QUẢN LÝ HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ KHU CÔNG NGHIỆP Hệ thống thoát nước bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom và chuyển tải, hồ điều hòa và các công trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nước mưa, nước thải và xả lý nước thải.
Trang 1MỤC LỤCContents
DANH MỤC BẢNG………4 DANH MỤC HÌNH ẢNH……… 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 84
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Lượng phát sinh CTCN nguy hại
Bảng 2.2: Chất thải rắn y tế
Bảng 3.1: Hiệu quả lọc bụi của cây xanh
Bảng 3.2: Hàm lượng lưu huỳnh chứa trong một số cây trồng ở đô thị
Bảng 3.3: Tỷ lệ diện tích trong công viên có môi trường tiện nghi phụ thuộc vào độlớn của công viên
Bảng 3.4: Tiêu chuẩn đất cây xanh sử dụng công cộng
Bảng 3.5: Tiêu chuẩn đất cây xanh công viên
Bảng 3.6: Tiêu chuẩn đất cây xanh vườn hoa
Bảng 3.7: Tiêu chuẩn đất cây xanh đường phố
Bảng 3.8: Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng
Bảng 3.9: Chỉ tiêu diện tích cây xanh công cộng ở đô thị nước ta và trên thế giới.Bảng 3.10: Diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng ngoài đơn vị trong đô thị
2
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hình ảnh về việc thi công đấu nối cống nhánh
Hình 1.2: Bể đường ống
Hình 2.3: Sơ đồ tổng hợp thu gom - vận chuyển rác sinh hoạt khu dân cư
Hình 2.4: Sơ đồ hiện trạng quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận
Hình 2.5: Chất thải nguy hại công nghiệp được chôn lẫn cùng chất thải sinh hoạt đang
là phổ biến ở Việt Nam
Hình 4.1: Công trình khu nhà ở được xanh hóa
Hình 5.1: Một cảnh ở hoa viên nghĩa trang Đồng Nai
Hình 5.2: Phần mộ sang trọng ở hoa viên nghĩa trang An Viên Vĩnh Hằng
Hình 5.3: Khu lưu tro hài cốt ở hoa viên nghĩa trang Tây Ninh
Trang 4CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
1.1.1. Khái niệm
Hệ thống thoát nước bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom và chuyển
tải, hồ điều hòa và các công trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả) và phụtrợ khác nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nước mưa, nước thải và xả
lý nước thải
1.1.2. Phân loại
- Hệ thống thoát nước chung là hệ thống trong đó tất cả mọi loại nước thải, nước
mưa được thu gom trong cùng một hệ thống
- Hệ thống thoát nước riêng là hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt.
1.1.3. Hiện trạng thoát nước tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh có địa hình khá bằng phẳng nhưng thấp, chịu tác độngtrực tiếp của dòng chảy lũ từ sông Đồng Nai, sông Sài Gòn (phía thượng nguồn),đồng thời chịu triều cường từ biển Đông, do vậy thường xảy ra ngập úng, đặc biệt lànhững năm gần đây
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu lưu vực sông Đồng Nai và giáp với biểnĐông, nơi có địa hình thấp và khá bằng phẳng với gần 75% diện tích có cao độ dưới+2 m, chịu tác động trực tiếp dòng chảy lũ từ thượng lưu thông qua các sông ĐồngNai, Sài Gòn cũng như những tác động trực tiếp từ triều biển Đông nên thường xuyênxảy ra tình trạng ngập úng
4
Trang 5Hàng năm thành phố Hồ Chí Minh đầu tư khoảng 60-70 tỷ đồng cho công tácduy tu bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thoát nước như nạo vét, sửa chữa hệ thống,bơm chống ngập và một số công tác liên quan,… Tuy nhiên, tình trạng ngập úng vẫnthường xuyên xảy ra, hàng năm phát sinh thêm các điểm ngập mới, đặc biệt là tại cáckhu vực đang đô thị hóa đã làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và côngcuộc phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Các trường hợp ngập điển hình như ở khu vực Bùng binh Cây Gõ - Tân HoàĐông - Bà Hom (quận 6); khu vực Bình Thạnh (đường Nguyễn Hữu Cảnh); quận 2(phường Thảo Điền); Ngã tư Bốn Xã (quận Bình Tân); kênh Ba Bò (quận Thủ Đức),đường Đỗ Xuân Hợp (quận 9),…
Hiện nay triều cường đã gây ra ngập tại TPHCM trên diện rộng ảnh hưởngnghiêm trọng đến sinh hoạt, sức khoẻ của người dân và gây cản trở giao thông củathành phố Triều cường đã gây ngập tại hơn 40 điểm trong nội đô, đáng chú ý là đãphát sinh thêm 6 điểm ngập mới Ở vùng ngoại thành, triều cường đã phá vỡ đê baolàm ngập cho các vùng canh tác nông nghiệp gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nôngnghiệp Thời gian này, các phương tiện thông tấn báo chí đã dành nhiều tập trung cho
sự kiện này Do triều cường TP.HCM lại vỡ đê bao làm ngập nhiều khu vực như quậnThủ Đức (phường Hiệp Bình Chánh), quận 12 (phường Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, AnPhú Đông, Thời An), huyện Hóc Môn (xã Nhị Bình, Tân Hiệp), quận Gò Vấp(phường 5) Ngoài ra, ô nhiễm môi trường trên các kênh rạch, đặc biệt là các kênhrạch nội thành như Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Kênh Tàu Hủ - BếnNghé, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, Tham Lương - Bến Cát, ngày càng trở nên nghiêmtrọng ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng dân cư cũng như phát triển kinh tế
1.1.4. Cấp phép đấu nối hệ thống thoát nước
a. Các khái niệm
- Công trình thoát nước công cộng là các công trình thoát nước bao gồm hầm ga,cống ngầm, cửa xả, hệ thống kênh, mương, rạch, trạm bơm và trạm xử lý nướcthải nằm bên ngoài tường rào khu dân cư, trường học, bệnh viện, cơ sở sảnxuất…
Trang 6Việc đấu nối áp dụng đối với các hộ hoặc công ty, xí nghiệp có nhu cầu thoátnước chung vào hệ thống thoát nước công cộng để thoát nước ra môi trường.Đối với các nhà máy sản xuất có những chất thải nguy hại thì cần phải qua bộphận xử lý nước thải và đạt chuẩn trước khi xả vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Điểm đấu nối (theo nghị định số 88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và khucông nghiệp): Các hộ thoát nước sẽ được thoát nước qua mạng lưới thu gomnước của hệ thống nước bằng cách đấu nối vào hệ thống thoát nước công cộng
Và hộ thoát nước có trách nhiệm đầu tư đường ống thoát nước và công trình xử
lý nước sơ bộ từ nơi nước thải phát ra cho đến điểm đấu nối
b. Nguyên tắc đấu nối hệ thống thoát nước
- Đảm bảo việc thoát nước từ cao xuống thấp: Chúng ta cần lựa chọn địa hình đểkết hợp các ống thoát nước theo hướng từ cao chảy xuống thấp Điều này sẽgiúp hệ thống thoát nước không bị ứ nước hoặc gây ngập úng Trong quá trìnhlắp đặt ống thoát nước thì cũng cần quan tâm đến việc điều chỉnh đường ốngcho phù hợp với việc thoát nước từ cao xuống thấp
- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các công trình hạ tầng khác: (giao thông, thủylợi…) với hệ thống thoát nước đô thị và khu công nghiệp (theo điều 5 của nghịđịnh số 88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và khu công nghiệp)
Đối với những công trình hạ tầng khác như giao thông, thủy lợi… thì khi thiết
kế dự án chúng ta cần quan tâm đến việc đồng bộ với hệ thống thoát nước sẵn
có để kết nối vào hệ thống đó một cách thuận lợi Chẳng hạn như khi ta thiết kếmột dự án giao thông trong một khu đô thị thì ta cần thiết kế những điểm thugom nước thải chảy vào một hệ thống, sau đó ta kết hợp điểm thu gom này đấunối vào hệ thống thoát nước công cộng để xả nước thải ra ngoài Các nhà đầu
tư cho dự án giao thông này cần chú ý đến phương án bảo đảm thoát nước bìnhthường
- Các công trình ngầm (cáp điện, ống cấp nước ) không được giao cắt trực tiếpvới hệ thống thoát nước (Điều 7 – Quyết định số 185/2006/QĐ-UBND về banhành quản lý, bảo vệ công trình thoát nước công cộng trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh)
Các công trình ngầm như đường ống cấp nước, đường cáp điện… không đượcgiao cắt trực tiếp với công trình thoát nước vì nếu giao cắt với nhau thì nó sẽlàm cản trợ việc thoát nước Ngoài ra nó có thể gây ra những vấn đề như việc
bể đường ống sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp do nước thải rĩ nước vào
6
Trang 7đường ống nước cấp gây nhiễm bẩn nước hoặc đường cáp điện bị hở và gặpnước thấm qua thì sẽ xảy ra những tai họa khó lường….
c. Miễn trừ đấu nối hệ thống thoát nước (Điều 45 – Nghị định số
88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và khu công nghiệp)
- Nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường: Đối với những hộ thoát nước ở gầnnguồn tiếp nhận và việc thải nước thải ra ngoài không ảnh hưởng nhiều đếnmôi trường như nước thải sinh hoạt thì có thể thải trực tiếp vào môi trường.Việc thoát nước như vậy sẽ giúp hộ thoát nước đó giảm bớt gánh nặng về chiphí đấu nối vào hệ thống thoát nước công cộng
- Địa bàn chưa có mạng lưới thu gom tập trung: Đối với những nơi chưa có hệthống thu gom tập trung thì việc đấu nối vào hệ thống thoát nước sẽ gây nhiềutốn kém và khó thực hiện vì phải trang bị một đường ống dài cho đến nơi cómạng lưới thu gom tập trung
d. Quy định về xả nước thải tại điểm đấu nối (Điều 42 – Nghị định số 88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và khu công nghiệp và Điều 8 – Quyết định số 185/2006/QĐ-UBND về ban hành quy định quản lý , bảo vệ công trình thoát nước công cộng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh)
- Nước thải phải được thu gom và xử lý trước khi xả vào điểm đấu nối: Trướckhi nước thải được thải qua hệ thống thoát nước công cộng để xả ra nguồn tiếpnhận thì các hộ thoát nước này cần phải thu gom nước thải đưa qua hệ thống
xử lý để làm sạch bớt những chất thải nguy hại
Không được thải chất thải rắn vì chất thải rắn sẽ gây nghẹt đường ống thoátnước và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống thoát nước
Trang 8Hình 1.1: Hình ảnh về việc thi công đấu nối cống nhánh
1.1.5. Duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước
a. Dự toán chi phí bảo trì
- Chi phí dành cho hệ thống thoát nước là bao nhiêu? Từ nguồn nào? Chúng tacần xác định chi phí để sửa chữa hệ thống như tiền công thực hiện, các loại phụtùng thay thế, dầu nhớt…
Chi phí thực hiện bảo trì sẽ trích từ ngân sách hoặc các nguồn tài trợ bên ngoài
- Có hệ thống kiểm soát chi phí không? Để tránh việc sử dụng chi phí khônghiệu quả, chúng ta cần theo dõi chặt chẽ những chi phí phát sinh trong quátrình thực hiện
- Cơ sở lập chi phí: Để dự tính được chi phí chúng ta cần kiểm tra lại hệ thốnggồm những bộ phận gì từ đó đưa ra danh sách cần bảo trì
b. Kế hoạch ngăn ngừa bảo trì
- Nhiệm vụ, tần suất bảo trì: Phân công nhiệm vụ cho thành viên cụ thể thựchiện việc bảo trì và lên kế hoạch thực hiện đều đặn
- Kế hoạch sửa chữa và thay thế khi thiết bị đã hết khấu hao: Chẳng hạn thiết bịđược khấu hao trong vòng 5 năm thì sau thời gian đó chúng ta cần tiến hànhkiểm tra xem thiết bị đã xuống cấp chưa? Nếu đã xuống cấp hoặc bào mòn thìchúng ta cần tìm những thiết bị thay thế
8
Trang 9- Chương trình đào tạo nhân viên bảo trì: Để việc bảo trì được thực hiện hiệuquả và nhanh chóng thì chúng ta cần nâng cao tay nghề của nhân viên bảo quacác khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ.
c. Quản lý nạo vét hệ thống thoát nước, kiểm tra trạm bơm
- Tần suất nạo vét: chúng ta cần lên kế hoạch nạo vẹt định kỳ Việc nạo vétnhiều hay ít phụ thuộc vào lượng rác, bùn hay những thứ khác làm ảnh hưởngđến dòng chảy của cống thoát nước
- Phương tiện thiết bị nạo vét: Cần đầu tư những thiết bị nạo vét như máy múc,dây kéo bằng máy để kéo bùn hoặc rác từ các hố ga…
- Trạm bơm hoạt động như thế nào? Để việc thoát nước được diễn ra nhanhchóng thì chúng ta cần dùng đến các trạm bơm để bơm nước ra Do đó cần tiếnhành kiểm tra thường xuyên việc hoạt động của máy bơm
+ Hệ thống thoát nước mưa (theo điều 36 – Nghị định số 88/2007/NĐ-CP về việc thoát nước đô thị và khu công nghiệp)
- Nạo vét, bảo dưỡng định kỳ các tuyến cống, mương, hố ga để đảm bảo dòngchảy theo thiết kế
- Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng các tuyến cống, các công trình mạnglưới để đề xuất phương án thay thế sửa chữa
+ Hệ thống thoát nước thải (theo điều 37 – Nghị định số 88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và khu công nghiệp)
- Kiểm tra định kỳ độ kín, lắng cặn tại các điểm đấu nối, hố ga và tuyến cống đểlập kế hoạch nạo vét, sửa chữa, bảo trì
- Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng công trình Khi phát hiện ra các vấn đề
hư hỏng hệ thống xử lý nước thải hay đường ống… thì phải tiến hành đề xuấtcác biện pháp thay thế, sửa chữa để đảm bảo trình được hoạt động xuyên suốt
+ Các công trình đầu mối (theo điều 39 – Nghị định số 88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và khu công nghiệp)
Trang 10- Đề xuất phương án thay thế, sửa chữa các công trình này khi phát hiện ra các
sự cố gây ảnh hưởng đến việc thoát nước
d. Danh sách thiết bị phụ tùng thay thế
- Lập danh sách các loại thiết bị phụ tùng cần thay thế: sau khi đã tiến hành kiểmtra lại hệ thống thoát nước và phát hiện thiết bị, phụ tùng hư hỏng thì chúng talập danh sách để mua những thiết bị đó về thay thế
- Tìm kiếm nhà cung cấp: Chúng ta cần lựa chọn nhà cung cấp tối ưu với chi phíthiết bị vừa phải nhưng chất lượng thiết bị tốt
- Người phụ trách thực hiện: phân công nhân viên am hiểu về thiết bị để thamgia mua những thiết bị về thay thế
1.1.6. Hình ảnh minh họa về công tác duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước
• Công trình thoát nước
a. Thi công các công trình thoát nước
b. Công tác Sửa chữa hệ thống thoát nước
c. Công tác Nạo vét cống thoát nước
10
Trang 11d. Công tác Nạo vét Kênh rạch, Ao hồ
• Công trình chống ngập:
a. Tuần tra, vận hành Van ngăn triều
b. Quản lý, Vận hành các trạm bơm chống ngập
Trang 12c. Ứng cứu khẩn cấp các điểm ngập
d. Xử lý ngập nghẹt khu dân cư, hộ gia đình
12
Trang 131.2.1. Tình hình thất thoát nước sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh
Tỷ lệ thất thoát nước sạch tại thành phố Hồ Chí Minh thuộc hàng cao nhất cảnước - cứ 10 lít nước cung cấp ra thì mất trắng gần 4 lít Điều vô lý là phần lớn thấtthoát này người dân phải gánh chịu
Hệ thống cấp nước của thành phố Hồ Chí Minh hiện có tổng công suất hơn 1,5triệu m3/ngày nhưng thất thoát là 38,45%, tức mỗi ngày có gần 590.000m3 nước bịthất thoát
Hiện nay, bên cạnh tình trạng vỡ đường ống do thi công các công trình ngầm,đấu nối bất hợp pháp, gian lận trong sử dụng nước…, thì nguyên nhân chính là hệthống đường ống quá cũ, gây rò rỉ và dễ vỡ (chiếm hơn 90% lượng nước thất thoát).Hiện thành phố có 3.350 km đường ống, trong đó hơn 700 km sử dụng trên 30 nămnên nhiều đoạn đã bị mục Vì vậy, chỉ cần tăng áp lực nước là đường ống dễ dàng bị
vỡ, dẫn đến thất thoát nước Đơn cử, khi Nhà máy nước BOO Thủ Đức tăng côngsuất từ 100.000 m3/ngày lên 300.000 m3/ngày đã tăng đáng kể lượng nước cung cấp
Trang 14Trong khi đó, công tác chống thất thoát nước hiện còn rất chậm, mỗi năm chỉgiảm được khoảng 1% “Các nước trên thế giới đều ý thức đầu tư cho công tác chốngthất thoát nước, trong đó đáng lưu ý là thu hút tư nhân tham gia”.
1.2.2. Các nguyên nhân gây thất thoát và thất thu nước:
Các nguyên nhân gây thất thoát và thất thu nước chia làm hai loại: Thất thoát cơ học
và thất thoát, thất thu do quản lý
a. Thất thoát cơ học:
- Do mạng lưới đường ống: Việc sử dụng những đường ống quá lâu mà không
có kế hoạch thay thế những đường ống đó dẫn đến việc đường ống đó bị mụcnát gây ra hiện tượng rò rỉ nước Nếu đường ống bị bể thì sẽ làm thất thoátnước rất lớn
14
Trang 15Hình 1.2: Bể đường ống
- Rò rỉ tại các khớp nối, phụ tùng nối: Tại các khớp nối thường xảy ra hiện tượng
rò rỉ nước do việc đấu nối không đúng nguyên tắc hoặc bị xê dịch điểm nối đó
do bị tác động bởi các yếu tố phía trên đường ống đó như xe cộ đi lại quá tảigây sụt lún đất và gây hở khớp nối
Trang 16- Rò rỉ tại các van điều tiết của mạng lưới: Mạng lưới đường ống cấp nước đượcchia thành ba cấp Mạng cấp I làm nhiệm vụ truyền dẫn, mạng cấp II làmnhiệm vụ phân phối và mạng cấp III là các đường ống đáu nối vào nhà Theonguyên tắc, không cho phép các hộ tiêu dùng đấu nối với mạng cấp I và cấp II.Nhưng do cấu tạo mạng lưới có những phần không có mạng cấp II, mạng cấpIII đấu nối với mạng cấp I hoặc thậm chí hộ tiêu dùng đấu nối trực tiếp vớimạng cấp I Mặt khác việc đấu nối không được dự kiến và thiết kế trước,không lắp đặt bằng các phụ tùng nối và đai khởi thủy chuyên dùng (loại đaichuyên dùng cho các loại đường kính lớn không có hoặc rất hiếm) mà dùng cácđai gia công Việc gia công các đai khởi thủy không chính xác cộng với việcdùng vật liệu không đúng quy chuẩn ( như dùng dép xốp thay cho cao su đểlàm gioăng) sau một thời gian sử dụng có thể gây rò rỉ Tại các đường ống cấp
I và cấp II, áp lực còn khá lớn nếu có nhiều đai khởi thủy không đúng tiêuchuẩn như trên sẽ gây nên thất thoái nước rất lớn Các điểm đấu nối kiểu này,đục nát đường ống gây thất thoát lớn và mất áp cho mạng lưới Có tồn tại trên
có thể do ảnh hưởng của thời “bao cấp”, mạng lưới đường ống không đáp ứngkịp vơi sự phát triển của các khu dân cư trong quá trình đô thị hóa Chẳng hạnnhư những khu vực có mạng cấp I đi qua, dân cư chưa phát triển nên chưa đầu
tư lắp đặt mạng cấp II nhưng có một vài hộ tiêu dung có nhu cầu cấp nước cóthể đã được đáp ứng bằng cách cho đấu nối trực tiếp với đường ống truyền dẫn.Những tồn tại như trên gây thất thoát nước rất lớn và cần phải được giải quyếtkhi cải tạo mạng lưới
b. Thất thoát do quản lý:
- Do việc trang bị đồng hồ đo nước không đầy đủ
16
Trang 17Việc trang bị không đầy đủ đồng hồ đo nước dẫn đến việc dùng nước khoán lànguyên nhân cơ bản gây thất thoát và thất thu nước sẽ được phân tích ở mục dướiđây Thậm chí đã lắp đặt đồng hồ đo nước nhưng người tiêu dùng còn gian lận, dùngcác biện pháp để vô hiệu đồng hồ.
Do việc kiểm định đồng hồ không theo thời gian quy định dẫn đến chất lượng củacác đồng hồ không được đảm bảo do quá trình sử dụng một thời gian dài dẫn đến cácchi tiết bị ăn mòn hoặc do cặn bám làm ảnh hưởng đến việc sai số trên kim đồnghồ…
- Sử dụng hợp đồng khoán: Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên thấtthoát và thất thu nước là việc dụng hợp đồng khoán Khi chúng ta khoán cho
hộ tiêu dùng thì hộ đó sẽ vô tư sử dụng nước mà không lo đến việc phải trảthêm tiền Từ đó dẫn đến tình trạng sử dụng nước một cách bừa bãi, thậm chíkhi không cần dùng đến nước nhưng họ vẫn để nước chảy tràn lan ra ngoài…
- Do áp lực trên mạng lưới: Một số khu vực trong mạng lưới, có cấu tạo mạnglưới không có đầy đủ mạng cấp II, không có đầy đủ các van khống chế nên áplực dư tại các điểm dung nước khá lớn, nhất là trong những giở dung nước ít vềban đêm, với một số điểm rò rỉ xác định trên mạng lưới, khi áp lực tăng thì
Trang 181.2.3. Các biện pháp quản lý để giảm thất thoát nước, thất thu nước:
Kiểm soát thất thoát cần đảm bảo các số liệu thống kê và sử dụng phải chính xác.Các phương pháp đo sản lượng, mức tiêu thụ và công tác ghi chép, phân tích số liệuphải đủ độ tin cậy Để đảm bảo quy trình kiểm soát rò rỉ hiệu quả cần sử dụng nhữngphương tiện hiện đại Điều khiển lưu lượng và áp lực trong các tuyến chính và giữcác ranh giới khu vực khác nhau với các van chặn điều khiển xa cho các trường hợpkhẩn cấp cũng như cho việc vận hành bằng hệ thống điều khiển thống nhất và hệthống sử lý các số liệu tức thời Thực hiện việc theo dõi liên tục lượng nước không đođếm được bằng việc nghi chép hàng tháng các số liệu sản xuất, tiêu thụ và sử dụngnước Những số liệu này sẽ được được sử dụng để tính toán tỷ lệ ghi hóa đơn, hiệusuất hệ thống và nhân tố thất thoát
- Phát hiện và sửa chữa rò rỉ: Do đặc thù của đường ống cấp nước nằm ở dướilòng đất nên chúng ta cần tiến hành kiểm tra giám sát hệ thống cấp nước cùngvới những phương tiện hiện đại để phát hiện được những điểm rò rĩ Việc rò rỉthường xảy ra với những đường ống được đưa vào sử dụng đã lâu Do đó ta cầntập trung kiểm tra nhiều hơn ở những đường ống này Khi điểm rò rỉ được pháthiện thì chúng ta cần phải tiến hành sửa chữa ngay với những vật tư đã được
dự trữ sẵn trong kho
- Sử dụng hệ thống ghi thu hóa đơn: Hàng tháng chúng ta tiến hành thu tiềnnước thông qua hóa đơn Do đó ta cần sử dụng số liệu từ những hóa đơn nàynhập vào máy vi tính (gồm số tiền và lượng nước sử dụng) để có thể dễ dàngtheo dõi, tổng hợp số liệu hàng tháng… Từ đó ta tiến hành so sánh lượng nướcsản xuất ra hàng tháng so sánh với lượng nước tiêu thụ hàng tháng của kháchhàng
- Đồng hồ đo lưu lượng và đồng hồ đo nước: Cần phải lắp đặt đồng hồ đo lưulượng trong các khu vực phân phối để kiểm tra điều chỉnh mức tiêu thụ Cácđồng hồ này cần được lắp đặt vào những vị trí có thể đo và kiểm soát được lưulượng trong một khu vực nhất định Cần có những đồng hồ có giá phù hợp vớingười tiêu thụ, tất cả các đồng hồ đã được lắp đặt phải được bảo dưỡng và cănchỉnh, bấm chì và phải được kiểm tra định kỳ trong quá trình sử dụng
- Đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: Định kỳ hàng năm cần lên kế hoạch
tổ chức huấn luyện đào tạo đội ngũ công nhân viên nâng cao tay nghề của mình
để có thể khắc phục ngay các sự cố xảy ra và có thể duy tu bảo dưỡng hệ thốngmột cách tốt nhất
18
Trang 19CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ HỆ THỐNG THU GOM RÁC
2.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM:
2.1.1. Khái quát về Chất thải rắn (CTR) ở đô thị và khu công nghiệp chia làm 3
từ 6 - 16%, độ ẩm trung bình của rác thải từ 46 % - 52%
- Chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một tháchthức lớn đối với công tác quản lý môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đôthị có khu công nghiệp tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, ĐồngNai, Bình Dương,
- Theo báo cáo của Cục Môi trường, thì tổng lượng chất thải công nghiệp nguy
Trang 20ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam lớn khoảng gấp ba lần lượng chất thảinguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc và lớn gấp khoảng 20lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung
Bảng 2.1: Lượng phát sinh CTCN nguy hại
Nguồn: Báo cáo của tổng cục Môi trường, 2002
- Thực tế ở nhiều địa phương, có rất nhiều loại chất thải khác nhau, phát thải ramột cách tùy tiện trong các cơ sở công nghiệp mà không hề có sự quản lý
- Xét về khối lượng, các ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất và cơ khí luyện kim làngành phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất Ngành điện và điện tử phát sinh
ít chất thải nguy hại nhất Tuy nhiên, chất thải của hai ngành này lại có chứanhững chất như PCB và kim loại nặng, là những chất rất nguy hại tới sức khỏecon người và môi trường
• Chất thải y tế:
- Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn trong ngàyđêm Trong đó 1/3 lượng chất thải y tế nguy hại tập trung ở Hà Nội và thành
20
Trang 21phố Hồ Chí Minh; 2/3 còn lại ở các tỉnh, thành khác Nếu phân theo khu vựccủa các tỉnh, thành thì 70% lượng chất thải y tế nguy hại tập trung ở các thànhphố, các thị xã; 30% ở các huyện, xã nông thôn, miền núi Khối lượng chất thảirắn y tế ở các bệnh viện của một số tỉnh, thành phố trong năm 2002 được thểhiện ở Bảng
2.2.1. Thu gom – quản lý CTR đô thị:
Trang 22Chứa trong túi nylon của các thùng 10-20lít tại nơi phát sinh rác
Tác từ hộ gia đình, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà hàng, văn phòng nhỏ
Rác quét đường do công nhân vệ sinh quét dọn
Khách sạn, công sở lớn, trường học, các quán ăn lớn.
Điểm hẹn Bãi chôn lấp
- Tại các thành phố, việc thu gom và xử lý chất thải đô thị thường do Công ty
Môi trường đô thị (URENCO) đảm nhận Tuy nhiên đã xuất hiện các tổ chức
tư nhân tham gia công việc này
- Hầu hết rác thải không được phân loại tại nguồn mà được thu lẫn lộn sau đó
được vận chuyển đến bãi chôn lấp Tỷ lệ thu gom năm 2002 tăng từ 40% - 67%
lên đến 70 - 75% tổng lượng rác thải phát sinh ở các thành phố lớn, còn ở các
đô thị nhỏ tỷ lệ này tăng lên tới 30% - 50% (so với năm 2001 là 20% - 35%)
Tỷ lệ thu gom chung toàn quốc vào khoảng 55%
Hình 2.3: Sơ đồ tổng hợp thu gom - vận chuyển rác sinh hoạt khu dân cư
(Nguồn : Công ty Dịch vụ Đô thị và Quản lý nhà Quận 10)
- Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt và quét dọn đường phố thường làm vào
ban đêm để tránh nắng nóng ban ngày và tắc nghẽn giao thông
- Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động thu gom rác thải chủ yếu dựa vào
kinh phí bao cấp từ ngân sách nhà nước, chưa huy động được các thành phần
kinh tế tham gia, tính chất xã hội hoá hoạt động thu gom còn thấp, người dân
22
Trang 23chưa thực sự chủ động tham gia vào hoạt động thu gom cũng như chưa thấy rõđược nghĩa vụ đóng góp kinh phí cho dịch vụ thu gom rác thải.
- Có thể nói, hiện nay trên địa bàn của các đô thị nhỏ vẫn chưa có hệ thống thugom, vận chuyển chất thải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, màtuỳ theo yêu cầu bức xúc của các huyện, thị và mỗi địa phương, hình thành một
xí nghiệp công trình công cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rác thảisinh hoạt và một phần rác thải công nghiệp tại các khu trung tâm nhằm giảiquyết yêu cầu thu gom rác hàng ngày
2.2.2. Thu gom – quản lý CTR y tế:
- Công tác phân loại rác y tế tại các bệnh viện ngày càng được hoàn thiện Ởnhiều nơi, như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đã đưa vào sử dụngcác phương tiện chuyên dùng có thùng chứa kín, kể cả hệ thống làm lạnh bêntrong Các thùng nhựa kín đã được sử dụng để lưu chứa và vận chuyển chấtthải y tế để hạn chế sự phát tán và gây nguy hiểm cho nhân viên trực tiếp thựchiện thu gom
- Quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn y tế đã cónhiều tiến bộ, nhiều cơ sở y tế thực hiện đúng theo quy chế quản lý chất thải y
tế Nhiều bệnh viện đã xây dựng khu lưu giữ chất thải tập trung tại bệnh viện
- Tuy nhiên, sự hỗ trợ của các ban, ngành trong việc cấp kinh phí đầu tư trang bịphương tiện cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại còn hạnchế và chưa đồng bộ
2.2.3. Quản lý – thu gom CTCN nguy hại:
- Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn đề thu gom lưu chứa chất thải nguy hạichưa được quan tâm, còn các nhà máy có quy mô lớn, vấn đề này mới bắt đầu
và được quan tâm hơn Chỉ có những công ty liên doanh hoặc công ty do nướcngoài đầu tư thì công tác này mới thực sự được chú trọng
Trang 25Ghi chú : Toàn bộ CTRCN Phế liệu CTRCN không nguy hại CTNH.
Cty DV KCX Tân Thuận thu gom, vận chuyển
Trạm phân loại và lưu trữ
Các doanh nghiệp
sản xuất
Nguồn phát sinh
Đóng gói và lưu trữ
BÊN TRONG KCX TÂN THUẬN
Cơ sở thu mua phế liệu
Đơn vị vận chuyển
Cơ sở tái chế
Phân loại
Cơ sở tái chế Cty Môi trường Đô Thị Cty Xi măng Holcim
Bãi chôn lấp Đơn vị XL CTNH
Hình 2.4: Sơ đồ hiện trạng quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận.
Trang 262.3. XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
2.3.1. Chất thải rắn đô thị:
- Việc xử lý chất thải rắn đô thị cho đến nay chủ yếu vẫn là đổ ở các bãi thải
lộ thiên không có sự kiểm soát, mùi hôi và nước rác là nguồn gây ô nhiễmcho môi trường đất, nước và không khí Theo báo cáo của sở khoa học côngnghệ và môi trường các tỉnh, thành và theo kết quả quan trắc của 3 vùng,mới chỉ có 32/64 tỉnh, thành có dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp hợp vệsinh, trong đó 13 đô thị đã được đầu tư xây dựng Tuy nhiên, trừ bãi chônlấp chất thải rắn tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải Nam Sơn, Hà Nội và bãichôn lấp chất thải rắn tại thành phố Huế đang hoạt động trong sự tuân thủcác yêu cầu đảm bảo môi trường một cách tương đối, còn các bãi khác, kể cảbãi chôn lấp rác thải hiện đại như Gò Cát ở thành phố Hồ Chí Minh, cũngđang ở trong tình trạng hoạt động không hợp vệ sinh
- Thành phố Hà Nội là địa phương đầu tiên tiến hành xử lý chất thải sinh hoạtbằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) tại Khu Liên hợp
Xử lý chất thải Nam Sơn kể từ năm 1999 đến nay với tổng năng lực chôn lấpkhoảng 13 triệu tấn chất thải sinh hoạt trên tổng diện tích 83ha
- Tái chế: Hoạt động tái chế, giảm lượng chất thải sinh hoạt được tập trung
chủ yếu vào đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến rác thành phân hữu cơ.Tuy nhiên do chưa có những khảo sát chi tiết về khả năng chấp thuận củacộng đồng đối với sản phẩm phân vi sinh, đồng thời do kỹ năng phân loạitrong quá trình sản xuất của các nhà máy này còn thấp, nên hiệu quả hoạtđộng của các nhà máy này chưa cao
2.3.2. Chất thải công nghiệp nguy hại:
- Ở phía Bắc, hiện mới chỉ có một lò đốt chất thải nguy hại công nghiệp vớicông suất 150 kg/giờ lắp đặt tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải rắn tại NamSơn, Sóc Sơn, Hà Nội do Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khucông nghiệp nghiên cứu, thiết kế và xây lắp thử nghiệm Tại Khu Liên hợp
Xử lý chất thải rắn này, URENCO Hà Nội đã xây dựng bãi chôn lấp chấtthải công nghiệp nguy hại đúng kỹ thuật Còn lại ở các nơi khác hầu hết cácloại chất thải này mới chỉ được lưu giữ ngay tại cơ sở sản xuất hoặc xử lýtạm thời
26
Trang 27- Ở các tỉnh phía Nam, công nghiệp phát triển với nhiều dự án được đầu tư,nên những năm gần đây đã hình thành khá nhiều các cơ sở tư nhân tham giavào hoạt động xử lý chất thải nguy hại Theo báo cáo của các sở khoa họccông nghệ và môi trường tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương vàthành phố Hồ Chí Minh, thì hiện có tới 11 cơ sở tham gia vào hoạt động xử
lý chất thải nguy hại tại khu vực của các tỉnh trên Tuy nhiên, hầu hết các cơ
sở tư nhân đều chưa có đầy đủ cơ sở vật chất để tiêu huỷ hay xử lý triệt đểchất thải nguy hại mà họ đã thu gom Chi phí xử lý do từng cơ sở quy định,
mà chưa có đơn giá thống nhất Thí dụ ở Đồng Nai, chi phí xử lý bùn thảichứa kim loại nặng khoảng 80USD/tấn, chi phí xử lý dung môi khoảng 800 -2.000đồng/kg (tương đương với 50USD/tấn - 150USD/tấn)
- Xỉ tro, bùn thải từ quá trình sản xuất không độc hại được thu hồi, chủ yếu để
sử dụng cho mục đích san lấp mặt bằng trong và ngoài khuôn viên của chínhbản thân các cơ sở sản xuất
- Tái chế: Đối với các loại bao bì, thùng chứa các hóa chất nguy hại, sau khi
sử dụng được xử lý vệ sinh sạch sẽ ngay tại một số nhà máy có hệ thống xử
lý nước thải hoặc giao cho đơn vị xử lý vệ sinh sạch sẽ, sau đó được dập lạihoặc cắt nhỏ chuyển sang mục đích sử dụng khác nhằm tránh trường hợp đểthất thoát ra thị trường tiêu thụ, sử dụng vào mục đích chứa, đựng nước uốnghoặc thực phẩm Tuy nhiên, việc quản lý loại chất thải này nếu không đượckiểm soát chặt chẽ, để thất thoát ra thị trường bên ngoài và được sử dụngvào mục đích sinh hoạt, thì khả năng gây nhiễm độc mãn tính cho con người
và động vật là điều không thể tránh khỏi
2.3.3. Chất thải y tế nguy hại:
- Theo Dự thảo báo cáo quy hoạch tổng thể xử lý chất thải rắn y tế tại ViệtNam, tính đến tháng 9 năm 2003 toàn quốc có 47 lò đốt ngoại được lắp đặt
và vận hành để xử lý chất thải y tế nguy hại, trong đó có 2 lò đốt công suấtlớn (200kg/giờ và 1.000kg/giờ) đặt bên ngoài khuôn viên bệnh viện thuộctrách nhiệm của xí nghiệp xử lý chất thải y tế (trực thuộc URENCO) tại haithành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, còn lại hầu hết là các lò đốt cócông suất nhỏ (từ 20 đến dưới 100kg/giờ) Số lượng lò đốt sản xuất trongnước là 14 lò với công suất xử lý dao động từ 20kg/giờ đến 50kg/giờ
Trang 28Hình 2.5: Chất thải nguy hại công nghiệp được chôn lẫn cùng chất thải sinh hoạt
đabg là phổ biến ở Việt Nam
- Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải ngay tại nguồn phát sinh sẽgóp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom và xử lý chất thải đô thị;
- Xây dựng hướng dẫn về công tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thảinguy hại nói riêng và phổ biến rộng rãi các hướng dẫn này;
- Tăng cường khung thể chế, kể cả phát triển hệ thống thu phí chất thải để cânbằng chi phí cho quản lý chất thải rắn;
- Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn cho cộngđồng, đặc biệt là đối với các công ty là chủ nguồn thải;
quản lý chất thải rắn;
- Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn theo phương thứchợp vệ sinh Cụ thể là đầu tư hệ thống xử lý chất thải nguy hại và bãi chônlấp an toàn cho các loại chất thải rắn;
với các KCN-KCX
28
Trang 29- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc quản lý chất thải rắn và huy độngcộng đồng tự giác tham gia giải quyết vấn đề chất thải rắn.
CÔNG NGHIỆP
Người ta thường nói rừng là “lá phổi” của quốc gia; công viên, cây xanh,đường phố là “lá phổi: của thành phố Đúng như vậy, cây xanh có tác dụng rất cóích đối với khí hậu và môi trường không khí của thành phố và khu công nghiệp
Cây xanh có tác dụng che nắng, hút bớt bức xạ Mặt trời, hút bụi và giữ bụi,lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn, mặt khác nó còn tạo thẩm
mỹ cảnh quan đô thị, tạo ra cảm giác êm dịu về màu sắc cho cảnh quan môi trường
đô thị
3.1.1. Cây xanh đối với khí hậu:
Cây xanh có tác dụng làm giảm bức xạ của Mặt trời chiếu xuống mặt đất,làm giảm bức xạ phản xạ, giảm nhiệt độ của không khí, làm giảm tốc độ gió vàphần nào làm tăng độ ẩm của không khí
- Làm giảm bức xạ nhiệt: tùy theo cây dày lá hay thưa lá, lá to hay lá nhỏ màcây có thể che chắn dược 10 – 90% lượng bức xạ Mặt trời chiếu xuống mặt đất.Cây xanh thông thường có thể che chắn 40 – 60% lượng bức xạ Cây xanh còn cótác dụng làm giảm lượng phản xạ bức xạ Mặt trời Hệ số Anbedo của Mặt tườngmàu vàng nhạt thường bằng 0,4 – 0,5 tức là 40 – 50% lượng bức xạ Mặt trời chiếutới bị phản xạ ra môi trường xung quanh Anbedo của mặt bê tông là 0,35 – 0,45,của mặt mái là 0,3 – 0,4 Trong khi đó hệ số Anbedo của các cây xanh chỉ là 0,2 –0,3 và của thảm cỏ là 0,18 – 0,24
- Giảm nhiệt độ không khí, giảm nhiệt độ bề mặt, tăng độ ẩm và tăng lượngoxi trong không khí: Trong thời gian ban ngày, cây xanh hấp thụ bức xạ Mặt trời
Trang 306CO2 + 5H2O + 674 calo C6H10O5 + 6O2
hay 6CO2 + 6H2O + 674 calo C6H12O6 + 6O2
Vì vậy so với vùng đất trống, không trồng cây thì nhiệt độ không khí ở vùngcây xanh ban ngày thấp hơn 1 – 30C, hàm lượng oxi trong không khí tăng lên tới20% và hàm lượng khí CO2 ít hơn Kết quả khảo sát đo lường vi khí hậu ở cáccông viên Thủ Lệ, Bách Thảo (Hà Nội) so sánh với các khu nhà ở Thanh XuânBắc, Bách Khoa đều chứng tỏ như vậy Vào những ngày nắng nóng, hiệu quả giảmnhiệt độ của cây xanh lớn hơn, ngày ít nắng, râm mát, hiệu quả nhỏ hơn
Cây xanh, thảm cỏ có tác dụng giảm nhiệt độ bề mặt đất rất rõ rệt Số liệu đolường thực tế chứng tỏ nhiệt độ mặt đất ở dưới vườn cây xanh hay thảm cỏ thườngthấp hơn mặt đất khô trống tới 3 – 50C Nhiệt độ các bề mặt bê tông, đường nhựacao hơn mặt đất 2 – 30C Độ ẩm không khí ở vùng cây xanh ao hồ thường cao hơn
ở khu phố, nhưng không đáng kể chỉ khoảng 2 – 6%
- Tác dụng cản gió: Cây xanh có tác dụng làm giảm tốc độ gió, thông thường
10 – 60% Khu cây xanh càng to càng dày thì tác dụng cản gió càng lớn Đối vớigió lạnh và gió bão thì hiệu quả này là “dương tính” còn đối với gió mát mùa hè thì
nó có tác dụng “âm tính”
30
Trang 313.1.2. Cây xanh với chất lượng môi trường:
Môi trường đô thị thường bị ô nhiễm bởi các nguồn ô nhiễm công nghiệp,thủ công nghiệp, giao thông vận tải và nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của thị dân thảira
Chất ô nhiễm chính của môi trường không khí đô thị là:
- Bụi (bụi nặng, bụi nhẹ, bụi kim loại, bụi độc hại, bụi vi sinh vật);
- Khói, tro, bồ hóng;
- Các hoát chất khí độc hại (chủ yếu là khí SO2, CO, NO2, CO2, H2S, CH4);
- Tiếng ồn
Cây xanh có tác dụng hút bớt các chất ô nhiễm môi trường không khí ngoài
ra còn hút bớt các chất ô nhiễm độc hại trong môi trường đất, đặc biệt là đối vớikim loại nặng như chì
a. Giảm nồng độ bụi:
Trang 32Khả năng giữ bụi trên cành lá của cây phụ thuộc vào đặc thù của lá cây(càng nhám càng bắt bụi dễ), lá to hay nhỏ, dày hay thưa, lùm cây hay tán cây… vàphụ thuộc vào thời tiết (nếu có mưa định kỳ đều đặn thì hiệu quả lọc bụi của câyxanh tốt hơn khi trời nắng khô liên tục, vì mưa có tác dụng rửa sạch lá cây để đónnhận bụi mới Khả năng giữ bụi trung bình của một số cây (gần đúng) như bảng4.1 sau:
Bảng 3.1 Hiệu quả lọc bụi của cây xanh.
Cây Tổng diện tích lá (m3) Tổng lượng bụi giữ trên
cây (kg)Phượng
418382034301,6
(Nguồn: Nguyễn Trọng Phượng, Môi trường đô thị, 2008)
Khu cây xanh cũng như những thảm cỏ tươi còn có tác dụng hạn chế nguồnbụi bay lên từ mặt đất Còn ở các bãi trống, bãi cát thường sản sinh ra nhiều bụi,gió sẽ tung các bụi này bay lên gây ô nhiễm bụi với các vùng xung quanh
Nói chung cây xanh có thể làm giảm nồng độ bụi trong không khí, 20 –65% Kết quả do lường ở một số đường phố Hà Nội cho thấy khi bên đường phố
có dãy cây xanh thì nồng độ bụi ở tầng 2 chỉ bằng 30 – 50% nồng độ bụi ở nhàtầng một
b. Hấp thụ các chất độc hại trong không khí và từ dưới đất:
Trên cơ sở các quá trình hoat động hóa sinh và vật lý mà cây xanh có khảnăng hấp thụ các chất khí độc hại, bụi chì, hơi chì trong không khí cũng như cácphần tử kim loại nặng trong đất Các chất khí độc và kim loại được cây hấp thụ và
32
Trang 33chủ yếu giữ ở phần mô bì của lá cây, một phần được chứa ở trong thân cây, cànhcây và rễ cây.
Nhiều kết quả nghiên cứu ở nước ngoài đã chứng minh kết luận trên Vì vậycác cây rau, quả trồng ở vùng mà môi trường không khí, môi trường nước và môitrường đất bị ô nhiễm thì chúng sẽ hấp thụ các chất ô nhiễm độc hại và chứa cácchất độc hại trong bản thân chúng Con người ăn các chất độc hại này sẽ bị ônhiễm độc hại Ví dụ ô nhiễm chì do các phương tiện giao thông vận tải thải ra
Nhưng các loại cây thân gỗ hấp thụ các chất khí độc hại và kim loại nặng thì
đó là điều rất tốt, vì nó có tác dụng làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm độc hạitrong môi trường và không gây độc hại đối với con người
Bảng 4.2 dưới đây giới thiệu kết quả phân tích của một số tác giả nướcngoài về hàm lượng chất lưu huỳnh chứa trong lá một số cây trồng ở đô thị và khucông nghiệp
Bảng 3.2 Hàm lượng lưu huỳnh chứa trong một số cây trồng ở đô thị.
Loại cây Hàm lượng chất lưu huỳnh trong lá
(%)Phượng
(Nguồn: Nguyễn Trọng Phượng, Môi trường đô thị, 2008)
Nhìn chung cây xanh có thể giảm ô nhiễm chất khí độc hại trong môi trường
Trang 34Sóng âm thanh truyền qua các lùm cây sẽ bị phản xạ qua lại nhiều lần vànăng lương âm sẽ bị giảm đi rõ rệt, do đó cây xanh có khả năng hút âm, giảm nhỏtiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông Các dãy cây xanh dày đặc rộng 10 – 15m
có thể giảm tiếng ồn 15 – 18dB Khả năng giảm tiếng ồn của cây xanh khôngnhững phụ thuộc vào loại cây mà còn phụ thuộc vào cách bố trí, phối hợp các loạicây có tán, có lùm, các khóm cây, bụi cây và các dậu cây
Ngoài ra còn một số cây xanh có tác dụng sát trùng, vệ sinh môi trường vàtăng cường các ion tươi trong không khí, tạo điều kiện dễ chịu đối với con người
Đó là các loại cây (xếp thứ tự từ các loại cây có tác dụng mạnh đến thấp): các loạiThông, Sồi, Tắc Bá Diệp, Linh Sam, Sồi Đen, cây Trăn
Một số cây còn có tác dụng chỉ thị mức độ ô nhiễm của môi trường (có thểdùng làm thước đo hay công cụ kiểm tra mức độ ô nhiễm môi trường) Ví dụ tácdụng của một số loại hóa chất độc hại tới một mức độ nào đó thì làm cho cây bịđốm lá, vàng lá…
Hệ thống cây xanh hoàn chỉnh trong mỗi đô thị bao gồm:
- Vành đai cây xanh xung quanh thành phố (như các khu rừng);
34
Trang 35- Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh (phòng hộ) xung quanh các khu côngnghiệp và các đường giao thông chính;
- Hệ thống công viên của thành phố;
- Vườn cây trong các khu ở;
- Vườn cây trong hàng rào các công trình (đặc biệt là trong các bệnh viện,trường học, cơ quan, công trình văn hóa, các nhà máy và trong các biệt thự)
3.2.1. Vành đai cây xanh ngoại vi thành phố:
Chức năng chính của vành đai cây xanh ngày là tham gia điều hòa khí hậuthành phố, cung cấp không khí tươi mát, trong sạch cho thành phố về mùa hè vàche chắn gió lạnh về mùa đông và tôn cao giá trị của các danh lam thắng cảnh,phục vụ cho nhu cầu giải trí ngoạn mục của các chuyến đi chơi xa của nhân dânthành phố Thông thường người ta kiến tạo các khu rừng ở ngoại vi thành phố nằm
ở hướng gió chính đối với thành phố Nhưng riêng với đặc điểm địa lý của Hà Nộithì không thể kiến tạo được các khu rừng ở phía Đông, Đông Nam thành phố nhưmong muốn Tuy vậy phía Nam và Đông Nam thành phố Hà Nội đều là ruộngđồng và có nhiều sông hồ Vùng ngoại vi này có ý nghĩa rất tốt về khí hậu và môitrường đối với thành phố Hà Nội
Hiện nay Hà Nội có kế hoạch phát triển mở rộng tôn tạo các khu rừng ở phíaTây và phía Bắc thành phố như các vùng suối Hai, Ba Vì… Nhưng hiệu quả cảithiện khí hậu của các khu rừng này đối với Hà Nội là không đáng kể
3.2.2. Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh đối với các khu công nghiệp và giao
thông:
Hiện nay ở nhiều thành phố nước ta đã hình thành một số khu công nghiệp.Xung quanh tất cả các khu công nghiệp cũ ở nước ta hầu như không có khoảngcách ly vệ sinh công nghiệp, do đó cũng không có hệ thống cây xanh để cải thiện
vi khí hậu và môi trường giảm bớt tác động của ô nhiễm môi trường các khu côngnghiệp đối với khu dân cư xung quanh Vì vậy cần phải có quy hoạch cải tạo vành
Trang 36ly vệ sinh cũng như chiều rộng câc dải cđy xanh bao quanh câc khu công nghiệpkhông nín đồng đều ở một hướng mă nín tỷ lệ với tần suất gió ở từng hướng.
Phương tiện giao thông lă nguồn gđy ô nhiễm lớn của thănh phố, đặc biệt lẵtô vì chúng luôn thải ra nhiều chất độc hại như khí CO, NOx, SO2, bụi chì, hơichì, tiếng ồn vă phât sinh nhiều bụi Vì vậy ở hai bín đường ôtô chính cần có câcdải cđy xanh lăm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ví dụ như ở Hă Nội câc đườngcần có dải cđy xanh hai bính lă đường nối Hă Nội – sđn bay Nội Băi, câc đườnggiao thông cửa ngõ thủ đô, câc trục giao thông vănh đai La Thănh, vănh đai NamThăng Long – Thanh Xuđn – Phâp Vđn v.v… Câc trục đường năy nín xđy dựngtheo kiểu đường Boulevard Muốn đạt được yíu cầu giảm tiếng ồn, hấp thụ câc khí
ô nhiễm vă cải thiện vi khí hậu thì câc dải cđy xanh năy phải kết hợp với câc cđy
có tân, cđy có lùm vă câc bụi khóm cđy Chiều rộng của chúng tối thiểu lă 6m văchiều cao 7 – 10m Khi trồng cđy xanh dọc hai bín đường giao thông cần chú ýđến tầm nhìn của lâi xe đặc biệt lă chỗ đường cong vă chỗ rẽ
3.2.3. Cđy xanh dọc theo câc sông ngòi của thănh phố:
Trong nội thănh nhiều thănh phố ở nước ta có nhiều sông ngòi, hệ thốngsông ngòi đồng thời cũng lă hệ thống thoât nước thải Vì vậy cần kiến tạo câc dảicđy xanh hai bín bờ sông ngoăi để chúng cộng tâc dụng với mặt nước trong việccải thiện vi khí hậu thănh phố Đồng thời câc dải cđy xanh năy còn có tâc dụng bảo
vệ dòng chảy, chống dđn lấn chiếm đất lưu thông
3.2.4. Hệ thống công viín nội thănh:
Hiện nay trong nội thănh nhiều thănh phố đê hình thănh hệ thống công viíntương đối hoăn chỉnh Ví dụ như ở Hă Nội bao gồm câc công viín: công viín Thủ
Lệ, Lí Nin, Bâch Thảo, Tuổi Trẻ (Thanh Nhăn), Đống Đa… Ngoăi ra còn có câcvườn hoa, vườn dạo như: Chí Linh, Lý Tự Trọng, Tđy Hồ, Con Cóc, xung quanh
Hồ Gươm, hồ Thiền Quang, hồ Ngọc Khânh, hồ Giảng Võ v.v…
Mục đích của câc công viín năy lă kết hợp giữa yíu cầu cải thiện khí hậumôi trường của thănh phố với nhu cầu giải trí, thư giên, vui chơi, hội hỉ vă sinhhoạt của nhđn dđn
36
Trang 37Kinh nghiệm của các nước chứng tỏ mức độ tiện nghi dễ chịu môi trườngcủa công viên phụ thuộc vào kích thước (độ lớn) của công viên như bảng 4.3 sau.
Bảng 3.3 Tỷ lệ diện tích trong công viên có môi trường tiện nghi phụ thuộc
vào độ lớn của công viên.
Diện tích
công viên
(ha)
Chiều rộngtrung bìnhcủa côngviên (m)
Tỷ lệ diệntích có môitrường tiệnnghi (%)
Tỷ lệ diện tích bị tác động xấu của ô
nhiễm môi trường (%)Tiếng ồn Bụi bẩn Ảnh hưởng
của nhòmngó3
929506878
9171503222
8364442819
332415106
(Nguồn: Nguyễn Trọng Phượng, Môi trường đô thị, 2008)
3.2.5. Cây xanh trong khu nhà ở:
Trong các khu nhà ở không thể vắng bóng câu xanh Ở đây chỉ đề cập tới ýnghĩa sử dụng chung đối với toàn khu ở
Vườn cây trong nhà ở có thể được phân khu một cách tương đối: Khu rộng
có thể bao gồm sân chơi và khu yên tĩnh có thể dạo mát hoặc ngồi nghỉ Tổ chứckhu động nhằm tạo ra khoảng trống lớn làm sân chơi ban ngày hoặc là nơi tập thểdục buổi sáng Cây xanh nên trồng bao quanh các sân này và nên trồng cây thân gỗ
có tán nhằm che nắng cho sân Khu yên tĩnh có thể trồng phối kết giữa cây có tánvới cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ kết hợp với những con đường nhỏ, có hàng ghế đá.Giữa khu yên tĩnh và khu động tạo nên sự gắn kết
Đối với những khu nhà ở lớn có quy mô dân số tới 9000 – 10000 người trởlên và ở những điều kiện địa hình thích hợp thì nên tổ chức các hình thức mặt nước
Trang 38thì khả năng phát tán những ảnh hưởng tích cực của chúng càng lớn và đồng đềutới các nhóm nhà Quy hoạch tiểu khu nhà ở Giảng Võ – Hà Nội xây dựng vàonhững năm 1970 có thể coi là một thành công trong việc tổ chức một hồ nước làmhạt nhân quy hoạch.
3.2.6. Cây xanh mặt nước trong các công trình kiến trúc:
Trong kiến trúc truyền thống, không có một loại hình công trình nào thiếu sựgắn bó với cây xanh mặt nước, từ nhà ở tới các công trình công cộng và tôn giáo.Những cụm từ cây đa – bến nước – sân đình, sân chùa – bóng đại, khóm trúc – thưphòng cho chúng ta thấy sự hòa quyện khăng khít giữa công trình và cảnh quanthiên nhiên ở kiến trúc truyền thống Việt Nam
Kiến trúc hiện đại Việt Nam không thể ỷ lại vào công nghệ điều tiết khí hậu
để trở thành những “cái hộp” khô cứng và cũng rất có hại cho những người làmviệc, sinh hoạt bên trong
Cây xanh mặt nước có thể tham gia đóng góp vào các công trình kiến trúc ởhai khía cạnh: ngoại thất và nội thất
Về ngoại thất ở hầu hết các công trình kiến trúc dân dụng đều được tổ chứccây xanh, mặt nước ngoài nhà Các công trình càng nhiều tầng tỷ lệ diện tích trồngcây xanh càng lớn, tỷ lệ này có thể chiếm 30 – 40% đối với nhà cao tầng
Việc phối kết các loại cây xanh ngoại thất là tùy thuộc vào từng công trình
cụ thể, từng kiến trúc sư tác giả, song cũng cần lưu ý ở những diện tích cây xanhtương đối lớn mới cho phép phối kết đủ các loại cây và phải tuân thủ nguyên tắc:Cây thân gỗ cs tán rộng nên trồng cách công trình một khoảng nhất định tùy thuộc
bề rộng tán lá, tránh để tán lá rậm rạp cản trở việc đưa ánh sáng tự nhiên vào trongcông trình cũng như hạn chế tầm nhìn từ các cửa sổ Tới khoảng cách gần côngtrình, độ cao và độ rậm rạp của cây xanh nên giảm, chỉ nên phối kết các loại câybụi, bồn hoa, thảm cỏ ở khu vực này
Hình thức dàn cây leo (thẳng đứng hoặc nằm ngang) cũng nên được sử dụngrộng rãi trong các công trình kiến trúc, đặc biệt là nhà ở khách sạn Dàn cây có tácdụng che nắng cho các kết cấu bao che, đồng thời cải thiện điều kiện vi khí hậu vànâng cao giá trị thẩm mỹ của các công trình kiến trúc
38
Trang 39Mặt nước có thể tổ chức kết hợp với cây xanh ngoại thất ở dạng bồn nướctĩnh hoặc động Ở những diện tích không lớn chỉ nên bố trí bồn nước tĩnh, còn vớidiện tích lớn bồn nước động tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn.
Cây xanh ngoại thất có thể được đưa dần vào trong công trình theo nhiềuhình thức Ở các tòa nhà lớn dạng thấp nên bố trí cây xanh mặt nước; đó có thể lànhững không gian lớn thông tầng có mái trong suốt bao lấy một vườn cây trongnhà Ở đây có thể phối kết nhiều loại cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ cùng với các loạibồn nước tĩnh hoặc động và các hình thức tiểu cảnh khác Vườn nên có mối liên hệvới không gian ngoại thất thông qua các sảnh lớn cũng được trang trí bởi các bồncây
Trên các tầng hay cụm tầng nên tổ chức những không gian xanh tạo ranhững sân trời bên trong công trình vừa cải tạo điều kiện vi khí hậu vừa cải thiệnthỏa đáng sự thoải mái thị giác của những người làm việc, sinh hoạt trong đó
Cũng có thể tổ chức cây xanh trên bề mặt công trình nhờ những bn công,logia trồng cây xanh Những hình thức cây xanh mặt đứng này nếu được tổ chứcmột cách có chủ định có thể nâng cao đáng kể giá trị thẩm mỹ của công trình
Cây xanh mặt nước không thể vắng bóng trong nhà ở Việt Nam Mỗi căn hộcần có khoảng xanh riêng Ở những căn hộ có tiêu chuẩn trung bình có thể tạo ranhững ban công hoặc logia sân nhằm biến nơi đây thành những vườn cây gia đình.Những hình thức cây cảnh – non bộ theo thú chơi truyền thống của người ViệtNam rất thích hợp với loại khôn gian này Với những căn hộ tiêu chuẩn cao nên bốtrí cho mỗi căn hộ một không gian xanh trống tầng tạo ra những thiên nhiên nhưtrong ngôi nhà
Việc tổ chức phối hợp những ban công cây xanh và các không gian xanhtrống tầng sẽ tạo ra cho bộ mặt các chung cư vẻ sinh động và tính cách riêng chotừng chung cư Với những chung cư cao tầng, khả năng tiếp xúc với cảnh quanthiên nhiên ở các tầng trên tỏ ra khó khăn, vì vậy việc tổ chức các sân trời – nhữngkhông gian cây xanh mặt nước sử dụng chung cho một số cụm tầng trên cao là việc
Trang 40Đối với hệ thống vườn cây trong hàng rào công trình: Các vườn cây tronghàng rào công trình có vai trò quan trọng, không những về mặt thẩm mỹ kiến trúc
mà còn về mặt khí hậu và môi trường, vì các vườn cây này nằm rãi rác khắp nơi vàtrực tiếp với đời sống, sinh hoạt và làm việc của con người
Cần hết sức chú ý đến các vườn cây trong các nhà máy, trường học, bệnhviện, các công trìn công cộng và các biệt thự Yêu cầu đối với vườn cây trong mỗicông trình có khác nhau, vì vậy cần phải tìm hiểu đặc tính lý – hóa – sinh của cácloại cây xanh Ví dụ đối với bệnh viện nên chọn các loại cây có tính sát trùng, đốivới nhà máy nên chọn các loại cây có khả năng hấp thụ các chất ô nhiễm môitrường, đối với các trường học nên chọn các loại cây bóng mát, giảm bức xạ Mặttrời v.v…
3.2.7. Chỉ số đánh giá mật độ cây xanh trong thành phố:
Người ta thường nói đến quy định chỉ số diện tích đất cây xanh trên mỗi đầungười dân thành phố Chúng ta thấy rằng chỉ số này chưa hoàn thiện và chưa phảnánh đúng các hiệu quả tác dụng của cây xanh đối với khí hậu và môi trường, mặtkhác ở thành phố phát triển, mật độ dân cư có thể tăng bằng cách phát triển thànhphố theo chiều cao, còn diện tích cây xanh thì không thể “lên tầng được” Như vậy
sẽ xảy ra một điều không hợp lý là thành phố thưa dân thì thừa đất để trồng câyxanh, còn ở thành phố đông dân thì không thể kiếm đâu ra đất trồng cây xanh đểcho đạt bình quân diện thích cây xanh trên mỗi đầu người dân
Vì vậy nên dùng thêm (bổ sung) các chỉ tiêu thứ hai là tỷ lệ diện tích đượcphủ cây xanh trên tổng diện tích thành phố làm chỉ số khống chế, để đánh giá mức
độ tiện nghi phục vụ nghỉ ngơi, giải trí cũng như tiện nghi vi khí hậu và môi trườngthành phố Cần phải tiến hành nghiên cứu để xác định tỷ lệ này cho hợp lý đối vớithành phố ở mỗi vùng khí hậu khác nhau (đồng bằng, trung du, miền núi,…) Theotài liệu nước ngoài tỷ lệ này có thể dao động khoảng 6 – 15% Các Sở Khoa học,Công nghệ và Môi trường Tp.HCM, Đồng Nai và Bình Dương đã quy định diệntích cây xanh trong các khu công nghiệp mới, ít nhất phải chiếm 15% diện tíchtoàn khu
40