1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ NGÀNH: DỊCH VỤ PHÁP LÝ (Áp dụng cho trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 LỜI NĨI ĐẦU Quản lý mơi trường quyền cấp xã môn học rèn luyện kỹ quan trọng cho học sinh chương trình đào tạo trung cấp pháp lý Bộ giáo dục – Đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai phê duyệt Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập môn học học sinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai tổ chức biên soạn tập giảng môn "Quản lý mơi trường quyền cấp xã" sở hệ thống văn pháp luật hành Nhà nước kinh nghiệm tổng kết thực tế Nội dung gồm phần: Phần Lý thuyết: Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức pháp luật hành Quản lý nhà nước mơi trường cấp xã Phần 2: Bài tập tình huống: Cung cấp cho học sinh dạng tập tình xảy thực tế để học sinh làm quen Phần 3: Gợi ý giải tập tình Hy vọng tập giảng tài liệu học tập quan trọng cho học sinh trình học tập làm việc lĩnh vực hòa giải sở Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng trình biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định, mong nhận góp ý, phê bình bạn đọc nhằm làm cho tập giảng hoàn thiện lần tái sau Tác giả Giảng viên: Mai Thị Lan Hương – Khoa Pháp lý TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Mục tiêu mơn học: Sau hồn thành mơn học này, học viên cần đạt mục tiêu sau đây: - Về kiến thức + Nắm vấn đề mang tính lí luận chung môi trường, bảo vệ môi trường thực trạng môi trường Việt Nam + Vai trị quyền cấp xã việc quản lý mơi trường - Về kỹ + Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ phân tích, đánh giá vấn đề pháp luật xã hội - pháp lý + Nắm khái niệm, nhận diện chất, đặc thù môi trường, bảo vệ môi trường luật mơi trường; + Tầm quan trọng quyền cấp xã quản lý môi trường địa phương - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tham gia quản lý nhà nước mơi trường góp phần bảo vệ mơi trường + Có lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường + Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với cơng việc giao có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác tập thể PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung 1.1 Mơi trường gì? "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng cơng nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển - Mơi trường có chức Mơi trường có chức sau: Môi trường không gian sống người lồi sinh vật Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi - Vì nói Mơi trường trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người? Môi trường trái đất coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người mơi trường trái đất nơi: Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xẩy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, v.v Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gien, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hố khác - Bảo vệ môi trường việc Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài ngun mơi trường, thống quản lý bảo vệ môi trường nước, có sách đầu tư, bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" Phải làm để bảo vệ mơi trường? Để bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam nghiêm cấm hành vi sau đây: Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm cân sinh thái; Thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí; phát phóng xạ, xạ q giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh; Thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước; Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép; Khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý danh mục quy định Chính phủ; Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất chất thải; Sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật Vì nói "Mơi trường nguồn tài ngun người"? Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng gỗ, củi, nắng, gió, Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp văn hoá, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Các nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên tái tạo Ví dụ nước ngọt, đất, sinh vật, v.v loại tài nguyên mà sau chu trình sử dụng trở lại dạng ban đầu Trái lại, nguồn lượng, vật liệu, thông tin bị mát, biến đổi suy thối khơng trở lại dạng ban đầu gọi tài ngun khơng tái tạo Ví dụ tài ngun khống sản, gien di truyền Tài nguyên khoáng sản sau khai thác từ mỏ, chế biến thành vật liệu người, cạn kiệt theo thời gian Tài nguyên gen di truyền loài sinh vật quý hiếm, với khai thác mức thay đổi môi trường sống Với phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lượng khai thác, tạo dạng sản phẩm có tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống 1.2 Khủng hoảng môi trường Hiện nay, giới đứng trước khủng hoảng lớn là: dân số, lương thực, lượng, tài nguyên sinh thái Năm khủng hoảng liên quan chặt chẽ với môi trường làm cho chất lượng sống người có nguy suy giảm Nguyên nhân gây nên khủng hoảng bùng nổ dân số yếu tố phát sinh từ gia tăng dân số Do đó, xuất khái niệm khủng hoảng môi trường "Khủng hoảng môi trường suy thối chất lượng mơi trường sống quy mơ tồn cầu, đe doạ sống lồi người trái đất" Sau biểu khủng hoảng mơi trường:  Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v ) vượt tiêu chuẩn cho phép đô thị, khu công nghiệp  Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu  Tầng ozon bị phá huỷ  Sa mạc hoá đất đai nhiều nguyên nhân bạc màu, mặn hố, phèn hố, khơ hạn  Nguồn nước bị nhiễm  Ơ nhiễm biển xảy với mức độ ngày tăng  Rừng suy giảm số lượng suy thoái chất lượng  Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt gia tăng  Rác thải, chất thải gia tăng số lượng mức độ độc hại 1.3 Sự cố môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng" Sự cố mơi trường xảy do: a Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác; b Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng; c Sự cố tìm kiếm, thăm đị, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lị, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hoá dầu sở cơng nghiệp khác; d Sự cố lị phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ 1.4 Ơ nhiễm mơi trường Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam: "Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trường coi bị nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu 1.5 Suy thối mơi trường "Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên" Trong đó, thành phần mơi trường hiểu yếu tố tạo thành môi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác 1.6 Tiêu chuẩn môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý môi trường" Vì vậy, tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn môi trường cơng trình khoa học liên ngành, phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường bao gồm nhóm sau: Những quy định chung Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển ven biển, nước thải v.v Tiêu chuẩn khơng khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hoá Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường hoạt động khai thác khống sản lịng đất, ngồi biển v.v 1.7 Đánh giá tác động môi trường "Đánh giá tác động môi trường q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ mơi trường" Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội có loại mang tính kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương lớn, ngành kinh tế văn hóa quan trọng (luật lệ, sách quốc gia, chương trình quốc gia phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch quốc gia dài hạn), có loại mang tính kinh tế - xã hội vi mơ đề án xây dựng cơng trình xây dựng bản, quy hoạch phát triển, sơ đồ sử dụng dạng nhiều dạng tài nguyên thiên nhiên địa phương nhỏ Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa vi mơ cấp quốc gia, có ý nghĩa vĩ mơ xí nghiệp Hoạt động vi mơ tổ chức cách phổ biến địa bàn rộng có lại mang ý nghĩa vĩ mô Tác động đến mơi trường tốt xấu, có lợi có hại việc đánh giá tác động mơi trường giúp nhà định chủ động lựa chọn phương án khả thi tối ưu kinh tế kỹ thuật kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.8 Kinh tế môi trường "Kinh tế môi trường công cụ kinh tế sử dụng để nghiên cứu môi trường điều có nghĩa tính tốn kinh tế phải xét đến vấn đề mơi trường" Các vấn đề nằm kinh tế hệ tư nhiên nên phức tạp, coi kinh tế mơi trường ngành phụ trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Những điểm cần ghi nhớ xem xét kinh tế môi trường:  Tài nguyên khơng tái tạo dầu mỏ, than đá, khí đốt bị cạn kiệt Do đó, người phải tìm tài ngun thay tìm cơng nghệ sử dụng loại lượng coi vĩnh cửu (năng lượng gió, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều, v.v )  Con người kiểm sốt khả phục hồi tài nguyên tái tạo khả hấp thụ môi trường  Nâng cao trách nhiệm thiên nhiên (vai trò quản lý mơi trường)  Tìm cách kiểm sốt dân số 1.9 An ninh môi trường "An ninh môi trường trạng thái mà hệ thống mơi trường có khả đảm bảo điều kiện sống an toàn cho người hệ thống đó" Một hệ thống mơi trường bị an ninh nguyên nhân tự nhiên (thiên tai) hoạt động người (khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, thải chất độc vào mơi trường gây nhiễm, suy thối môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, ) phối hợp tác động hai nguyên nhân Trạng thái an ninh riêng phân hệ sinh thái tự nhiên gọi an ninh sinh thái, an ninh sinh thái khía cạnh an ninh môi trường 1.10 Tai biến môi trường "Tai biến mơi trường q trình gây ổn định hệ thống mơi trường" Đó q trình gây hại vận hành hệ thống môi trường gồm giai đoạn:  Giai đoạn nguy (hay hiểm hoạ): Các yếu tố gây hại tồn hệ thống, chưa phát triển gây ổn định  Giai đoạn phát triển: Các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái ổn định chưa vượt qua ngưỡng an toàn hệ thống môi trường  Giai đoạn cố môi trường: Quá trình vượt qua ngưỡng an tồn, gây thiệt hại cho người sức khoẻ, tính mạng, tài sản, Những cố gây thiệt hại lớn gọi tai hoạ, lớn gọi thảm hoạ môi trường 1.11 Quan trắc môi trường "Quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững" Các mục tiêu cụ thể quan trắc môi trường gồm:  Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường  Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường  Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy ô nhiễm, suy thối mơi trường  Xây dựng sở liệu chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế 1.12 Sức ép môi trường c) Cơ sở pháp lý:  Khoản Điều 161 Luật Bảo vệ môi trường 2014  Khoản Điều 26 BLTTDS 2015  Khoản Điều 162 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 Giải thích: – Căn theo quy định K3 Đ 161 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” việc giải TCMT thực theo quy định PL giải tranh chấp dân hợp đồng…” – Ở khoản Điều 26 BLTTDS 2015 có ghi nhận thuộc thẩm quyền giải TAND – Tại khoản Điều 162 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Do đó, TAND có thẩm quyền giải Bài 6: Nhà máy xi măng A đặt xã A, huyện B, tỉnh C Tháng 12/2016, UBND tỉnh nhận đơn phản ánh nhân dân việc nhà máy thải nhiêu bụi trình hoạt động nên gây ảnh hưởng xấu cho MT sức khỏe người dân.Sau nhận đơn, UBND tỉnh chuyển vụ việc cho Sở TN-MT tiến hành tra kết luận: 1) nhà máy chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại 2) nhà máy không tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM phê duyệt Dựa kết tra quy định PLMT, anh/chị đưa hướng giải Bài làm Cơ sở pháp lý:  Khoản Điều 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014  Khoản Điều 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP  Điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP  Khoản Điều 26 Luật Bảo vệ môi trường 2014  Điểm e khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP  Điểm c khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP  Khoản Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Đối với hành vi chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại + Căn theo quy định K1 Đ 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” Chủ nguồn phát thải nguy hại phải lập hồ sơ chất thải nguy hại phải đăng ký với CQQLNN BVMT cấp tỉnh” Do đó, nhà máy xi măng A chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại có hành vi trái với quy định PL + Căn theo quy định K4 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP nhà máy xi măng A bị phạt tiền từ 30.000.000 đến 40.000.000 đồng hành vi không đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại + Căn theo quy định điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP nhà máy xi măng A buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ƠNMT báo cáo kết khắc phục xong hậu vi phạm thời hạn người có thẩm quyền xử phạt ấn định QĐXPVPHC hành vi vi phạm Đối với hành vi nhà máy không tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM phê duyệt + Căn theo quy định K1 Đ26 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” Thực yêu cầu QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM.” Do đó, chủ dự án nhà máy xi măng A có hành vi trái quy định PL + Căn theo quy định Điểm e khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP, nhà máy xi măng A bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi thực không yêu cầu báo cáo ĐTM phê duyệt + Căn theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP, nhà máy xi măng A buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng ƠNMT báo cáo kết khắc phục xong hậu vi phạm thời hạn người có thẩm quyền xử phạt ấn định QĐXPVPHC hành vi vi phạm Như vậy, tổng mức XPHC nhà máy xi măng A tối thiểu 60.000.000, theo quy định khoản Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP CT.UBND tỉnh C người có thẩm quyền XPVPHC 02 hành vi vi phạm nhà máy xi măng A Bài 7: Năm 2016, dự án khu liên hợp gang thép cảng biển tập đoàn F Giai đoạn 1, chủ đầu tư Xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có cơng suất 7,5 triệu sản phẩm/năm Cảng biển nước sâu SD có lực cập tàu 30.000 DWT Dự kiến chủ đầu tư phải Hút cát để san lắp mặt với tổng lượng vật liệu nạo vét 12.000.000 m3 Thi công khu tái định cư cho 1.785 hộ dân, Thi công đường ống cấp nước cho dự án từ hồ chứa nước thượng nguồn sông T lưu lượng khoảng 55.000 m3 nước/ngày đêm Giai đoạn 2, chủ đầu tư sẽ: Khởi công dự án lọc hóa dầu cơng suất triệu tấn/năm Hỏi: Dự án thuộc đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM)? Tại sao?  (1) – Thuộc 55 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, có cơng suất lớn 2000 sản phẩm/ năm  (2) – Thuộc 23 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, tiếp nhận tàu trọng tải lớn 1000 DWT  (4) – Thuộc 109 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, quy mô 300 hộ dân  (6) – Thuộc 43 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, quy mô 500 sản phẩm/năm Ai người có thẩm quyền tổ chức thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại sao? – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường  (2) – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường  (4) – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường  (6) – Bộ Tài nguyên môi trường – điểm a khoản Điều 14, mục Phụ lục III Nghị định 18/2015 điểm b khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường  (1) Cho biết chủ đầu tư phải thực nghĩa vụ theo nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền? Tại sao?  Phí bảo vệ môi trường (Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường)  Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ  Tiền sử dụng đất  Thuế tài nguyên  Chi phí phục hồi mơi trường khai thác tài nguyên (nước, dầu) Nếu sau dự án vào hoạt động làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại cho người dân, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại có phải nghĩa vụ phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không? Tại sao? Khơng Vì nghĩa vụ phải trả tiền theo ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền chủ thể trả tiền để có quyền gây nhiễm phạm vi quyền mà Pháp luật cho phép Còn hoạt động gây ô nhiễm môi trường vượt phạm vi cho phép dẫn đến gây thiệt hại cho người dân trách nhiệm Bồi thường riêng Bài 8: CTCP Hồng Anh có ngành nghề kinh doanh trồng rừng, chăm sóc rừng khai thác gỗ 08/2016, công ty dự kiến khai thác 160ha rừng trồng rừng sản xuất phân bổ 50% địa bàn tỉnh A 50% địa bàn tỉnh B Hỏi: a Dự án công ty có thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM khơng? Tại sao? b Do cầu thị trường nên công ty tăng diện tích khai thác địa bàn tỉnh B lên thêm 120ha Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu công ty? Nghĩa vụ pháp lý lĩnh vực mơi trường có đặt cho cơng ty trương hợp không? Bài làm a) Cơ sở pháp lý: Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP; Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Căn theo quy định Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP cơng ty CP Hồng Anh dự kiến khai thác 160ha rừng trồng rừng sản xuất có quy mơ khai thác nhỏ 200ha nên không thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM Căn theo quy định Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường 2014 => dự án khai thác 16ha rừng trồng rừng sản xuất CTCP HOÀNG ANH phải lập kế hoạch BVMT Do dự án khai thác rừng sản xuất CTCP HOÀNG ANH phân bổ địa bàn tỉnh A tỉnh B (liên tỉnh) nên theo quy định điểm b khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường 2014 => BỘ TNMT quan có thẩm quyền giải yêu cầu công ty b) Cơ sở pháp lý: Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP; Điều 26, Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2014; ; k1 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP nhu cầu thị trường, CTCP HỒNG ANH tăng diện tích khai thác địa tỉnh B lên 120ha Tổng cộng CTCP HOÀNG ANH dự kiến khai thác 280ha Căn theo quy định Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; k1 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP Thì dự án khai thác rừng sản xuất cơng ty CP Hồng Anh có diện tích khai thác >200ha nên thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM Chủ đầu tư dự án có trách nhiệm thực nghĩa vụ pháp lý theo quy định Điều 26,28 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Bài 9: Ông A dự định đầu tư dự án xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường công suất 500 tấn/ ngày đêm tỉnh H Theo kế hoạch, ông A nhập dây chuyển cơng nghệ từ nước ngồi khai thác nước ngầm để phục vụ cho hoạt động sở Ngày 12/10/2014, báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quan có thẩm quyền phê duyệt Tuy nhiên, gặp số vấn đề khó khăn tài nên đến tháng 10/2015, ơng A thay đổi địa điểm triển khai dự án tỉnh K Hỏi: a) Dự án có thuộc đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM) không? Tại sao? dự án xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường công suất 500 tấn/ ngày đêm tỉnh H – dự án phải ĐTM Cơ sở pháp lý: điểm c, khoản Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường Mục 45 Phụ lục II Nghị định 18/2015, có cơng suất lớn 10 tấn/ngày – 10/2015, ông A thay đổi địa điểm triển khai dự án tỉnh K Lúc ơng A phải thực việc lập lại báo cáo ĐTM Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường b) Cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định phê duyệt ĐTM? Tại sao? Bộ tài nguyên môi trường Cơ sở pháp lý: điểm c khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường Và Dự án không mục Phụ lục III Nghị định 18/2015, có công suất từ 250 tấn/ ngày đêm c) Những nghĩa vụ ông A phải thực theo quy định pháp luật môi trường đầu tư cho dự án trên?  Phí bảo vệ mơi trường (Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường)  Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ  Tiền sử dụng đất  Thuế tài nguyên (khai thác nguồn nước ngầm)  Chi phí phục hồi mơi trường khai thác tài ngun Bài 10: Tháng 3/2014, Công ty cổ phần dịch vụ S bị lực lượng cảnh sát môi trường, Công an tỉnh A bắt tang hành vi xả nước thải rạch B Qua kết Điều tra, Trưởng Phịng cảnh sát mơi trường kết luận: cơng ty cổ phần dịch vụ S đã: Không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án theo quy định; Xử lý chất thải nguy hại vượt khối lượng quy định giấy phép quản lý chất thải nguy hại; Xả nước thải có chứa thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải 9.000 m3/ngày (24 giờ) Hỏi: a) Công ty S phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? Tại sao? – Công ty S có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bị áp dụng hình thức xử phạt Phạt tiền – Ngồi hình thức xử phạt cơng ty S cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn đối với: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy phép quản lý chất thải nguy hại; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước – Ngồi hai hình thức xử vi phạm hành nêu trên, Cơng ty S cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường đa dạng sinh học; n) Truy thu số phí bảo vệ môi trường nộp thiếu, trốn nộp theo quy định; buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc phân tích mẫu mơi trường trường hợp có vi phạm vềxả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hành Cơ sở pháp lý: điểm c, n khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP b) Hãy xử lý hành vi vi phạm công ty S? Hành vi 1: không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án theo quy định; – Nghị định 155/2016/NĐ-CP Điều 9, anh đọc khoản thuộc phạm vi UBND, khoản thuộc thẩm quyền Bộ TNMT trước tiên để xử phạt hành vi cần làm rõ dự án – báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt đề không cho dự án? – Giả sử thuộc thẩm quyền UBND phê duyệt, không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án theo quy định – Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng Nhưng Công ty S tổ chức nên mức phạt tiền gấp 02 lần nên mức phạt tiền Phạt tiền từ 320.000.000 đồng đến 360.000.000 đồng Cơ sở pháp lý: điểm o khoản Điều 9, khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐCP quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường – Hình phạt bổ sung: Đình hoạt động sở 03 đến 06 tháng để khắc phục vi phạm Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP – Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc lắp đặt, vận hành cơng trình bảo BVMT lâp hồ sơ báo cáo kết Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP Hành vi 2: xử lý chất thải nguy hại vượt khối lượng quy định giấy phép quản lý chất thải nguy hại; – Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Nhưng Công ty S tổ chức nên mức phạt tiền gấp 02 lần nên mức phạt tiền Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng Cơ sở pháp lý: điểm d khoản Điều 23 khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐCP quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường – Hình phạt bổ sung: Tước giấy phép xử lý chất thải từ 03 đến 06 tháng Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP Buộc chi trả chi phí trưng cầu giám định, buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường báo cáo Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP Hành vi 3: xả nước thải có chứa thơng số mơi trường không nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải 9.000 m3/ngày – Phạt tiền: Từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng Nhưng Công ty S tổ chức nên mức phạt tiền gấp 02 lần nên mức phạt tiền Phạt tiền từ 1.300.000.000 đồng đến 1.400.000.000 đồng Cơ sở pháp lý: điểm y khoản Điều 13 Nghị định 155/2013/NĐ-CP Phạt tăng thêm 30% mức tiền cao chọn đối hành vi Cơ sở pháp lý: khoản Điều 13 Nghị định 155/2013/NĐ-CP Ai có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm công ty S? Tại sao? Chủ tịch UBND cấp tỉnh Do tổng tiền phạt công ty lớn 100 triệu nhỏ tỷ Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 48, khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐCP Bài 11: Công ty TNHH X hoạt động lĩnh vực sản xuất kim loại sắt thép xây dựng Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất nên Công ty X muốn triển khai thực dự án xây dựng nhà máy luyện kim địa bàn huyện HM, TP.H Để thực dự án Công ty tiến hành nhập kim loại phế liệu từ nước sử dụng Hỏi: a) Cơng ty X có phải thực ĐTM khơng? Vì sao? Có Vì dự án xây dựng nhà máy luyện kim – Với nguyên liệu phế liệu dự án thuộc danh mục phải thực dự án đánh giá tác động môi trường Cơ sở pháp lý: điểm c khoản Điều 18 Mục 47 Phụ lục II Nghị định 18/2015 b) Nếu có Cơng ty X muốn tự lập báo cáo ĐTM có khơng? Cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM nêu trên? Được Vì chủ dự án thuộc đối tượng quy định khoản Điều 18 Luật Bảo vệ mơi trường có quyền tự đánh giá tác động môi trường – Kết đánh giá tác động mơi trường thể hình thức báo cáo ĐTM Cơ sở pháp lý: Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường c) Giả sử trình thực dự án Công ty X muốn đăng ký bổ sung thêm ngành nghề cán, kéo kim loại cho dự án Công ty có phải thực thêm thủ tục pháp lý mơi trường khơng? Vì sao? Nếu bổ sung thêm ngành nghề cán, kéo kim loại có quy mơ công suất từ 2000 sản phẩm/ năm trở lên Công ty phải thực thủ tục Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 15 Mục 48 Phụ luc II Nghị định 18 (Nếu bổ sung thêm ngành nghề cán, kéo kim loại có quy mơ cơng suất < 2000 sản phẩm/ năm => Chắc đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường Cơ sở pháp lý: Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường) d) Công ty X phải thực nghĩa vụ tài mơi trường?  Phí bảo vệ môi trường Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường  Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ  Tiền sử dụng đất Bài 12: Danh nghiệp tư nhân A (A) ông H làm chủ hoạt động lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, quán nhậu có nhà hàng Quận (nhà hàng quan có thẩm quyền xác nhận kế hoạch BVMT) Ngày 24/01/2016, muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên ông H mở thêm địa điểm kinh doanh cho DN A Quận diện tích mặt 500m2 để kinh doanh quán nhậu Hỏi: a) Ơng H có phải lập kế hoạch BVMT địa điểm kinh doanh đặt Quận khơng? Vì sao? Ơng A phải lập kế hoạch BVMT địa điểm kinh doanh đặt Quận Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản Điều 18 Nghị định 18 b) Kế hoạch BVMT có bắt buộc phải đăng ký khơng? Nếu đăng ký quan có thẩm quyền xác nhận? Cơ sở pháp lý? Kế hoạch BVMT bắt buộc phải đăng ký Cơ sở pháp lý: Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường khoản Điều 18 Nghị định 18 Cơ quan có thẩm quyền xác nhận UBND cấp huyện Cơ sở pháp lý: khoản Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản Điều 19 NĐ18 c) Tình tiết bổ sung: Để tiết kiệm chi phí ngun liệu, ngày 10/06/2016 ông H đầu tư thuê diện tích đất có mặt nước 15 huyện X tỉnh K để thực dự án nuôi trồng thủy sảnnhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà hàng, quán nhậu ông Hỏi dự án phải lập báo cáo ĐTM hay kế hoạch BVMT? Vì sao? Dự án phải lập báo cáo ĐTM thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường mục 77 Phụ lục II Nghị định 18 Bài 13: Công ty cổ phần ô tô TH (gọi tắt Công ty) doanh nghiệp chun sản xuất, sửa chữa, lắp ráp tơ có trụ sở tỉnh QN Do muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên Công ty muốn mở dự án đầu tư xây dựng sở sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô Quận TB, thành phố H nhằm sản xuất phân phối ô tô cho đại lý thành phố H tỉnh lân cận Do không am hiểu pháp luật môi trường nên Công ty muốn nhờ bạn tư vấn số vấn đề có liên quan Cụ thể sau: a) Cơng ty có phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường hay khơng? Vì sao? Trường hợp 1, cơng suất từ 500 tơ tơ/năm trở lên dự án công ty phải lập ĐTM Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường mục 52 Phụ lục II Nghị định 18 Trường hợp 2, công suất 500 tô tơ/năm trở lên dự án cơng ty phải lập ĐTM Công ty phải lập kế hoạch BVMT dự án Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản Điều 18 NĐ18 b) Giả sử sau cấp phép hoạt động, trình sản xuất Cơng ty có phát sinh lượng lớn chất thải nguy hại Công ty chưa biết phải xử lý cho phù hợp với quy định pháp luật Cho biết Công ty phải thực yêu cầu theo quy định pháp luật mơi trường? Cơng ty làm để giải khối lượng chất thải nguy hại phát sinh nêu trên, biết Cơng ty khơng có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại? – Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ CTNH đăng ký với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh Sở tài nguyên mơi trường nơi có sở phát sinh CTNH tỉnh QN, Quận TB – Cơ sở pháp lý: khoản Điều 90 BVMT, khoản Điều 12 Nghị định 36/2015 – Do khơng có giấy phép xử lý chất thải nên công ty phải chuyển giao cho sở có giấy phép xử lý CTNH – Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 91 BVMT c) Giả sử, q trình sản xuất, Cơng ty muốn nhập số tơ cũ từ nước ngồi để tháo dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng có khơng? Vì sao? – Khơng – Thì pháp luật cấm nhập phương tiện giao thông vận tải qua sử dụng để phá dỡ nên công ty nhập – Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản Điều 75 BVMT d) Công ty muốn nhập khối lượng lớn phế liệu sắt, thép từ nước Việt Nam để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất tơ có khơng? Vì sao? – Cần phải xem xét: Nếu phế liệu sắt thép đáp ứng QCKT môi trường thuộc danh mục phế liệu phép nhập Thủ tướng phủ quy định Cơ sở pháp lý: khoản Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường + mục 20 Qđ số 73/2014/QĐ-TTg thủ tướng phủ ngày 19/12/2014 quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu phải đáp ứng yêu cầu(Khoản Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường) e) Cho biết với hành vi nêu trên, Công ty phải thực nghĩa vụ tài mơi trường?  Phí bảo vệ mơi trường Điều 148  Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (thu gom rác, ) Bài 14: Cưông ty X doanh nghiệp nước có nhu cầu sử dụng 10.000 rừng ràm tự nhiên huyện MH, tỉnh LA để thực dự án khu du lịch sinh thái rừng khu nghỉ dưỡng Hỏi: a) Cơng ty X xác lập quyền sử dụng rừng trường hợp thông qua cách thức nào? – Giao rừng có thu tiền (điểm khoản Điều 24 Luật BVPT Rừng) – Cho thuê rừng trả tiền hàng năm để kinh doanh cảng quan, nghĩ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trường (khoản Điều 24 Luật BVPT Rừng) b) Giả sử Công ty X làm hồ sơ xin giao rừng có thu tiền sử dụng rừng Hỏi quan có thẩm quyền giao rừng trường hợp này? Nếu cần thu hồi lại quan có thẩm quyền thu hồi? Nêu rõ sở pháp lý UBND tỉnh LA có thẩm quyền giao rừng tổ chức nước Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 28 Luật bảo vệ phát triển rừng UBND tỉnh LA có thẩm quyền giao rừng có quyền thu hồi rừng Cơ sở pháp lý: điểm c khoản Điều 28 Luật bảo vệ phát triển rừng c) Giả sử Công ty X muốn khai thác gỗ tràm rừng để bán sản xuất bàn ghế phục vụ du khách có khơng? Nếu điều kiện nào? tổ chức đuợc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng NN cho thuê rừng sản xuất có quyền khai thác lâm sản rừng sản xuất Điểm b khoản Điều 64 khoản Điều 66 Luật Luật bảo vệ phát triển rừng Với điều kiện sau: – Đảm bảo trì diện tích phát triễn trữ lượng chất lượng rừng tuân theo quy chế quản lý rừng khoản Điều 55 – Chủ rừng tổ chức phải có hồ sơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt gồm dự án đầu tư, phương án quản lý, bảo vệ sản xuất, kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án Điều chế rừng quan quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; b khoản Điều 56 – Chỉ khai thác gỗ thực vật khác rừng sản xuất rừng tự nhiên, trừ loài thực vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ Chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, d khoản Điều 56 – Đối với tổ chức khai thác phải có hồ sơ thiết kế khai thác phù hợp với phương án Điều chế rừng phương án kế hoạch sản xuất, kinh doanh rừng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt;a khoản Điều 56 – Việc khai thác rừng phải theo quy chế quản lý rừng chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng; sau khai thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giàu rừng kỳ khai thác sau khoản Điều 56 – Việc khai thác rừng trồng thực theo quy định sau đây: (khoản Điều 57) a) Trường hợp chủ rừng tự bỏ vốn gây trồng, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ rừng tự định việc khai thác rừng trồng Các sản phẩm khai thác từ rừng trồng chủ rừng tự lưu thông thị trường Trường hợp rừng trồng gỗ quý, khai thác phải thực theo quy định Chính phủ; b) Trường hợp rừng trồng vốn từ ngân sách nhà nước, chủ rừng phải lập hồ sơ khai thác trình quan có thẩm quyền phê duyệt nguồn vốn định Các sản phẩm khai thác từ rừng trồng chủ rừng tự lưu thông thị trường Trường hợp rừng trồng gỗ quý, khai thác phải thực theo quy định Chính phủ; c) Trồng lại rừng vào thời vụ trồng rừng sau khai thác thực biện pháp tái sinh tự nhiên q trình khai thác Bài 15: Cơng ty TNHH A doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thành lập Việt Nam dự định thành lập dự án đầu tư tỉnh BT để thăm dò khai thác quặng titan bãi cát trống cách xa khu dân cư Hỏi: a) Theo anh (chị) Cơng ty A có thuộc đối tượng phép hoạt động khoáng sản Việt Nam hay khơng? Vì sao? – Hoạt động khống sản bao gồm hoạt động thăm khoáng sản, hoạt động khai thác khống sản(khoản Điều Luật Khống sản) – Cơng ty TNHH A doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi thành lập Việt Nam Doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp => Doanh nghiệp thuộc đối tượng phép hoạt động khoáng sản Việt Nam – Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 34 điểm a khoản Điều 51 Luật Khoáng sản b) Giả sử ngày 08/8/2013, Cơng ty A quan có thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dị khống sản, thời hạn giấy phép 24 tháng kể từ ngày 09/8/2013 Tuy nhiên, sau cấp giấy phép đến ngày 09/8/2015 (2 năm sau) Công ty chưa thăm dị mỏ khống sản nên muốn gia hạn thời hạn thăm dị khống sản Hỏi Cơng ty muốn gia hạn thời hạn thăm dị khống sản giấy phép có khơng? Thời hạn tối đa gia hạn điều kiện để gia hạn? – Phải xét xem việc không tiến hành thăm dị khống sản có phải bất khả kháng không? – Nếu trường hợp lý bất khả kháng mà sau 06 tháng, kể từ ngày Giấy phép thăm dị khống sản có hiệu lực, Cơng ty A khơng tiến hành thăm dị Giấy phép thăm dị khống sản bị thu hồi Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản Điều 46 Luật khoáng sản) – Giấy phép thăm dị khống sản chấm dứt hiệu lực Giấy phép bị thu hồi Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản Điều 45 Luật khoáng sản c) Giả sử Công ty A UBND tỉnh BT gia hạn giấy phép thăm dị khống sản đến ngày 09/8/2016 Đến ngày 05/01/2017 Công ty A thăm dò phát mỏ titan huyện TP, tỉnh BT Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh BT định phê duyệt trữ lượng khoáng sản mỏ Ngày 30/11/2017, Công ty nộp hồ sơ yêu cầu UBND tỉnh BT cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho mỏ khống sản nêu bị UBND tỉnh BT từ chối với lý mỏ titan cấp phép khai thác cho Công ty B có trụ sở TP.PT tỉnh BT vào ngày 20/10/2016 Hỏi việc từ chối cấp phép UBND tỉnh BT trường hợp có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Vì sao? – Phù hợp khơng với pháp luật – Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh BT định phê duyệt trữ lượng khoáng sản mỏ Trong thời hạn 06 từ ngày 15/02/2017, cơng ty ưu tiên Cấp giấy phép khai thác khoáng sản (khoản Điều 45 LKS) – Ngày 30/11/2017, Công ty nộp hồ sơ yêu cầu UBND tỉnh BT cấp Giấy phép khai thác khoáng sản (đã hết thời hạn ưu tiên) – Giấy phép khai thác khống sản cấp khu vực khơng có tổ chức, cá nhân thăm dị, khai thác khống sản hợp pháp Nhưng tình Cơng ty A thăm dò hợp pháp UBND Tỉnh BT lại cấp Giấp phép khai thác khống sản cho cơng ty B sai (điểm a khoản Điều 53 Luật KS) Bài 16: Công ty làm thủ thủ tục thực dự dán đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện có cơng suất 300 MW Hỏi: Dự án cơng ty A có thuộc đối tượng phải ĐTM hay không? Tại sao? Dự án thuộc đối tượng phải ĐTM thuộc danh mục phải thực ĐTM Có cơng suất 10 MW Cơ sở pháp lý: khoản Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường mục 27 Phụ lục II Nghị định 18/2015 Nếu dự án thuộc đối tượng phải ĐTM thì: a) Cơng ty A tự lập báo cáo ĐTM hay khơng? Có Nhưng phải đáng ứng điều kiện Pháp luật cho phép (Điều 13 Nghị định 18/2015) Cơ sở pháp lý: khoản Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường b) Trong nội dung báo cáo ĐTM có bắt buộc phải có ý kiến tham vấn cộng đồng dân cư hay khơng? Khơng Trong q trình thực ĐTM, chủ dự án phải tiến hành tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án (khoản Điều 12 Nghị định 18/2015) Ý kiên đại biểu tham dự họp tham vấn phải thể đầy đủ biên họp cộng đồng (khoản Nghị định 18/2015) c) Thời điểm công ty A phải nộp hồ sơ xin thẩm định báo cáo ĐTM? d) Cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM dự án Cơng trình thuỷ điện không thuộc danh mục dự án thuộc thẩm quyền thẩm định phê duyệt Bộ TNMT (khoản Là có dung tích hồ chứa nước 100.000.000 m3 cịn dự án tập 300 MW) Thuộc thẩm quyền thẩm định UBND cấp tỉnh – Thẩm quyền phê duyệt người đứng đầu thủ trưởng quan thẩm định Cơ sở pháp lý: khoản Điều 23 khoản Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường Điểm d khoản Điều 14 Nghị định 18/2015 e) Nêu loại giấy phép môi trường mà công ty A phải có để dự án phê duyệt vào hoạt động – Đánh giá tác động môi trường + Cam kết bảo vệ môi trường – Báo cáo giám sát môi trường định kỳ – Giấy phép nghiệm thu môi trường tổng thể f) Nêu nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật môi trường mà công ty A phải thực trình thực vận hành dự án – Phí bảo vệ mơi trường Đ148 – Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (thu gom rác, ) – Tiền thuê đất, sử dụng đất g) Dự án thủy điện cơng ty A đăng kí dự án phát triển theo Nghị định thư Kyoto hay khơng? Tại sao? Khơng Vì cơng ước áp đặt cho Bên thuộc phụ lục I đạt cam kết giảm hạn chế phát thải định lượng theo Điều Việt Nam không Bên Phụ lục I Nghị định thư Kyoto Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 12 Nghị định thư Kyoto ... mơi trường, bảo vệ môi trường thực trạng môi trường Việt Nam + Vai trị quyền cấp xã việc quản lý môi trường - Về kỹ + Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ phân tích, đánh giá vấn đề pháp luật xã. .. vấn đề pháp luật xã hội - pháp lý + Nắm khái niệm, nhận diện chất, đặc thù môi trường, bảo vệ môi trường luật môi trường; + Tầm quan trọng quyền cấp xã quản lý môi trường địa phương - Về lực... trường, cố mơi trường - Các biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường cố mơi trường; - Áp dụng giải tập tình 1 .Quản lý xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn 1.1 Quản lý xử lý

Ngày đăng: 25/01/2022, 15:42

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN