Tiểu Luận Môn Quản Lý Môi Trường Đô Thị Và Khu Công Nghiệp Đề Tài: Kiểm Soát Chất Thải Trong Nghành Sản Xuất Gốm Sứ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiểu Luận Môn
Quản Lý Môi Trường Đô Thị Và Khu Công Nghiệp
Đề Tài:
Kiểm Soát Chất Thải Trong Nghành Sản Xuất Gốm Sứ
GVHD : ThS PHAN THỊ PHẨM
LỚP : 08MT112
SVTH : Nhóm 07
Trần Thị Nhung
Kiều Thị Như Thúy Phạm Thị Thanh Thảo
Trần Thị Phước
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
LỜI MỞ ĐẦU
NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT
KẾT LUẬN
Trang 3Lời Mở Đầu
Ngành gốm sứ Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta Hiện nay sản phẩm gốm sứ gia dụng đáp ứng được gần 90% nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Mỗi năm giá trị xuất khẩu của ngành đạt trên 260 triệu USD, chiếm 0,5% giá trị GDP ( Bộ công nghiệp, năm 2003 )
Cùng với sự phát triển trên, ngành gốm sứ đã tạo ra việc làm
và tăng thu nhập cho người dân ở một số địa phương trên cả nước Tuy nhiên, ngành công nghiệp gốm sứ cũng tạo ra nhiều chất thải, đặc biệt là bụi, tiếng ồn và khí thải gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh và sức khỏe con người
Chính vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm soát chất thải hợp
lý, để giảm thiểu ô nhiễm môi trường giúp ngành gốm sứ phát triển bền vững hơn trong tương lai.
Trang 41 Nguyên liệu và quy trình sản xuất gốm sứ
1.1 Nguyên, phụ liệu bao gồm: Đất sét trắng (Cao Lanh), đất
đen, silicat lỏng, thạch cao, các loại hóa chất dùng làm men gốm,bột đá các loại, các loại màu…
Đất sét trắng công đoạn tạo dáng sản phẩm
Trang 51.2 Quy trình sản xuất gốm sứ
Nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất gốm sứ đều trải qua các bước cơ bản sau:
Sơ đồ công nghệ sản xuất gốm sứ
Nguyên liệu
thô
Trang trí gốm
Chọn xử lý và pha chế đất
Chồng lò và đốt
lò nung gốm
Tạo dáng sản
phẩm
Phơi sấy và sửa hàng mộc Sản phẩm
Nguyên liệu
thô
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
thô
Phơi sấy và sửa hàng mộc
Tạo dáng sản
phẩm
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
thô
Chồng lò và đốt
lò nung gốm
Phơi sấy và sửa hàng mộc
Tạo dáng sản
phẩm
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
thô
Phơi sấy và sửa hàng mộc
Tạo dáng sản
phẩm
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
thô
Chồng lò và đốt
lò nung gốm
Phơi sấy và sửa hàng mộc
Tạo dáng sản
phẩm
Chọn xử lý và pha chế đất
Nguyên liệu
thô
Trang trí gốm
lò nung gốm
Phơi sấy và sửa hàng mộc
Tạo dáng sản
phẩm
Chọn xử lý và pha chế đất Nguyên liệu
thô
Trang 62 Nguồn gốc phát sinh chất thải
2.1.Môi trường không khí
Bụi :
- Từ công đoạn trộn, nghiền đất, silicat
- Từ quá trình nhập, xuất nguyên liệu
- Từ công đoạn phơi sản phẩm và lưu kho
- Đất, silicat sau một thời gian sẽ khô kết hợp với gió gây ra bụi
Tiếng ồn : Từ hoạt động của các máy móc thiết bị
trong phân xưởng như máy nghiền, máy trộn,
môtơ, và hoạt động xúc bốc vận chuyển
Trang 72.2 Nước thải
Nước thải công nghệ
• Từ quá trình lắng và loại bỏ sạn trong đất nguyên
liệu
• Từ quá trình xúc rửa máy móc thiết bị mỗi ngày
• Vệ sinh nhà xưởng
Thành phần và tính chất : Chủ yếu là chất rắn lơ lửng khi thải ra môi trường sẽ làm ô nhiễm và gây mất mỹ quan môi trường
Nước thải sinh hoạt: Từ hoạt động sinh hoạt của
công nhân Có nhiều chất lơ lửng, dầu mỡ ( nhà bếp), hàm lượng chất hữu cơ cao ( từ nhà vệ sinh) nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.
Trang 8Bảng thành phần tính chất nước thải sinh
hoạt
24:2009
Trang 92.2 Nước thải (tt)
Nước mưa chảy tràn :
- Là nước thải được quy ước sạch Nhưng khi nước mưa bị ngăn cản dòng chảy sẽ bị ngập úng hoặc khi chảy tràn qua các nơi chứa các chất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bẩn và làm lây lan
chất ô nhiễm
- Ngoài ra, trong mặt bằng phân xưởng thì nước mưa có thể cuốn theo bụi, đất cát trong phân xưởng làm gia tăng thông số SS.
Trang 102.3 Chất thải rắn
Phát sinh từ nhà ăn, nhà vệ sinh, khu vực công cộng, khu vực văn phòng…
Chất thải rắn sinh hoạt: Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ
dễ phân hủy, nếu không được thu gom thường xuyên sẽ
phân hủy gây mùi hôi: H2S, NH3, CH4, các acid hữu cơ
Chất thải rắn công nghệ không nguy hại: Chủ yếu là các sản phẩm gốm hư hỏng
Trang 113 Đề xuất các biện pháp kiểm soát các chất
thải phát sinh
3.1 Đối với nước thải :
Nước mưa: nên có hệ thống thu gom nước mưa riêng
để ngăn nước mưa chảy tràn.
Nước thải sinh hoạt : dùng bể tự hoại hoặc có thể kết hợp với nước thải sản xuất để xử lý.
Nước thải sản xuất:
Thay thế các chất phụ trợ bằng các chất khác ít độc hại hơn đối với môi trường.
Điều chỉnh pH của thích hợp.
Cần thiết kế hệ thống ống dẫn, các trang thiết bị, để
tránh rò rỉ.
Trang 123.2 Đối với khí thải
Thay thế lò nung gốm sứ đốt bằng than bởi lò gas bông gốm
Nâng cấp hệ thống giao thông
Tăng diện tích cây xanh
Lò gas bông gốm Sản phẩm gốm
Trang 133.3 Đối với chất thải rắn
Các chất thải khó phân hủy được tái sử dụng
hoặc được đem thiêu huỷ và chôn lấp.
Các chất thải hữu cơ dễ phân hủy được thu gom
và đem đi xử lý theo quy định.
Ngoài ra cần:
Nâng cao ý thức của công nhân.
Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn.
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về môi trường.
Trang 14Kết luận
Ngành gốm sứ đóng vai trò quan trọng đối với sự
phát triển của nền kinh tế, mang lại những sản phẩm
có giá trị cần thiết cho cuộc sống của con người Tuy nhiên, ngành này cũng thải ra nhiều chất thải gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Vì vậy các cơ sở sản xuất gốm sứ phải chú trọng đầu tư hệ thống xử lý
nước thải Đồng thời đưa ra các biện pháp quản lý và kiểm soát chất thải phù hợp để hạn chế, loại trừ tác động xấu đến môi trường.
Trang 15Tài liệu tham khảo
[1].www.sxsh.vn
[2].www.yeumoitruong.com.vn [3].www.tailieu.vn
[4].www.google.com.vn
Trang 16CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 07 – LỚP 08MT112