vàMôi trường
2113 Diện tích đất bị thoái
hóa
Loại hình thoáihóa, loại đất,tỉnh/thành phố
2 năm B Bộ Tài nguyên và
2115 Mức giảm lượng nước
ngầm, nước mặt Tỉnh/thành phố 2 năm A
Bộ Tài nguyên vàMôi trường
2116 Số suối khô cạn theo
mùa hoặc vĩnh viễn Tỉnh/thành phố 2 năm B
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nôngthôn
Trang 13quản lý môi trường tế, tỉnh/thành
phố
trường
- Phối hợp: Tổngcục Thống kê
2118
Tỷ lệ các đô thị, khu
công nghiệp, khu chế
xuất, cụm công nghiệp
xử lý chất thải rắn,
nước thải đạt tiêu
chuẩn hoặc quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia
tương ứng
Loại đô thị,tỉnh/thành phố Năm A
- Chủ trì: Bộ Xâydựng
- Phối hợp: Bộ Tàinguyên và Môitrường
2119
Tỷ lệ chất thải nguy
hại đã xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương
ứng
Loại chất thải,tỉnh/thành phố Năm A
- Chủ trì: Bộ Tàinguyên và Môitrường
- Phối hợp: BộCông thương, Bộ
Y tế
2120
Tỷ lệ nước thải của các
cơ sở sản xuất, kinh
- Phối hợp: Bộ Tàinguyên và Môitrường
2121
Tỷ lệ chất thải rắn thu
gom, đã xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương
ứng
Loại chất thảirắn, tỉnh/thànhphố
- Chủ trì: Bộ Xâydựng
- Phối hợp: Bộ Tàinguyên và Môitrường
2122 Chi cho hoạt động bảo
vệ môi trường
Nguồn, khoảnchi, tỉnh/thànhphố
- Chủ trì: Bộ Tàinguyên và Môitrường
- Phối hợp: Bộ Tàichính, Tổng cụcThống kê
2123 Chỉ số bền vững môi
Tổng cục Thốngkê
2124
Lượng khí thải gây
hiệu ứng nhà kính bình
quân đầu người (GHG)
Loại khí thải 2 năm B Bộ Tài nguyên và
Môi trường
- Năm 2011, dựa trên cơ sở của Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010,
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông tư 02/2011/TT-BKHĐT quy định
Trang 14nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; danh mục và nội dung Hệ thống chỉ tiêuthống kê cấp tỉnh, huyện, xã Trong đó, hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trường quốc giagồm 16 chỉ tiêu và được giao cho các sở, ban ngành tại các địa phương ngành, trong
đó Sở TN&MT được giao thực hiện 8/16 chỉ tiêu TKMT cấp tỉnh Nội dung cụ thể quabảng dưới đây:
Bảng 2.5: Chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành kèm theo Thông tư của Bộ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011
Mã
số Nhóm, tên chỉ tiêu
Phân tổ chủ yếu
Kỳ công bố
Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
Mã số chỉ tiêu quốc gia
Sở Nôngnghiệp vàPhát triểnnông thôn
6tháng,năm(A)
Sở Nôngnghiệp vàPhát triểnnông thôn
Khicóphátsinh,năm(A)
Sở Nôngnghiệp vàPhát triểnnông thôn
Sở Nôngnghiệp vàPhát triểnnông thôn
nguyên vàMôi trường
nguyên vàMôi trường
2113T190 Diện tích canh tác 2 Sở Nông 2114
Trang 15số Nhóm, tên chỉ tiêu
Phân tổ chủ yếu
Kỳ công bố
Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
Mã số chỉ tiêu quốc gia
nông thônT190
2năm(A)
nguyên vàMôi trường
2115
T190
9
Số suối khô cạn theo
mùa hoặc vĩnh viễn Lưu vực
2năm(B)
Sở Nôngnghiệp vàPhát triểnnông thôn
Năm(A)
nguyên vàMôi trường
tiêu chuẩn hoặc quy
chuẩn kỹ thuật quốc
gia tương ứng
Loại đô thị Năm
(A)
- Chủ trì: SởXây dựng
- Phối hợp:
nguyên vàMôi trường
chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương
ứng
Loại chất thải Năm
(A)
- Chủ trì: SởTài nguyên
trường
- Phối hợp:
Sở CôngThương; Sở
tiêu chuẩn quy định
Loại nước thải Năm
(A)
- Chủ trì: SởTài nguyên
Trang 16số Nhóm, tên chỉ tiêu
Phân tổ chủ yếu
Kỳ công bố
Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
Mã số chỉ tiêu quốc gia
T191
4
Tỷ lệ chất thải rắn
thu gom, đã xử lý đạt
tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật quốc
gia tương ứng
Loại chất thảirắn
Năm(A)
- Chủ trì: SởXây dựng
- Phối hợp:
nguyên vàMôi trường;
6tháng
;năm(A)
- Chủ trì: SởTài nguyên
trường
- Phối hợp:
Công antỉnh
T191
6
Chi cho hoạt động
bảo vệ môi trường
Nội dung kinh
tế; nguồn
Năm(A)
- Chủ trì: SởTài nguyên
2122
2.1.4 Bộ chỉ thị môi trường quốc gia do Bộ TN và MT ban hành
Bộ chỉ thị môi trường quốc gia do Bộ TN&MT ban hành đối với:
– Môi trường không khí
– Nước mặt lục địa
– Nước biển ven bờ
Nội dung cụ thể ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BTNMT ngày 11tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang 17Những thay đổi trong việc sử dụng đất
Các rủi ro về công nghệ
Hiện trạng
Hiện trạng vật lýLượng nước và dòng chảyLưu chuyển trầm tích, lắng đọng bùn
Nhiệt độ, độ ẩmHiện trạng hóa họcNồng độ chất ô nhiễm trong nước, không khí, đất
Nồng độ chất hữu cơ, oxy hòa tan, dưỡng chất trong nước
Hiện trạng sinh họcMất cân bằng hệ sinh thái, tuyệt chủng một số loàiHiện trạng thực vật, côn trùng, động vật, loài thủy sinh, các loài chim,…
Động lực
Đa dạng sinh học
Hệ sinh tháiTài nguyên thiên nhiên Con người Sức khỏe Thu nhập Phúc lơi/chất lượng cuộc sống Môi trường sốngNền kinh tế Các lĩnh vực kinh
Trong những năm gần đây, nước ta với sự phát triển về kinh tế, xã hội có nhiều
biến động và tình hình môi trường cũng thế Do đó, mô hình PSR không dừng lại tại
đó mà phát triển thành mô hình Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng
(DPSIR) Hiện nay, nước ta đang áp dụng mô hình này để làm bộ tiêu chí đánh giá đầy
đủ về tình trạng môi trường Mô hình DPSIR thể hiện qua sơ đồ sau đây:
- Mô hình DPSIR với các nhóm tiêu chí sau:
Tiêu chí về động lực môi trường – D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân
sâu xa của các biến đổi môi trường)
Tiêu chí về áp lực môi trường – P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và
suy thoái môi trường)
Hình 2.1: Mô hình DPSIR
Trang 18 Tiêu chí về hiện trạng môi trường – S (hiện trạng chất lượng môi trường)
Tiêu chí về tác động môi trường – I (tác động của ô nhiễm môi trường đốivới sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái)
Tiêu chí về đáp ứng môi trường – R (các giải pháp bảo vệ môi trường)
- Ví dụ mô hình DPSIR cho môi trường không khí:
Hình 2.2: Mô hình DPSIR cho môi trường không khí
- Tình hình áp dụng mô này hình này tại Việt Nam:
+ Mô hình DPSIR trên đã được áp dụng để đánh giá tình hình môi trường nước
ta qua nhiều năm tại báo cáo môi trường quốc gia
Ví dụ báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi trường khu công nghiệp ViệtNam đã phân tích hiện trạng môi trường và những nguyên nhân, tác động tiêu cực của
ô nhiễm môi trường, dự báo xu hướng diễn biến môi trường trong những năm tiếptheo, đồng thời làm rõ thực trạng và những tồn tại trong công tác quản lý, từ đó đềxuất các giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp (KCN) Báo cáo được xây dựng
Trang 19dựa trên mô hình D-P-S-I-R (Động lực – Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng).Động lực là sự phát triển của các KCN và hoạt động sản xuất, nhu cầu của thị trường,điều kiện hạ tầng, Các hoạt động sản xuất của các KCN thải ra các nguồn thải (nướcthải, khí thải, tiếng ồn và chất thải rắn) gây ra Áp lực làm biến đổi hiện trạng ô nhiễmmôi trường Nguồn thải được đặc trưng bằng tổng lượng thải theo từng chất ô nhiễm.Hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh được đánh giá thông qua các thông sốnhư: TSP, NO2, CO, SO2, tiếng ồn, (đối với môi trường không khí và tiếng ồn) vàCOD, BOD5, SS, tổng N, tổng P, Coliform, độ màu, (đối với môi trường nước),lượng thải và thành phần chất thải rắn (đối với chất thải rắn) Tác động của ô nhiễmmôi trường được phân tích qua các thiệt hại kinh tế, các vấn đề xã hội nảy sinh do ônhiễm môi trường KCN và tỷ lệ cộng đồng dân cư mắc các bệnh liên quan đến ônhiễm môi trường Đáp ứng là các giải pháp tổng hợp cải thiện chất lượng môi trườngKCN như các chính sách, pháp luật, thể chế có liên quan để đạt được các mục tiêu vềbảo vệ môi trường, các hành động giảm thiểu, các hoạt động về quản lý, kiểm soát môitrường KCN.
+ Ngoài ra, bộ tiêu chí trên được áp dụng để xây dựng chỉ thị môi trường Theothông tư số 09/2009/TT-BTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về xây dựng và quản lý các chỉ thị môi trường quốc gia thì bộ chỉthị môi trường theo mô hình DPSIR bao gồm 5 loại chỉ thị môi trường sau đây:
Các chỉ thị về động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội, gây biến đổi áp lực đốivới môi trường: Các chỉ thị này mô tả các yếu tố động lực như gia tăng dân số, pháttriển năng lượng, giao thông dịch vụ, hoạt độngcủa các hộ gia đình
Các chỉ thị về áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gây biến đổi hiện trạng môitrường: Các chỉ thị này mô tả mức độ phát thải các khí CO, 10 pm từ các lĩnh vựcphát NO2, SO2, Pb, O3, bụi lơ lững, bụi triển nêu trên
Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường (chất lượng/ô nhiễm môi trường):Chỉ thị về trạng thái môi trường: các chỉ thị này trình bày tình trạng môi trường khôngkhí quan trắc so sánh với các tiêu chuẩn môi trường đã quy định
Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe, cuộcsống của con người, đối với các hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội;