Cơ sở pháp lý:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai (Trang 36 - 40)

Khoản 3 Điều 161 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Khoản 6 Điều 26 BLTTDS 2015

Khoản 1 Điều 162 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 Giải thích:

–Căn cứ theo quy định tại K3 Đ 161 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” việc giải quyết TCMT được thực hiện theo quy định của PL về giải quyết tranh chấp dân sự ngoài hợp đồng…”

– Ở khoản 6 Điều 26 BLTTDS 2015 có ghi nhận thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND

–Tại khoản 1 Điều 162 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 thì tổ chức, cá nhân có quyền khởikiện về hành vi vi phạm pháp luật bảovệ mơi trường.

Do đó, TAND có thẩm quyền giải quyết

Bài 6:

Nhà máy xi măng A đặt tại xã A, huyện B, tỉnh C. Tháng 12/2016, UBND tỉnh nhận được đơn phản ánh của nhân dân về việc nhà máy thải quá nhiêu bụi trong quá trình hoạt động nên gây ảnh hưởng xấu cho MT và sức khỏe của người dân.Sau khi nhận được đơn, UBND tỉnh đã chuyển vụ việc cho Sở TN-MT tiến hành thanh tra và kết luận:

1) nhà máy chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại 2) nhà máy không tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM đã phê duyệt

Dựa trên kết quả thanh tra và quy định PLMT, anh/chị hãy đưa ra hướng giải quyết. Bài làm

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Khoản 4 Điều 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Khoản 1 Điều 26 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Điểm e khoản 1 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Điểm c khoản 5 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Khoản 3 Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Đối với hành vi chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại

+ Căn cứ theo quy định tại K1 Đ 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” Chủ nguồn phát thải nguy hại phải lậphồsơvề chất thải nguy hại và phải đăng ký với CQQLNN về BVMT cấp tỉnh”. Do đó, nhà máy xi măng A chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại là có hành vi trái với quy định của PL.

+ Căn cứ theo quy định tại K4 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì nhà máy xi măng A bị phạt tiền từ 30.000.000 đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

+ Căn cứ theo quy định tại điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì nhà máy xi măng A còn buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ƠNMT và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người cóthẩmquyềnxử phạt ấn định trong QĐXPVPHC đối với hành vi vi phạm.

Đối với hành vi nhà máy không tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM đã phê duyệt + Căn cứ theo quy định tại K1 Đ26 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” Thực hiện các yêu cầu của QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM.” Do đó, chủ dự án nhà máy xi măng A có hành vi trái quy định của PL

+ Căn cứ theo quy định tại Điểm e khoản 1 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP, nhà máy xi măng A bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện không đúng yêu cầu báo cáo ĐTM đã phê duyệt

+ Căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP, nhà máy xi măng A buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ƠNMT và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong QĐXPVPHC đối với hành vi vi phạm

Như vậy, tổng mức XPHC của nhà máy xi măng A tối thiểu là 60.000.000, căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì CT.UBND tỉnh C là người có thẩm quyền XPVPHC đối với 02 hành vi vi phạm của nhà máy xi măng A

Bài 7:

Năm 2016, dự án khu liên hợp gang thép và cảng biển của tập đoàn F. Giai đoạn 1, chủ đầu tư

1. Xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có cơng suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm và

2. Cảng biển nước sâu SD có năng lực cập tàu là 30.000 DWT. Dự kiến chủ đầu tư phải

3. Hút cát để san lắp mặt bằng với tổng lượng vật liệu nạo vét là 12.000.000 m3

4. Thi công khu tái định cư cho 1.785 hộ dân,

5. Thi công đường ốngcấp nướccho dự án từ hồchứa nước thượng nguồn sông T. lưu lượng khoảng 55.000 m3 nước/ngày đêm.

Giai đoạn 2, chủ đầu tư sẽ:

Hỏi:

Dự án nào thuộcđốitượngphảiđánh giá tác động môi trường(ĐTM)?Tại sao?

(1) – Thuộc 55 mụcPhụ lục II Nghị định 18/2015, do có cơng suất lớn 2000 tấn sản phẩm/ năm.

(2) – Thuộc 23 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do tiếp nhận tàu trọng tải lớn hơn 1000 DWT

(4) – Thuộc 109 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do quy mô hơn 300 hộ dân.

(6) –Thuộc 43 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do quy mô hơn 500 tấn sản phẩm/năm.

Ai là ngườithẩmquyền tổchức thẩmđịnh và phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại

sao?

(1) –UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 và khoản 3 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

(2) – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 và khoản 3 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

(4) –UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 và khoản 3 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

(6) –Bộ Tài nguyên môi trường –điểm a khoản 1 Điều 14, mục 5 Phụ lục III Nghị định 18/2015 và điểm b khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

Cho biếtchủđầuphảithựchiện nhữngnghĩa vụ nào theo nguyên tắcngười

gây ô nhiễmphảitrảtiền? Tại sao?

Phí bảo vệ mơi trường (Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường) Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ.

Tiền sử dụng đất. Thuế tài nguyên.

Chi phí phục hồi mơi trường trong khai thác tài nguyên (nước, dầu)

Nếu sau khi dự án đi vào hoạtđộng làm ô nhiễm mơi trường gây thiệthại cho

người dân, nghĩavụbồithườngthiệthạiphảinghĩavụphảitrảtiền theo nguyên

tắcngười gây ô nhiễmphảitrả tiền không? Tại sao?

Khơng. Vì nghĩa vụ phải trả tiền theo ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền là chủ thể trả tiền để có quyền được gây ơ nhiễm trong phạm vi quyền mà Pháp luật cho phép.

Cịn hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường là đã vượt quá phạm vi cho phép dẫn đến gây thiệt hại cho người dân thì đây là trách nhiệm Bồi thường riêng.

Bài 8:

CTCP Hồng Anh có ngành nghề kinh doanh chính là trồng rừng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ. 08/2016, công ty dự kiến khai thác 160ha rừng trồng là rừng sản xuất phân bổ 50% trên địa bàn tỉnh A và trên 50% địa bàn tỉnh B. Hỏi:

a. Dự án trên của cơng ty có thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM khơng? Tại sao? b. Do như cầu thị trường nên công ty tăng diện tích khai thác trên địa bàn tỉnh B lên thêm 120ha. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết u cầu này của cơng ty? Nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực mơi trường có đặt ra cho cơng ty trong trương hợp này không?

Bài làm

a) sở pháp lý: Điều 18 Luật Bảovệ môi trường 2014; stt 33 phụlục II Nghị

định18/2015/NĐ-CP; Điều 29 Luật Bảovệ môi trường 2014

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; stt 33 phụ lục II

Nghị định 18/2015/NĐ-CP

thì cơng ty CP Hồng Anh dự kiến khai thác 160ha rừng trồng là rừng sản xuất có quy mơ khai thác nhỏ hơn 200ha nên không thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM.

Căn cứ theo quy định tại Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường 2014 => dự án khai thác 16ha rừng trồng là rừng sản xuất của CTCP HOÀNG ANH phải lập kế hoạch BVMT.

Do dự án khai thác rừng sản xuất của CTCP HOÀNG ANH phân bổ trên địa bàn tỉnh A và tỉnh B (liên tỉnh) nên căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 => BỘ TNMT là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu này của công ty.

b) sở pháp lý: Điều 18 Luật Bảovệ môi trường 2014; stt 33 phụlục II Nghị

định 18/2015/NĐ-CP; Điều 26, Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2014; ; k1 Điều 12

Nghịđịnh18/2015/NĐ-CP do nhu cầuthịtrường, CTCP HỒNG ANH tăngdiện tích

khai thác trên địa bài tỉnh B lên 120ha. Tổngcộng CTCP HOÀNG ANH dựkiến khai

thác 280ha.

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; k1 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Thì dự án khai thác rừng sản xuất của cơng ty CP Hồng Anh có diện tích khai thác >200ha nên thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM. Chủ đầu tư dự án có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ pháp lý theo quy định tại Điều 26,28 Luật Bảo vệ môi trường 2014.

Bài 9:

Ông A dự định đầu tư dự án xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường công suất 500 tấn/ ngày đêm tại tỉnh H.

Theo kế hoạch, ông A nhập khẩudây chuyển cơng nghệ từ nước ngồi và khai thác nước ngầm để phục vụ cho hoạt động của cơ sở. Ngày 12/10/2014, báo cáo đánh giá tác độngmôi trường về dự án trên được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Tuy nhiên, do gặp một số vấn đề khó khăn về tài chính nên đến tháng 10/2015, ơng A thay đổi địa điểm triển khai dự án tại tỉnh K. Hỏi:

a) Dự án trên có thuộc đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

không? Tại sao?

dự án xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường công suất 500 tấn/ ngày đêm tại tỉnh H. – là dự án phải ĐTM

Cơ sở pháp lý:điểm c, khoản 1 Điều 18LuậtBảovệ môi trường

Mục 45 Phụ lục II Nghị định 18/2015, do có cơng suất lớn hơn 10 tấn/ngày.

– 10/2015, ông A thay đổi địa điểm triển khai dự án tại tỉnh K. Lúc này thì ơng A phải thực hiện việc lập lại báo cáo ĐTM

Cơ sở pháp lý:điểm b khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ mơi trường.

b) quan nào có thẩmquyềntổchứcthẩmđịnh và phê duyệtĐTM?Tại sao?

Bộ tài nguyên và môi trường.

Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường. Và Dự án này không mục 8 Phụ lục III Nghị định 18/2015, do có cơng suất từ 250 tấn/ ngày đêm.

c) Những nghĩa vụ nào ông A phải thực hiện theo quy định pháp luật môi trường khi đầu cho dự án trên?

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)