Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
345,94 KB
Nội dung
QUẢNLÝMÔITRƯỜNGĐÔTHỊVÀKHUCÔNGNGHIỆPỞVIỆTNAM 4.1 Vai trò của thiên nhiên trong cấu trúc đôthịMỗi vùng địa lý, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có những nét riêng mà ở vùng khác, dân t ộc khác hay quốc gia khác không có được. Các đôthịở châu Âu khác v ới các đôthịở châu Á, bởi chúng được xây dựng ở những vùng có điều kiện tự nhiên, văn hoá truyền thống, khoa học công nghệ khác nhau. Không gian đôthị rất cần những diện tích đất cây xanh mặt nước lớn để điều tiết khí hậu đôthị (Chế Đ ình Lý, 1997). Bởi vậy, trong các dự án thí điểm ở một số thành phố của Indonesia, India, Japan, Mỹ, Hà Lan, Bỉ, Anh, hệ thống Atlas xanh của các thành ph ố (Green Map Atlas) và hệ thống cấu trúc xanh trong quy hoạch đôthị (Greenstructure and Urban Planning) của tổ chức phi Chính phủ về sinh thái với cộng đồng Mỹ và Hiệp hội Quy hoạch thế giới được triển khai có một ý nghĩa to lớn trong vấn đề sinh thái, cảnh quanđôthịvà kết quả các dự án này đã đem lại một thương hiệu đáng tự hào cho các thành phố này "Thành phố xanh". Cũng như ởViệtNam các đôthịởmỗi v ùng, miền đều có tiếng nói riêng, hơi thở riêng. Có th ể gọi đây là những đặc tính rất riêng của từng đôthị mà ởđómỗi con người chúng ta luôn cảm nhận sự gắn bó tâm hồn mình với thành phố quê hương. Những đặc tính rất ri êng của từng đôthịđó chính là giá trị thiên nhiên và nhân tạo trong cấu trúc tổng thể không gian hợp thành. Ðó cũng chính là sự tổng hoà gần gũi, thân thi ện giữa con người và thiên nhiên trong phát triển và tồn tại của cộng đồng trong thời đại mới sống hoà bình thân thiện với môitrường nhằm đảm bảo xã hội phát triển bền vững. 4.1.1 Hệ thống cấu trúc xanh trong quảnlýđôthịViệtNamViệtNam có hai đôthị lớn đặc trưng cho cái rất riêng đó, Hà Nội phải là đôthị kiểu mẫu trong cả nước về quy hoạch, về kiến trúc, về phát triển kết cấu hạ tầng. nhất là phải đi đầu trong cả nước về quảnlý xây dựng, bảo vệ, gìn giữ môi trường, cảnh quan, sinh thái và những đặc hữu vốn có Nhưng dường như Hà Nội đang thiếu một quy hoạch và xây dựng để vươn lên một tầm cao mới. Đó phải là linh h ồn của một chiến lược định hướng quy hoạch, đầu tư xây dựng phát triển đôthị Hà Nội tương xứng với vị thế là Thủ đô của một nước gần 1000 triệu dân, có nền côngnghiệp cơ bản phát triển vào năm 2020. Hình thái, cấu trúc và diện mạo đôthị Hà Nội với một kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại Một môitrường sống có cảnh quan thiên nhiên đẹp, trong lành và có văn hoá. Đây là những vấn đề không mới của Hà Nội nhưng còn cần phải tiếp tục đầu tư thời gian, trí tuệ, kinh phí. Hà Nội phải là một Thủ đô hiện đại nhưng có bản sắc và đặc tính rất riêng Một trong các yếu tố quan trọng của quy hoạch ấy là sự cần thiết phải coi trọng việc hoạch định, bảo lưu một hệ thống cấu trúc xanh trong tổng thể đôthị Hà N ội, đây cũng chính là một trong những thành phần cơ bản để Hà Nội có được những đặc tính rất riêng của mình (Ngô Thế Bá, 1997; Nguyễn Đình Hoè, 2001). Theo quan điểm xây dựng bền vững hệ thống cấu trúc xanh được hình thành trên cơ sở lấy hành lang sông Hồng và không gian xanh-mặt nước hồ Tây làm trọng tâm để dẫn dắt lan toả theo các h ành lang hệ thống sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ, sông Nhuệ Hệ thống các hồ lớn như hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Thiền Quang, hồ Bảy Mẫu, hồ Thanh Nhàn, hồ Ngọc Khánh, hồ Thanh Trì, đầm Vân Trì , tất nhiên nguồn nước mặt của hệ thống sông, hồ này phải đảm bảo không bị ô nhiễm như hiện nay. Hệ thống các công viên lớn ở trung tâm như công viên Lênin, Tuổi Trẻ, Thanh Trì và sự cần thiết có một số công viên tự nhiên (công viên r ừng) có quy mô đủ lớn vài trăm ha ở phía Bắc (Sóc Sơn), phía Tây (hành lang sông Ðáy), và phía Nam (Mỹ Ðức-Hà Tây). Coi trọng việc xây dựng, phát triển vành đai xanh vùng ngoại thành với các hệ sinh thái đặc trưng về nông, lâm nghiệp, làng nghề truyền thống Hệ thống cấu trúc xanh còn len lỏi vào hệ thống các tuyến đường giao thông, các khu chức năng đôthị Hà Nội, góp phần che phủ, giảm nhiệt độ hấp thụ đối với những bề mặt diện tích bê tông đồ sộ của các công trình xây dựng, hướng tới xây dựng Thủ đô Hà Nội thành một đôthị kiểu mẫu về môi trường. Trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội cũng cần tiếp cận ngay hệ thống cấu trúc xanh. Bởi cũng chính đây là yếu tố cấu thành nên một quy hoạch môitrường v ùng Thủ đô Hà Nội với một ý nghĩa quan trọng, góp phần làm cơ sở để nghi ên cứu quy hoạch xây dựng đôthịvà các quy hoạch chuyên ngành khác Hình 4.1 Hệ thống cấu trúc xanh trong các đường giao thông tại Hà Nội Như vậy, thông qua hai giá trị vật chất căn bản tạo dựng chất lượng môitrường sống trong đôthị Hà Nội là thiên nhiên và nhân tạo đã được nhìn nhận một cách tích cực trong phát triển đô thị. Ðiều đó cũng sẽ tạo ra cơ hội để Hà Nội không nh ững trở thành một thành phố xanh phát triển bền vững mà còn đảm bảo để Hà Nội có "đặc tính" riêng, có tính cạnh tranh cao trong xu hướng hội nhập và toàn c ầu hoá hiện nay. Thực tế cho thấy, cây xanh mặt nước trong đôthị không chỉ là m ột trong các thành tố của thiên nhiên đóng vai trò thiết yếu của môitrường sống mà còn tạo được ấn tượng thẩm mỹ trong thị giác, góp phần tạo dựng chất lượng môitrường sống cao cả về vật chất lẫn tinh thần cho người dân sống trong đô thị. Không thể phủ nhận những cố gắng trong thời gian vừa qua về công tác quảnlý xã h ội đôthị đã góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), song cũng có thể nhận thấy công tác quảnlýđôthị của chúng ta vẫn chưa đáp ứng y êu cầu của một đôthị văn minh hiện đại. Và cũng chính điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độvà chất lượng phát triển của thành phố. Những yếu kém, hạn chế trong phát triển kinh tế, gây bất an trong xã hội, thậm chí giảm niềm tin của dân chúng phần lớn là nảy sinh từ sự yếu kém của quảnlýđô thị. Vậy làm sao nâng cao tầm quảnlýđôthị để xây dựng TPHCM trở thành một thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh, hiện đại , một trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ của khu vực Đông Nam Á nâng tầm quảnlýđôthị theo hướng văn minh hiện đại. Quảnlýđôthị có tầm quan trọng đặc biệt để bảo đảm cho sự phát triển bền vững, đảm bảo và giải quyết hài hòa các lợi ích trước mắt và lâu dài. Đôthị TPHCM không ngừng phát triển theo chiều hướng ngày càng lớn mà chưa có tính tổ chức cao, to mà chưa hiện đại; phát triển ng ày càng rộng nhưng chưa hoàn chỉnh, đ ã có dáng vẻ hiện đại nhưng chưa có một lối sống thực sự văn minh, chưa xây dựng được những biểu trưng mang tính điển hình, thiếu bản sắc, chưa hài h òa và phù hợp với môitrường cảnh quan sông rạch phương Nam, vốn là đặc điểm quan trọng nét rất riêng, rất Nam Bộ mà từ đó thành phố đã mọc lên và phát tri ển. 4.1.2 Một số thông số tham khảo về chức năng cây xanh đối với môitrường - Điều chỉnh nhiệt độ, cây xanh mặt nước trong đôthị có thể làm giảm nhiệt độ không khí từ 3,3 độ C đến 3,9 độ C, khi diện tích đất cây xanh đạt 20% đến 50% diện tích đất đô thị. Cây xanh được ví như nhà máy điều ho à không khí tự nhiên. - Hi ệu quả tổng hợp của bóng mát và bay hơi có thể làm giảm đi 17% đến 57% năng lượng cần thiết khi tăng 25% diện tích che phủ thảm thực vật. - Cây xanh đôthị có thể làm giảm từ 40% đến 50% cường độ bức xạ mặt trời và hấp thụ 70% đến 75% năng lượng mặt trời. - Hiệu quả rất cao trong việc che chắn gió ở các xa lộ, ngã tư, nếu như trồng các loại cây thích hợp. - Cây xanh giúp ngăn lượng mưa và giảm dòng chảy của nước trên m ặt đất giúp giảm xói mòn và rửa trôi đất. - Hạn chế tiếng ồn vàô nhiễm không khí. - Gi ảm bức xạ mặt trời và phản chiếu của mặt trời. - Tăng vẻ mỹ quanvà kiến trúc đô thị, tạo vẻ rất riêng cho đô thị. 4.1.3. Định hướng phát triển cây xanh đôthịởViệtNam - Chuyển hoá dần các cây đơn điệu, không bóng che bằng cách thay thế các loài cây cho bóng mát, có hoa, cây đặc trưng cho vùng, nhằm tạo ra tính đa dạng sinh học cao và bố cục cây xanh có giá trị thẫm mỹ cao. - Chú trọng kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và giá trị cảnh quanđô thị. - Tận dụng không gian, diện tích để tăng thêm diện tích cây xanh đôthị bằng cách phối hợp giữa cây đại mộc + trung mộc + tiểu mộc + hoa + thảm cỏ kết hợp với việc chọn các loài ưa sáng và chịu bóng thích hợp. - Tạo bộ sưu tập cây xanh đôthị đặc trưng cho vùng sinh thái khác nhau như Tây Nguyên, Đà Lạt, vùng đồng bằng Nam Bộ, phèn , m ặn… 4.2 QuảnlýđôthịởViệtNam Vấn đề quảnlýđôthị hiện nay đang trở thành vấn đề bức xúc đối với các đôthịở nước ta. Thực tiễn của sự phát triển sôi động trong những năm gần đây đã tác động đến sự nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác quảnlýđô thị. Trước đây, do nhiều nguy ên nhân, nhiệm vụ quảnlýđô thị, ít ai quan tâm đúng mức. Nhưng gần đây, nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến quảnlýđôthị không cho phép chúng ta dễ dãi, đơn giản trong nhận thức và chậm trễ trong việc thực thi các giải pháp. Tuy có muộn và cái muộn ấy đã gây nên bao hậu quả nghiêm trọng, song cũng là dấu hiệu đáng mừng. Đó không chỉ là một nhiệm vụ đơn thuần của cơ quanquảnlý h ành chính, mà là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của nhiều cơ quan, trong đó chính quyền với hệ thống cơ quan chức năng đóng vai trò chính. Th ực tế lâu nay, tình trạng tản quyền, thiếu phân định chức năng rõ rệt, trùng lắp và ỷ lại, thiếu hệ thống là khá phổ biến nên hiệu lực, hiệu quả quảnlý không cao. Muốn quảnlýđôthị có hiệu quả phải căn cứ vào đặc điểm của xã hội đôthị để có giải pháp hợp lý. Trong đó có những đặc điểm mang tính chất chung của xã hội đô thị, đồng thời có những đặc điểm riêng của từng đô thị. Trong xã hội đô thị, các loại quan hệ thân thuộc, quan hệ thân tộc, láng giềng, quen biết vốn có vai trò rất lớn trong xã hội được thay thế bằng quan hệ chức năng. Xã hội đôthị là một xã h ội chuyên môn hóa cao nên nó phải được điều hành bởi hệ thống bộ máy chức năng với sự phân công r õ ràng. Bằng chức năng của mình, các cơ quanquảnlý các hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong đời sống xã hội ởđô thị. Mọi người phải dựa vào hệ thống chức năng ấy để sống và làm việc, không tự mình muốn làm gì thì làm và cũng không lệ thuộc vào một cá nhân nào. Trong xã hội đôthị mà mỗi người ở bất cứ cương vị nào hành xử theo lối của mình, không đếm xỉa gì đến những qui định chung thì thành phố đương nhiên hỗn loạn. Ở xã hội đô thị, dân chủ và tự do có điều kiện phát triển, nhưng sự tự do của xã hội đôthị cũng đồng thời l à sự bắt buộc mọi cá nhân phải thực thi đầy đủ những qui tắc chặt chẽ theo tập tục xã hội đô thị. Xã hội đôthị phải là một xã hội văn minh, mỗi cá nhân hay tổ chức có những trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với xã hội. Ở đây, đòi h ỏi mọi người phải phát huy đầy đủ ý thức công dân của một xã hội dân sự có tổ chức cao. Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích hơn 2.000km 2 , dân số thường trú trên 7 triệu người, ngo ài ra còn xấp xỉ 2 triệu người tạm trú và vãng lai, là thành phố lớn nhất nước. TPHCM đ ã được đôthị hóa từ khá lâu và hiện nay đang diễn ra dữ dội, do vậy công tác quảnlýđôthị lại càng trở nên bức thiết. Thành phố Hồ Chí Minh là đôthị lớn, có vị trí vai trò đặc biệt trong sự phát triển khoa học kỹ thuật của cả nước, nhưng lâu nay vẫn chỉ được coi là cấp địa phương như bao địa phương khác. Bộ máy quảnlý thành phố gần giống như bộ máy của trung ương thu nhỏ và giống như bộ máy quảnlý các địa phương khác. Đây chính là điểm bất cập chính trong quảnlýđôthị tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc tính đôthị khác nông thôn trên tất cả các lĩnh vực, vậy mà bộ máy quảnlý 2 xã hội khác nhau ấy lại giống như nhau. Chế độquảnlý của xã hội đôthị cũng theo một khung với chế độquảnlý vùng nông thôn thì làm sao có th ể giải quyết hiệu quả những vấn đề nảy sinh của đô thị. Tại sao chính quyền đôthị phải làm tất cả những chức năng đáng lẽ ra do cơ quan chuyên môn. Chính vì vậy cần nghiên cứu để tổ chức một bộ máy quảnlýđôthị cho phù hợp. Nhìn chung là không nên tổ chức bộ máy “trên có gì dưới có nấy”. Nếu cứ vậy thì sẽ tản quyền, sẽ lệch chuẩn, không tập trung làm tròn chức năng của chính quyền đôthị là tổ chức đời sống đô thị, bảo đảm cho cư dân được an toàn, tiện ích, phúc lợi, giữ được một xã hội văn minh, hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa có một phương pháp quy hoạch quảnlýđôthị có hiệu quả. Nguyên nhân thành phố ngày càng trở nên phức tạp bởi sự tăng trưởng, thay đổi lối sống và hành vi dưới tác động của côngnghiệp hóa, đôthị hóa và xu thế toàn c ầu hóa. Nguyên nhân thứ hai là sự khác biệt giữa lợi ích đề ra trong các kế hoạch phát triển dài hạn và ngắn hạn cũng như các mục tiêu sử dụng bền vững các nguồn lực (xã hội, kinh tế, môi trường…). Do vậy, cần điều chỉnh phương pháp nghiên cứu đôthị trong tình hình mới nhằm giảm bớt những cản lực và tạo ra các nhân tố mới thúc đẩy mới cho sự phát triển bền vững đôthị có hệ thống. Hiện nay vấn đề bức xúc nhất tại các đôthịởViêtNamđó là vấn đề chất thải rắn nếu không có những giải pháp chiến luợc thì chất thải rắn sẽ là mối đe doạ cho người dân sống ởđô thị. Vậy t ình hình quảnlý chất thải ở các đôthị như thế nào? T ổng quan về quảnlý chất thải rắn tại các đôthị lớn Hiện nay tổng lượng rác thải rắn chỉ được thu gom khoảng 30-40%. Điều kiện chủ yếu để đảm bảo tốt vệ sinh khu dân cư là phải có kế hoạch làm sạch chất thải ởkhu nhà ở, cơ quanvà các cơ sở sản xuất. Rác thải được thu gom chủ yếu thải vào bãi rác m ột cách tạm bợ mà không được xử lý, chôn lấp theo qui định. Hầu hết các thiết bị thu gom vận chuyển rác thải còn lạc hậu và ít không đáp ứng được nhu cầu thu gom hiện tại. Về khía cạnh quảnlýmôitrường có thể nói chất thải rắn là ngu ồn gốc phá hại môitrường sống. Nếu như con người không quan tâm đến chất thải hôm nay thì ngày mai chất thải sẽ loại bỏ con người ra khỏi môitrường sống. Do b ởi nếu không được xử lý tốt thì chất thải rắn sẽ ảnh hưởng không tốt đến môitrường v à sự phát triển của xã hội cũng như cảnh quanđô thị. Chất thải rắn không chỉ ảnh hưởng đến môitrường đất, nước, không khí mà chúng còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của cồng đồng. Khối lượng chất thải rắn trong các đôthị ngày càng tăng do tác động của gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội và phát triển về trình độvà tính chất tiêu dùng trong các đô thị. Nhìn lại một cách tổng quát các hợp phần chức năng của hệ thống qu ản lý chất thải rắn được minh họa ở hình 4.2. Hình 4.2 Những hợp phần chức năng quảnlý chất thải rắn Từ các yêu cầu quảnlý chất thải rắn đôthị vừa trình bày trên cho thấy quảnlý chất thải rắn trong thời gian tới cần phải được sự quan tâm của các cấp chính quyền các ban ngành liên quan. Biện pháp quảnlýmôitrườngđôthị vừa mang tính chất đối phó với thực trạng ô nhiễm vừa phải đáp ứng được phát triển lâu dài và bền vững của xã hội. Ngoài ra quảnlý chất thải rắn đôthị & Khucôngnghiệp phải được xây dựng đồng bộ với các công cụ kinh tế phù hợp nhằm làm thay đổi từ hành vi ép bu ộc sang khuyến khích. Cần phải khuyến khích các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp đầu tư các thiết bị và kỹ thuật mới trong việc quảnlývà xử lý chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải Thu gom, tách, và lưu giữ tại nguồn Thu gom Trung chuyển Và vận chuyển Tách , xử lývà tái chế Tiêu huỷ tại nguồn. Thông thường các biện pháp kỹ thuật được áp dụng trong quảnlý chất thải được trình bày theo sơ đồ dưới đây: Hình 4.3 Các biện pháp kỹ thuật trong xử lý chất thải rắn Việc quảnlý chất thải rắn ở các đôthị về cơ bản phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Thu gom và vận chuyển hết chất thải, nhưng hiện nay vẫn chưa thực hiện được, đòi hỏi phải khắc phục. - Đảm bảo thu gom và xử lý hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ lại đạt kết quả cao và bảo đảm sức khỏe cho người lao động trực tiếp tham gia xử lý rác. Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Xử lý chất thải Thiêu đốt Ủ sinh học Làm phân bón Các kỹ thụât m ới khác Tiêu huỷ tại Các bãi chôn lấp - Đưa các trang thiết bị kỹ thuật xử lý chất thải tiên tiến của các nước vào s ử dụng trong nước, đào tạo đội ngũ cán bộ lao động có đầy đủ trách nhi ệm đối với môitrường chung của đất nước. Theo như thoả thuận của các cơ quan có trách nhiệm trong công tác quảnlý chất thải rắn thì Bộ Tài Nguyên MôiTrường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môitrường chung cho cả nước, tư vấn cho nh à nước đề xuất chính sách quảnlýmôitrường quốc gia. Bộ Xây Dựng hướng dẫn chiến lược xây dựng đô thị, quảnlý chất thải. Uỷ ban Nhân Dân Thành Phố chỉ đạo Uỷ ban nhân dân quận huyện, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở Giao Thông Công chánh thực hiện nhiệm vụ quảnlýMôi Tr ường đô thị, Công Ty Công trình đôthị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải rắn, bảo vệ vệ sinh môitrườngđôthị theo như qui định. Qua đó, có thể tóm tắt hệ thống quảnlý chất thải rắn ở một số đôthị lớn của ViệtNam (hình 4.4) Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống quảnlý chất thải rắn ở một số đôthị lớn ởViệtNam Bộ Tài Nguyên & MôiTrường Bộ Xây Dựng UBND thành phố Sở Giao Thông Công Chánh Sở Tài Nguyên & MôiTrườngCông ty Công Trình ĐôThị UBND các c ấp CHẤT THẢI RẮN 4.3 Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng quảnlýđôthị hiện nay 1. Nguyên nhân lớn và bao trùm là chúng ta chưa có bề dày kinh nghiệm thực tiễn vàquảnlýđô thị. 2. Tư duy quảnlýđôthị của cấp l ãnh đạo: dường như chưa coi quảnlýđôthị là một khoa học đặc biệt có tính độc lập, nên chỉ chú ý đến quảnlývà thúc đẩy phát triển kinh tế, mà ít quan tâm tìm hiểu về lý luận và kiến thức đặc th ù của quảnlýđôthị như quảnlý dân số, môi trường, y tế… 3. Trong khâu soạn thảo kế hoạch và chủ trương, mặc dù có họp bàn rất kỹ ở các cấp l ãnh đạo và các ngành chức năng nhưng lại chưa có thói quen triển khai nghiên cứu liên ngành và tổ chức phản biện của các chuyên gia, các nhà khoa h ọc chuyên sâu từng vấn đề. 4. Phẩm chất, năng lực quảnlý của cán bộ còn nhiều hạn chế. 5. Đội ngũ tri thức v à làm công tác khoa học kỹ thuật rất đông đảo, nhưng so với dân số ở thành phố thì tỷ lệ lại không cao mà phần lớn dân cư thành phố hiện nay là những người từ khắp miền đất nước tụ về. Họ chưa trải qua đời sống đôthị nhiều thế hệ, n ên nếp sống thị dân đang ở thời kỳ chuyển hóa từ nếp sống nông thôn sang nếp sống đô thị. 6. Vai trò, sức mạnh của pháp luật để pháp luật có tác động biện chứng, hỗ tương với các th ành tố khác của đôthị sẽ tạo một môitrường văn hóa đôthị nhưng chưa đươc quan tâm. 7. Chủ trương, chính sách của chính quyền thành phố nói chung và xây d ựng theo quy hoạch nói riêng chưa nhất quán. 4.4. Một số biện pháp cụ thể quảnlýmôitrườngđôthịởViệtNam 4.4.1 Biện pháp lâu dài - Nâng cấp và qui hoạch đô thị. - Hạn chế tỉ lệ tăng dân số. - Kiểm soát sự di dân từ nông thôn ra thành thị. - Không xây dựng khucôngnghiệp trong hoặc gần đô thị. - Thanh tra và kiểm soát môitrường thường xuyên. - Ki ểm toán và đánh giá tác động môitrường trước khi xí nghiệp vận hành. - Đánh giá tác động môitrường với dự án qui hoạch và phát triển kinh tế xã hội. - Khuyến khích cưỡng chế thực thi là cách khuyến khích người xã thải làm đúng các tiêu chuẩn và quy định về môi trường: chịu nộp phạt, cam kết thực hiện bảo vệ môi trường. 4.4.2 Biện pháp ngắn hạn a. Quảnlý chất thải rắn: ỞViệtnam dân số đôthị chiếm 20% dân số cả nước, nhưng do cơ sở hạ tầng c òn y ếu kém lại ít được quan tâm nên tình trạng vệ sinh môitrường bị sa sút nghiêm tr ọng. Tình hình ứ đọng rác do thiếu các phương tiện kỹ thuật cần thiết và hiệu quả quảnlý rác còn yếu kém đang gây nhiều trở ngại cho công tác quảnlývà bảo vệ môitrườngở nước ta. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường th ì tốc độđôthị hoá đang có chiều hướng gia tăng nhanh hơn trước, sự tăng dân số ởđôthị trong khi chưa có điều kiện chuẩn bị về cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng c òn nhiều bất cập từ đó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đôthịvà không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hôi. Do vậy, quảnlý chất thải rắn là một vấn đề then chốt của việc đảm bảo môitrường sống của con người mà các đôthị phải có kế hoạch tổng thể quảnlý chất thải rắn thích hợp mới có thể xử lý kịp thời và hiệu quả. Một số biện pháp quảnlý chất thải rắn cần phải được thực hiện trong thời gian tới: (1) Tổ chức thu gom và phân loại chất thải rắn tại nguồn. (2) Lựa chọn công nghệ xử lý rác thải hợp lývà khoa học. (3) Tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn. (4) Áp dụng phí sử dụng, và phí đổ bỏ chất thải…. (5) Tổ chức sản xuất không phế thải: sản xuất theo chu trình khép kín, sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên, không độc hại đối với môi trường; cải tiến công nghệ cũ, tài nguyên hoá các chất thải. (6) Thu gom và xử lý triệt để chất thải độc hại từ sinh hoạt và các dịch vụ khác b. Qu ản lýmôitrường nước (1) Ban hành các tiêu chuẩn, qui định và thiết lập cơ chế cấp giấy phép xả thải. (2) Định kỳ quan trắc môitrường nước để phát hiện ô nhiễm kịp thời để ngăn chặn ô nhiễm. (3) Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị. (4) Loại bỏ bùn thải tránh gây ô nhiễm môi trường. (5) Quảnlývà bảo vệ nước ngầm. (6) Thoát nước mưa và chống úng ngập ở th ành phố c. Quảnlýmôitrường không khí (1) Nâng cao chất lượng nhiên liệu cho phương tiện giao thông. (2) Hạn chế xe cá nhân đẩy mạnh giao thông công cộng. (3) Cải thiện hệ thống quảnlý giao thông nhằm hạn chế ùn tắc giao thông. (4) Kiểm soát và có các tiêu chuẩn về tiếng ồn cụ thể cho khu dân cư vàkhucông nghiệp. (5) Di dời các nhà máy gây ô nhiễm không khí ra xa khuđô thị. (6) Định kỳ quan trắc chất lượng môitrường không khí để phát hiện ô nhiễm và có hướng giải quyết kịp thời. [...]... sát ở tất cả các nhà máy trong khucông nghiệp, thiếu cán bộ quản lýmôitrường trong khucôngnghiệp Các cán bộ Sở Khoa học, Công nghệ vàMôitrường chỉ có thể đáp ứng phần nào việc quảnlý các vấn đề môitrường bên ngoài hàng rào khucôngnghiệp Các vấn đề môitrường bên trong chỉ có thể được quảnlý tốt bởi chính các bộ phận chức năng quảnlýmôitrường của từng khucôngnghiệp Việc xử phạt các trường. .. hưởng quảnlýkhucôngnghiệp đối với môitrường 4.7.1 Tình hình quảnlý Theo thống kê, ViệtNam có trên 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, đóng góp của côngnghiệp vào GDP là rất lớn Tuy nhiên chúng ta cũng phải chịu nhiều thiệt hại về môitrườngdo lĩnh vực côngnghiệp mang lại Hiện nay khoảng 90% cơ sở sản xuất côngnghiệpvà phần lớn các khucôngnghiệp chưa có trạm xử lý nước thải Các ngành công. .. trạng môitrường trong thực tế đã được phân tích và ghi nhận Nhiệm vụ của Ban quảnlýkhucông nghiệp: - Thẩm định hồ sơ xin đầu tư - Thẩm định các cơ sở hạ tầng - Kiểm tra, thanh tra giám sát môitrườngkhucôngnghiệp Bất cập của hệ thống quản lýmôitrườngkhucôngnghiệp - Đã có qui chế bảo vệ môitrường KCN nhưng thực hiện chưa đồng bộ - Chưa phân cấp rỏ ràng quản lýmôitrườngkhucông nghiệp. .. trắc môitrường chung cho cả khucôngnghiệp c Quảnlýmôitrường với các dự án đầu tư vào khucôngnghiệp Tất cả các dự án đầu tư vào khucôngnghiệp đều phải lập hồ sơ và phải được hội đồng thẩm định thông qua, hội đồng thẩm định do Ban quảnlýkhucôngnghiệp chỉ định và phải có đại diện của Sở Tài Nguyên MôiTrường Trong dự án bắt buộc phải có phần giải trình riêng về khía cạnh môitrườngvà các...d Quảnlýmôitrường đất (1) Qui hoạch sử dụng đất bền vững (2) Sử dụng đất đúng mục đích, không lãng phí cũng như không lạm dụng tài nguyên đất (3) Quảnlý nghiêm nhặt các chất thải nguy hại ở các cơ sở sản xuất để không làm ảnh hưởng đến tài nguyên đất 4.5 MôitrườngkhucôngnghiệpởViệtNam 4.5.1 Hệ thống quản lýmôitrườngkhucôngnghiệpKhucôngnghiệp được hợp thành bởi các nhà máy, xí nghiệp. .. nghiệp) Mỗi doanh nghiệp đều có trách nhiệm bảo vệ môitrường Nếu như mỗi doanh nghiệp có sự tự giác cao thì việc quảnlýmôitrườngởkhucôngnghiệp sẽ đơn giản rất nhiều Mỗikhucôngnghiệp tập trung sẽ có Ban Quảnlý để chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của KCN (hình 4.5) Khucôngnghiệpở các tỉnh chịu sự chỉ đạo của Ban quảnlý KCN Trung ương, của Bộ và Sở tài Nguyên & Môitrường BAN QUẢN... trộn lẫn gây ảnh hưởng tích luỹ hoặc cộng sinh đến môitrườngkhu vực vàcộng đồng dân cư lân cận Hiện nay vẫn chưa có những quy định thống nhất về môitrường dành cho khucông nghiệp, chưa có những công cụ chính sách môitrường thích hợp và chưa xây dựng được hệ thống quảnlý chất lượng môitrường cho khucôngnghiệp Với chức năng được giao, Ban quảnlýmôitrường các khucôngnghiệp có thẩm quyền... thành hệ sinh thái côngnghiệp - Bố trí cán bộ chuyên trách chăm lo bảo vệ môitrường trong các khucông nghiệp, trong từng doanh nghiệpkhucôngnghiệp Có một hệ thống quảnlý theo ngành dọc thống nhất để có thể quảnlý chặt chẽ hơn công tác bảo vệ môitrườngở từng cơ sở, trong và ngoài khucôngnghiệp - Phân bố lại địa bàn sản xuất côngnghiệp theo hướng tập trung hoá và quy hoạch hợp lý hơn Đối với... quản lýmôitrườngkhucôngnghiệp a Giai đoạn đầu tư xây dựng khucôngnghiệp - Lựa chọn địa điểm hình thành và phát triển khucông nghiệp, đảm bảo khoảng cách tối thiểu về hướng gió vàkhu dân cư - Xác định qui mô và tính chất khucông nghiệp, được xem xét và xác định phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội - Lựa chọn các ngành cho phép đầu tư vào khucôngnghiệp cho phù hợp về vệ sinh môi. .. ngoài môitrường - Chất rắn đặc biệt chất thải nguy hại của mỗi nhà máy phải được thu gom và xử lý qua hệ thống thu gom của công ty đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của khucôngnghiệp - Khucôngnghiệp có bộ phận chuyên trách về môitrường Bộ phận này thực hiện chức năng theo dõi vận hành các thiết bị về môi trường, theo dõi sự cố về môitrường trong khucông nghiệp, giám sát môitrườngkhucôngnghiệp . khu công nghiệp) - Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường chung cho cả khu công nghiệp. c. Quản lý môi trường với các dự án đầu tư vào khu công nghiệp Tất cả các dự án đầu tư vào khu công nghiệp. về môi trường trong khu công nghiệp, giám sát môi trường khu công nghiệp theo qui định của cơ quan quản lý về bảo vệ môi trường. 4. 6 Một số phương cách quản lý môi trường khu công nghiệp 4.6.1. (3) Quản lý nghiêm nhặt các chất thải nguy hại ở các cơ sở sản xuất để không làm ảnh hưởng đến tài nguyên đất 4.5 Môi trường khu công nghiệp ở Việt Nam 4.5.1 Hệ thống quản lý môi trường khu công