QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆPViệc quan trắc được thực hiện và tuân thủ theo Tiêu chuẩn Việt Nam và các Nghị định, Quyết định, Thông tư liên quan.Hệ thống quan trắc là một khung được tạo nên bởi các quá trình là “Lập kế hoạch”, “Triển khai” và “Kiểm tra và đưa ra hành động để cải thiện”Căn cứ vào thông tin môi trường để nắm bắt hiện trạng, các tác động, cũng như có thể dự báo được xu thế biến đổi của đối tượng cần quan trắc
GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ & KCN CHUYÊN ĐỀ 3: QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải HVTH: Nguyễn Lê Uyển Như Ngô Thị Tố Ly Lớp: Quản Lý Môi Trường Khóa: 2012 TP.HCM, 06/2013 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 1 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải MỤC LỤC Nhóm thực hiện: Nhóm 3 2 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUAN TRẮC VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 1.1.1. Cở sở khoa học - Việc quan trắc được thực hiện và tuân thủ theo Tiêu chuẩn Việt Nam và các Nghị định, Quyết định, Thông tư liên quan. - Hệ thống quan trắc là một khung được tạo nên bởi các quá trình là “Lập kế hoạch”, “Triển khai” và “Kiểm tra và đưa ra hành động để cải thiện” - Căn cứ vào thông tin môi trường để nắm bắt hiện trạng, các tác động, cũng như có thể dự báo được xu thế biến đổi của đối tượng cần quan trắc 1.1.2. Các văn bản chi phối công tác quan trắc môi trường - Chương X trong Luật BVMT 2005 - Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 29/01/2007 quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020”. - Thông tư 21/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 19/12/2012 quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường. - Thông tư 25/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 28/12/2012 quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc khí tượng. - Thông tư 26/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 28/12/2012 quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc thủy văn. - Thông tư 28/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 01/08/2011quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn. - Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 01/08/2011quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa. - Thông tư 30/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 01/08/2011quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất. - Thông tư 31/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 01/08/2011quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước biển (bao gồm cả trầm tích đáy và sinh vật biển). - Thông tư 32/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 01/08/2011quy định quy trình kỹ thuật quan trắc chất lượng nước mưa. - Thông tư 33/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 01/08/2011quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất. 1.1.3. Quan trắc môi trường 1.1.1. Định nghĩa Quan trắc môi trường (QTMT) là một quá trình đo đạc thường xuyên một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hoá học và sinh học của các thành phần môi trường, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phương pháp và quy trình đo lường, để Nhóm thực hiện: Nhóm 3 3 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải cung cấp các thông tin cơ bản có độ tin cậy, độ chính xác cao và có thể đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường. 1.1.2. Phân loại 1.1.1.1. Phân loại theo chức năng - Trạm quan trắc môi trường nền quốc gia, khu vực, địa phương (đặt xa các khu vực đông dân cư, vùng nông thôn; không có sự thay đổi về sử dụng đất trong một thời gian dài (khoảng 50 năm); không chịu ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm hiện nay và trong tương lai.) - Trạm quan trắc môi trường nhiễm bẩn (khu vực có các hoạt động kinh tế mạnh; gần các nguồn gây ô nhiễm lớn; thực hiện chức năng kiểm soát ô nhiễm). - Trạm tác động: theo dõi các tác động của hoạt động công nghiệp và kinh tế xã hội tới môi trường. - Trạm xu hướng: theo dõi xu hướng của các thành phần môi trường trong phạm vi khu vực. 1.1.1.2. Phân loại theo thành phần môi trường - Quan trắc chất lượng không khí - Quan trắc chất lượng nước ngầm - Quan trắc chất lượng nước mặt - Quan trắc chất lượng đất (xói mòn và suy thoái đất) - Quan trắc tài nguyên sinh học 1.1.1.3. Phân loại theo tính chất liên tục - Quan trắc gián đoạn - Quan trắc liên tục - Phân loại theo tính cơ động - Trạm quan trắc cố định - Trạm quan trắc lưu động 1.1.3. Quy trình thực hiện quan trắc môi trường Nhóm thực hiện: Nhóm 3 4 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải Hình 1.2. Qui trình thực hiện quan trắc chất lượng môi trường 1.1.1.1. Các mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường • Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường. • Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng vùng trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. • Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường. • Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 5 Hồ nhỏ Hồ cóđầu vào, đầu ra Đầu vào Đầu ra Hồ lớn Vị trí lấy mẫu phân bốđồng đều Nguồn ô nhiễm điểm nước thải công nghiệp và đô thị GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải 1.1.1.1.3.3.2. Lựa chọn vị trí lấy mẫu Đối với môi trường không khí - Quan trắc chất lượng không khí môi trường đô thị và khu công nghiệp, tối thiểu phải có bốn trạm lấy mẫu khí (ở cạnh khu công nghiệp, khu dân cư, khu dịch vụ thương mại và ở ngoại thành), được trang bị thiết bị đo tự động. - Vị trí trạm quan trắc phải mang tính đại diện cho khu vực quan trắc, cần tương đối ổn định, ở nơi thông thoáng. - QT ô nhiễm môi trường ở vành đai khu công nghiệp hay nhà máy chọn vị trí ''nhạy cảm'' về môi trường, Chú ý về khoảng cách, hướng gió… Đối với môi trường nước mặt - Vị trí các điểm lấy mẫu nước (bao gồm nước sông, suối, hồ, ao, và nước thải) phải đại diện được cho môi trường nước mặt, cần chọn nơi ổn định, được xác định dựa vào khả năng tự làm sạch của thuỷ vực. - Đối với sông, suối, kênh rạch chảy qua thành phố và khu công nghiệp thì tối thiểu hai điểm: đầu vào và đầu ra. - Vị trí lấy mẫu trong sông, suối, kênh rạch cách bề mặt nước 30 - 40 cm, tối thiểu ở ba vị trí (bờ phải, bờ trái, giữa dòng). - Đối với nước hồ, ao: mẫu lấy ở 1 đến 3 vị trí, tùy theo kích thước ao, hồ. không ở gần các miệng cống nước vào và ra của ao, hồ. - Hồ không phân tầng : tối thiểu hai điểm giữa hồ cách mặt nước 10-30 cm và cách đáy hồ 100 cm. - Hồ phân tầng: lấy tối thiểu theo 5 độ sâu: dưới mặt nước, trên tầng suy nhiệt, ngay dưới tầng suy nhiệt, giữa tầng bình nhiệt, 100 cm trên lớp bùnđáy. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 6 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải Hình 1.3. Vị trí lấy mẫu nước mặt Bảng 1.1: Số lượng điểm mẫu cần lấy Lưu lượng trung bình (m2/s) Loại hình nước Số lượng điểm lấy mẫu Số lượng mẫu lấy theo độ sâu Nhỏ hơn 5 5-150 150-1000 Lớn hơn 1000 Suối nhỏ Suối Sông Sông lớn 2 4 6 Tối thiểu là 6 1 2 3 4 Đối với môi trường nước ngầm - Vị trí lấy mẫu là các giếng đào (nước ngầm thổ nhưỡng), nước giếng khoan nông không áp (nước ngầm mạch nông) hoặc giếng nông có áp (nước ngầm mạch sâu). - Các điểm quan trắc nước ngầm được xác định tại những nơi đang sử dụng, phải có được thông tin về giếng thu, bao gồm độ sâu, mức nước. - Các mạch nước ngầm lộ thiên cũng là các điểm lấy mẫu cho phép việc kiểm tra sự xâm nhập của các chất ô nhiễm từ nước bề mặt Đối với môi trường đất - Tại các nguồn thải: các điểm gần tuyến xả nước thải, bãi chôn lấp chất thải, nơi nhận nước rò rỉ từ bãi chôn lấp chất thải, các khu công nghiệp, các vùng đất bị xói mòn bạc màu, các khu công nghiệp, kho chứa hóa chất và chứa nguyên liệu, điểm gần khu chứa thuốc BVTV bị rò rỉ, sạt lở bờ sông, bờ biển 1.1.1.1.3.3.3. Lựa chọn thông số Đối với môi trường không khí - Các chất ô nhiễm được quan trắc liên tục, thường xuyên: • Sulphur dioxide (SO2) • Hydrogen sulphua (H2S) • Các oxit nitơ (NOx) • Amonia (NH3) • Ozone (O3) • Bụi • Các kim loại nặng (Pb, Hg, Cd) • Tổng các hợp chất hydrocarbon nhẹ (trừ methane) • Carbon monoxide (CO) • Độ ồn - Các thông số quan trắc tối thiểu : SO2, NOx, bụi; CO và ồn Đối với môi trường nước mặt - Nhiệt độ, pH, hàm lượng cặn lơ lửng, độ đục, độ dẫn điện, tổng độ khoáng hoá, oxy hoà tan DO, BOD 5 , COD, NH 4 + , NO 3 - , NO 2 - , PO 4 3- , Cl - , tổng lượng sắt, tổng số Coliform, thuốc trừ sâu, một số kim loại nặng. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 7 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải Đối với môi trường nước ngầm - pH, TOC, EC, TDS, Cl - , NO 3- , NH 4+ , độ cứng, kim loại nặng (Pb, Cu, Zn, Ni, Cr, Cd, Hg, Al, Fe, As), CN - , P, PO 2- 4, SO 4 2- , Coliform Đối với môi trường đất - Các thông số đánh giá chất lượng đất: pHKCl; pHH20, hữu cơ tổng số, phần trăm N; Phần trăm P2O5; phần trăm K2O; NH4+; NO3-, P2O5 dễ phân hủy, độ dẫn điện , Ca2+, Mg2+, H+; Fe3+, Al3+, Cu; Cd; Pb; Hg; thuốc trừ sâu, tổng vi sinh vật, vi sinh vật có hại. - Ô nhiễm đất bùn đáy chủ yếu do các hóa chất độc hại như: kim loại nặng dầu mỡ, PCB, hóa chất BVTV và vi trùng. 1.1.1.1.3.3.4. Lựa chọn tần suất và thời gian lấy mẫu Đối với môi trường không khí - Tùy thuộc vào kinh phí số lần/ ngày quan trắc trong năm và số lần lấy mẫu trong ngày có thể nhiều hay ít, nhưng phải phản ánh được sự biến động của khí hậu khu vực trong năm. - Thời gian quan trắc được chọn vào các ngày khô hoặc mưa tùy thuộc mục đích đặt ra. Lấy mẫu để xác định các thông số môi trường khí trong một ngày đêm liên tục 24 giờ, cách hai giờ đo một lần, tổng cộng là 12 lần đo. Nếu hạn hẹp về kinh phí và nhân lực thì ban đêm có thể cách 3 giờ lấy mẫu 1 lần; Nếu kinh phí và nhân lực ít hơn hoặc do thời tiết không thuận lợi thì đo từ 6 giờ sáng đến 22 giờ. - Đối với những loại thiết bị cho lấy mẫu một lần trong vòng 24 giờ như máy lấy mẫu TSP hay PM10 thì lấy mẫu theo thiết kế của máy. - Song song với lấy mẫu cần đo các thông số khí tượng (độ ẩm, nhiệt độ, áp suất, hướng gió, tốc độ gió) với tần suất như trên. Các số liệu này có thể lấy từ một trạm khí tượng gần nhất. - Khi quan trắc các yếu tố không bền, đặc biệt là chương trình quan trắc được thực hiện ở cấp độ địa phương: tỉnh thành, Khu CN, công ty. Việc quan trắc có thể thực hiện 4 lần/năm. Mỗi quý quan trắc liên tục 7 ngày. - Nếu tần suất đo 1 tháng 1 lần thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo vào 1- 2 ngày xác định trong mỗi tháng. - Nếu 2 tháng đo một lần thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo vào 1 – 2 ngày xác định trong các tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 hàng năm. - Nếu quan trắc theo quý thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo và 1 – 2 ngày xác định trong các tháng 2, 5, 8, 11 hàng năm. - Hiện nay ở nước ta, do kinh phí eo hẹp, các trạm trong mạng lưới quan trắc mới chỉ tiến hành quan trắc với tần suất trung bình 3 tháng 1 lần đối với phần lớn các thông số. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 8 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải Đối với môi trường nước mặt - Số lần lấy mẫu nước mặt ở đất liền là 2 lần: sáng từ 8 giờ đến 12 giờ, chiều từ 14 giờ đến 17 giờ. - Số lần lấy mẫu nước mặt ở vùng cửa sông ven biển là hai lần: vào lúc nước lớn và vào lúc nước ròng trong kỳ nước cường Đối với môi trường nước ngầm - Nếu tần suất đo 1 tháng 1 lần thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo vào 1- 2 ngày xác định trong mỗi tháng. - Nếu 2 tháng đo một lần thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo vào 1 – 2 ngày xác định trong các tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 hàng năm. - Nếu quan trắc theo quý thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo và 1 – 2 ngày xác định trong các tháng 2, 5, 8, 11 hàng năm. - Trên đất liền quan trắc và các ngày không mưa, nếu các ngày xác định trên bị mưa thì sẽ tiến hành quan trắc vào các ngày tiếp theo (sau ngày mưa tối thiểu là 1 ngày). - Ở vùng cửa sông, ven biển thời gian lấy mẫu (ngày, giờ) cần phải lưu ý đến sự dao động mực nước do thủy triều. Đối với môi trường đất - Tần suất quan trắc môi trường đất tương đối thưa hơn so với quan trắc môi trường nước và không khí vì môi trường đất biến đổi chậm hơn nhiều so với môi trường nước và không khí. Đất cát và đất pha cát biến đổi nhanh hơn đất sét và đất thịt, vùng đất có độ dốc mặt đất lớn (i>5%) dễ bị xói mòn nên môi trường đất biến đổi nhanh hơn vùng có độ dốc nhỏ. - Ở VN, mạng lưới quan trắc đất chỉ giới hạn ở mức: 6 tháng – quan trắc 1 lần - 2 lần/năm. - Thời gian quan trắc: 2 đợt gồm mùa mưa và nắng vào các tháng 02 – 04 và tháng 08 - 11. Riêng đất bùn đáy chỉ cần quan trắc môi trường 1 năm/1 lần. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 9 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải CHƯƠNG 2: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG .1. Khái niệm - Bảo đảm chất lượng (QA: Quality Assurance) trong quan trắc môitrường là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy định. - Kiểm soát chất lượng (QC: Quality Control) trong quan trắc môi trườnglà việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt được độ chính xác và độ tập trung của các phép đo theo yêu cầu của các tiêu chuẩn chất lượng nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt các tiêu chuẩn chất lượng này. .2. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường (QA-QC) .2.1. QA/QC trong xác định nhu cầu thông tin - Đảm bảo chất lượng chỉ có thể thực hiện tốt khi các yêu cầu về sản phẩm được xác định rõ ràng, cụ thể. Các yêu cầu về quan trắc và đánh giá là nhu cầu có tính chất thông tin (nhu cầu thông tin). Nhu cầu thông tin là điểm khởi đầu trong chu trình quan trắc và phân tích môi trường. - Nhu cầu thông tin chung chung là không có ý nghĩa. Nhưng có những yếu tố làm phức tạp việc xác định các nhu cầu thông tin, đặc biệt là trong hợp tác quốc tế về quan trắc và đánh giá môi trường. Ví dụ: thiếu các thuật ngữ, định nghĩa cần thiết; sự gò bó do chuyên ngành của các chuyên gia; những thoả thuận phải đạt được - Nhu cầu thông tin phải phản ánh chính sách hiện hành về quản lý môi trường và phải bao hàm được những cân nhắc, xem xét có tính chất lâu dài. Cơ sở đầu tiên để xác định nhu cầu thông tin là các luật và các văn bản thoả thuận ở tầm quốc gia và quốc tế. - Ngoài ra, những yêu cầu phục vụ việc soát xét các quy định, việc xây dựng một chính sách mới, quan điểm của các nhà quản lý hiện hành, cũng là những cơ sở để xác định nhu cầu thông tin. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 10 [...]... thực hiện quan trắc môi trường phải lập báo cáo kết quả quan trắc môi - trường sau mỗi đợt quan trắc và báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường hàng năm Các báo cáo kết quả quan trắc phải bao gồm kết quả việc thực hiện QA/QC trong quan trắc môi trường Báo cáo kết quả quan trắc phải bám sát và đáp ứng mục tiêu của chương trình quan trắc, bảo đảm tính trung thực, kịp thời, chính xác và khách quan. .. giải và phổ biến số liệu - Giám sát và đánh giá việc thực hiện công việc của cán bộ - Rà soát và đánh giá các quy trình - Xây dựng báo cáo và phổ biến các kết quả quan trắc Cán bộ hiện trường: Lấy mẫu là một trong các quá trình quan trọng nhất để có được số liệu quan trắc chính xác Nếu cán bộ lấy mẫu không đúng, số liệu về chất lượng nước sẽ trở thành vô nghĩa Do đó những cán bộ quan trắc hiện trường. .. đối tượng, ảnh hưởng, các tác động của khu vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự báo các tác động hoặc những biến đổi có thể xảy ra trong khu vực quan trắc Xác định rõ kiểu, loại quan trắc, thành phần môi trường cần quan trắc Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trường: các thông số đo và thử nghiệm tại hiện trường, các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm... hành quan trắc, phân tích lại và các cán bộ, nhân viên có liên quan phải chịu trách nhiệm thực hiện việc ghi chú trong tài liệu, hồ sơ quan trắc để báo cáo lãnh đạo xem xét, xử lý QC - Đánh giá độ chụm của phép phân tích: Mẫu lặp được sử dụng để đánh giá độ - chùm của kết quả phân tích Đối với hai lần lặp, độ chụm được đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD Giới hạn RPD được tổ chức thực hiện quan trắc. .. quan trắc và phân tích môi trường Việc đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng được quy định cụ thể trong thông tư 21/2012/TT-BTNMT 2.2 - - QA/QC trong xác định chương trình quan trắc Xác định mục tiêu chương trình quan trắc Khảo sát khu vực cần quan trắc Xác định các nguồn gây tác động, chất ô nhiễm chủ yếu của khu vực quan trắc; xác định vấn đề, đối tượng, ảnh hưởng, các tác động của khu vực quan. .. sẵn có Nguồn lực để thực hiện chương trình quan trắc gồm có nhân sự, các trang thiết bị phòng thí nghiệm, trang thiết bị thực hiện quan trắc hiện trường, phương tiện vận chuyển và ngân sách đầy đủ 3.3.2.1 Nhân sự Năng lực của cán bộ quan trắc hay phân tích đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định độ chính xác của kết quả quan trắc Do đó, để thực hiện tốt công tác quan trắc, năng lực cho đội ngũ... vận chuyển và nhiệt độ của mẫu thực hiện theo các văn bản, quy định hiện hành về quan trắc môi trường đối với từng thống số quan trắc Cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc tại hiện trường phải có trình độ, chuyên môn phù hợp Việc phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, nhân viên phải cụ thể, rõ ràng Báo cáo lấy mẫu được thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc thời gian lấy mẫu tại hiện trường Nội... chính xác và khách quan QC - Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải được lãnh đạo của các tổ chức thực - hiện quan trắc môi trường ký, đóng dấu xác nhận trước khi giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền Các báo cáo kết quả quan trắc môi trường được lập theo các nội dung quy đinh .3 Một số thuận lợi và khó khăn trong thực hiện QA/QC 3.1 Thuận lợi Chương trình quan trắc chi tiết, cụ thể rõ ràng, đảm bảo tính... liệu quan trắc của Tỉnh BRVT đã đưa ra được xu hướng biến đổi chất lượng nước theo thời gian tại vị trí sử dụng nước nhưng chưa đánh giá được các tác động của nguồn ô nhiễm đến nguồn nước cấp vào hồ Phốt phát là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, sự phát triển của tảo nhưng chưa được đưa vào quan trắc. Khác với chương trình quan trắc của Sở TNMT Tỉnh BRVT, kết quả giám sát... thực hiện theo hướng dẫn tại phụ lục I thông tư 21/2012/TT-BTNMT Lậpkế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ cụ thể của từng cán bộ, nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc môi trường Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc, bao gồm cả kinh phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện . MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ & KCN CHUYÊN ĐỀ 3: QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP GVHD:. mẫu Đối với môi trường không khí - Quan trắc chất lượng không khí môi trường đô thị và khu công nghiệp, tối thiểu phải có bốn trạm lấy mẫu khí (ở cạnh khu công nghiệp, khu dân cư, khu dịch vụ. triều. Đối với môi trường đất - Tần suất quan trắc môi trường đất tương đối thưa hơn so với quan trắc môi trường nước và không khí vì môi trường đất biến đổi chậm hơn nhiều so với môi trường nước và không