-Phối hợp với HEPZA và Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh quản lý tình hình mơi trường tại các doanh

Một phần của tài liệu CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP (Trang 35 - 38)

Bảng 4.1: Các chỉ tiêu môi trường cho tỉnh Phú Yên đến năm 2013

STT CHỈ TIÊU NỘI DUNG

1 Tỷ lệ che phủ rừng 37 %

2 Tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch ở nông

thôn

83%

3 Tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch ở đô

thị

100%

4 Tỷ lệ các khu công nghiệp, khu chế xuất

đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường

100%

5 Tỷ lệ các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng được xử lý 33%

6 Tỷ lệ chất thải rắn đô thị được thu gom 81%

7 Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý > 95%

8 Tỷ lệ khu đơ thị có hệ thống xử lý nước thải, chất thải đạt tiêu chuẩn quy định

KẾT LUẬN

Việc đưa các chỉ tiêu môi trường vào trong Kế hoạch, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ và Quốc hội là hồn tồn đúng đắn theo định hướng phát triển bền vững, toàn diện.

Chỉ tiêu mơi trường đặt ra chưa sát với tình hình thực tế, cịn mang tính chủ quan.

Một số chỉ tiêu khơng rõ khái niệm hoặc tiêu chí đánh giá cụ thể.

Có nhiều hệ thống chỉ tiêu, chỉ thị môi trường được đưa ra nhưng thiếu sự nhất quán và kết nối giữa các hệ thống dẫn tới việc theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện gặp rất nhiều khó khăn.

Giữa các hệ thống chỉ tiêu có một số điểm tương đồng nhưng cũng có nhiều vấn đề khơng thống nhất.

Phân công trách nhiệm cho các Bộ, ngành trong việc theo dõi, triển khai đánh giá chưa rõ ràng.

Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, ngành. Bao gồm cả việc thống nhất với hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia; hướng dẫn quy trình thực hiện và xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát thực hiện đồng bộ và thống nhất.

Một phần của tài liệu CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP (Trang 35 - 38)