BỘ TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Các chỉ tiêu môi trường của Úc

Một phần của tài liệu CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP (Trang 29 - 34)

3.1. Các chỉ tiêu môi trường của Úc

Các chỉ tiêu mơi trường của Úc bao gồm:

- Chất lượng khơng khí: Chất lượng khơng khí có tác động trực tiếp đến sức khoẻ của con người và niềm vui sống của họ, nhất là ở khu vực thành thị.

- Số trường hợp hàm lượng chất ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn NEPMs (National Environment Protection Measures) về chất lượng khơng khí ở xung quanh ở các khu đô thị lớn.

- Tổng lượng phát thải SOx & NOx - Quản lý các nguồn tài nguyên nước:

+ Nước là một nguồn tài nguyên rất hạn chế trong môi trường và kinh tế của Úc. Việc quản lý có hiệu quả nguồn nước là hết sức cần thiết đối với sự thịnh vượng của cá nhân và cộng đồng và cho công tác bảo vệ đa sinh học và các hệ sinh thái.

+ Chỉ tiêu quản lý tài nguyên nước của ÚC như sau:

• Tỷ lệ diện tích quản lý nước mặt với 70% cơng suất bền vững

• Tỷ lệ đơn vị quản lý nước ngầm với 70% công suất bền vững

Chỉ tiêu này được lấy từ một dự án do cơ quan Quản lý nguồn nước và đất quốc gia (NLWRA) thực hiện. Chỉ tiêu này dựa trên đánh giá khả năng dẫn nước, kể cả nước ngầm. Dự án của NLWRA xem xét một loạt các mục tiêu và cách sử dụng nguồn nước. Dự án đã đánh giá các diện tích và đơn vị quản lý như sau:

• Phát triển thấp: ít hơn 30% lưu lượng hoặc năng suất ;

• Phát triển ở mức trung bình: từ 30 đến 70% ;

• Phát triển cao: từ 70 đến 100% ; và

• Phát triển quá mức: hơn 100%

- Quản lý các nguồn tài nguyên Rừng: Chỉ tiêu này đo lường lượng bao phủ của rừng, phản ánh sự tăng lên hay giảm đi của tồn bộ diện tích và các loại rừng. Tác động của việc phát quang đất/phá rừng được lồng ghép vào chỉ tiêu này bởi vì diện tích sẽ phản ánh sự thiệt hại cũng với tác động bù trừ của việc trồng mới rừng.

- Quản lý các nguồn tài nguyên Cá: Quản lý bền vững các nguồn cá rất quan trọng đối với nền kinh tế và đối với công tác bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Chỉ

tiêu này thể hiện qua tỷ lệ các loài cá hoang dã được thu hoạch được phân loại thành đánh bắt toàn bộ hay một phần

- Quản lý các nguồn tài nguyên năng lượng

+ Việc sử dụng năng lượng là một yếu tố kích thích cũng như hạn chế chính đến nền kinh tế. Đây cũng là yếu tố quan trọng cho sự thịnh vượng của mỗi cá nhân và cộng đồng. Việc sản xuất và sử dụng năng lượng có tác động mơi trường đến đa dạng sinh học, các hệ sinh thái và cộng đồng. Năng lượng được tái tạo là các dạng khác không bao giờ bị mất đi hoặc có thể được thay thế vơ hạn định, và nó khác với nhiên liệu hố thạch. Nói chung, việc ử dụng năng lượng tái tạo sẽ mang tính bền vững hơn các nguồn năng lượng khác.

+ Chỉ tiêu:

• Tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo so với tổng số

• Tổng sử dụng năng lượng được tái tạo và phi tái tạo (kể cả thất thoát khi chuyển đổi ) - Quản lý các nguồn tài nguyên nông nghiệp

+ Nông nghiệp là hoạt động sử dụng đất rất quan trọng của nước Úc. Nó đang và sẽ đóng một vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế và phát triển xã hội của Úc (sản xuất lương thực và giá trị sản lượng nông thôn). Việc mở rộng và phát triển nơng nghiệp đã có một tác động đáng kể và tầm quan trọng của quản lý bền vững đã được ghi nhận rộng rãi.

+ Chỉ tiêu: Giá trị thuần của đất nông thôn (chỉ tiêu tạm thời- chỉ tiêu được ưu tiên: “giá trị thuần của sử dụng đất nơng nghiệp” chưa có). chỉ tiêu này sẽ đo lường giá trị kinh tế được tạo ra từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên trong ngành nông nghiệp từ giai đoạn gốc.

- Đa dạng sinh học và tình trạng sinh thái:

+ Tỷ lệ các tiểu vùng địa sinh học có nhiều hơn 30% thực vật gốc

+ Tỷ lệ các tiểu vùng địa sinh học có hơn 10% diện tích được bảo vệ

+ Số lượng của các loài bị tiệt chủng, bị gặp nguy hiểm và bị ảnh hưởng + Số lượng các cộng đồng sinh thái trong tình trạng nguy hiểm

- Tổng lượng khí thải ra từ nhà kính: Chỉ tiêu này phản ánh xu hướng trong khí thải từ nhà kính. Khí thải được tính dưới dạng khối lượng tịnh hơn là khối lượng gộp được dùng để tính ảnh hưởng của khí cacbon. Mặc dù khí thải của Úc chỉ đóng góp một phần trong lượng khí thải của toàn cầu và cùng gây ảnh hưởng đến các hệ hỗ trợ cuộc sống của trái đất, những khí thải này là những khí thải mà Úc thực sự có quyền kiểm soát.

+ Thay đổi vệ tinh/đất và nhiệt độ biển (tồn cầu). (Chú ý rằng AGO tư vấn rằng tính hữu ích và ứng dụng của chỉ tiêu bổ sung này vẫn còn là một vấn đề tại thời điểm hiện tại.)

+ Tỷ lệ thải GHG của Úc so với khí thải GHG trên tồn cầu

- Sự lành mạnh của môi trường nước ngọt: Các hệ sinh thái nước ngọt cung cấp các dịch vụ môi trường và kinh tế cần thiết cho mọi sự sống và sự thịnh vượng của Úc, cả trong hiện tại và tương lai. Nước, với số lượng và chất lượng thích hợp được phân phối tại các thời điểm thích hợp rất cần thiết cho sự lành mạnh của môi trường sinh thái của các hệ sinh thái dưới nước, ở sông và trên cạn. Đây là các nguồn kinh tế cần thiết cho sự phát triển kinh tế của Úc.

3.2. Các chỉ tiêu môi trường của EU

Các chỉ tiêu mơi trường của EU gồm có: - Nơng nghiệp

+ Diện tích trồng cây hữu cơ

+ Tổng cân bằng dinh dưỡng

- Ơ nhiễm khơng khí và phá hỏng tầng ơ-zơn

+ Thải các chất có chưa a-xít

+ Thải các chất tiền ơ-zơn

+ Thải các hạt sơ cấp và chất hạt thứ cấp

+ Giá trị chất thải vượt quá ngưỡng cho phép ở đô thị

+ Tiếp xúc của hệ sinh thái đối với a-xít hố, và o-zơn

+ Sản xuất và tiêu thị các chất phá hỏng tầng ô-zôn - Đa dạng sinh học

+ Diện tích được xác định

+ Đa dạng các lồi

+ Các lồi đang có nguy cơ bị đe doạ và đang được bảo vệ

- Thay đổi khơng khí

+ Nhiệt độ toàn cầu và ở Châu âu

+ Xu hướng khí thải nhà kính

+ Dự báo khí thải nhà kính

- Năng lượng

+ Tiêu dùng năng lượng cuối cùng chia theo ngành

+ Tái tạo điện năng

+ Tiêu dùng năng lượng tái tạo

+ Tổng tiêu dùng năng lượng chia theo loại nhiên liệu

+ Tổng cường độ năng lượng

- Thuỷ sản

+ Nuôi trồng thuỷ sản

+ Năng lực các thuyền đánh cá

+ Tình trạng nguồn cá biển

- Động vật sống trên cạn

+ Đất đã bị lấy (thí dụ như có bao nhiêu và tỷ lệ đất nơng nghiệp, đất rừng và các loại đất tự nhiên và bán tự nhiên đã bị lấy đi để phục vụ cho đô thị và các phát triển đất nhân tạo khác?)

+ Tiến bộ đạt được trong công tác quản lý các địa điểm bị ô nhiễm - Giao thơng

+ Nhu cầu vận chuyển hàng hố

+ Nhu cầu vận chuyển hành khách

+ Sử dụng nhiên liệu thay thế và nhiên liệu sạch hơn - Chất thải

+ Chế tạo và tái tạo chất thải đóng gói

+ Chất thải đơ thị

- Nước

+ Chất lượng nước tắm

+ Chất diệp lục trong nước chuyển tiếp, nước ven biển và nước biển

+ Chất dinh dưỡng trong nước ngọt

+ Chất dinh dưỡng trong nước chuyển tiếp, nước ven biển và nước biển

+ Các chất tiêu thị ơ xy ở sơng ngịi

Chương 4

Một phần của tài liệu CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w