Kế hoạch BVMT trên có bắt buộc phải đăng ký không? Nếu đăng ký thì cơ

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai (Trang 44 - 50)

quan nào có thẩmquyền xác nhận?sở pháp lý?

Kế hoạch BVMT trên bắt buộc phải đăng ký

Cơ sở pháp lý: Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường và khoản 2 Điều 18 Nghị định 18. Cơ quan có thẩm quyền xác nhận là UBND cấp huyện.

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường;Điểm b khoản 1 Điều 19 NĐ18

c) Tình tiếtbổ sung: Đểtiếtkiệm chi phí ngun liệu, ngày 10/06/2016 ơng H đã

đầu th một diện tích đấtmặtnước 15 ha tại huyện X tỉnh K đểthực hiệndự

án nuôi trồng thủy sảnnhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà hàng, quán

nhậucủa ông. Hỏidự án này phảilập báo cáo ĐTM hay kếhoạch BVMT? Vì sao?

Dự án này phải lập báo cáo ĐTM vì nó thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường và mục 77 Phụ lục II Nghị định 18.

Bài 13:

Công ty cổ phần ô tô TH (gọi tắt là Công ty)là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ơ tơ có trụ sở tại tỉnh QN. Do muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên Công ty muốn mở một dự án đầu tư xây dựng một cơ sở sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô tại Quận TB, thành phố H nhằm sản xuất và phân phối ô tô cho các đại lý ở thành phố H và các tỉnh lân cận. Do không am hiểu pháp luật môi trường nên Công ty muốn nhờ bạn tư vấn một số vấn đề có liên quan. Cụ thể như sau:

a) Cơng ty có phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường hay khơng? Vì

sao?

Trường hợp 1, cơng suất từ 500 tơ tơ/năm trở lên thì dự án của cơng ty phải lập ĐTM Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường và mục 52 Phụ lục II Nghị định 18.

Trường hợp 2, công suất dưới 500 tơ tơ/năm trở lên thì dự án của cơng ty phải lập ĐTM

Cơ sở pháp lý:Khoản 1 Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản 1 Điều 18 NĐ18

b) Giả sử sau khi đượccấp phép hoạt động, trong quá trình sảnxuất Cơng ty

có phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại nhưng Công ty chưa biết phải xử

như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật. Cho biết Công ty sẽphải thực

hiện yêu cầu nào theo quy địnhcủa pháp luật môi trường? Cơng ty có thể làm gì để

giải quyết khối lượng chất thải nguy hại phát sinh nêu trên, biết rằng hiệntại Cơng

ty khơng có Giấy phép xửchất thải nguy hại?

– Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ về CTNH và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh.Sở tài ngun và mơi trườngnơi có cơ sở phát sinh CTNH. tỉnh QN, Quận TB

–Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 90 BVMT, khoản 1 Điều 12 Nghị định 36/2015. –Do khơng có giấy phép xử lý chất thải nên cơng ty phải chuyển giao cho cơ sở có giấy phép xử lý CTNH.

– Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 91 BVMT

c) Giảsử, trong quá trình sảnxuất, Cơng ty muốn nhậpkhẩu mộtsố ơ tơ từ

nước ngồi để tháo dỡ lấyphụkiện tái sửdụng thì có được khơng? Vì sao?

–Khơng được.

– Thì pháp luật cấm nhập khẩu phương tiện giao thông vận tải đã qua sử dụng để phá dỡ nên công ty không thể nhập khẩu.

–Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản 2 Điều 75 BVMT .

d) Cơng ty muốnnhậpkhẩumộtkhốilượnglớnphếliệusắt, thép từnước ngồi

vềViệt Nam đểsửdụng làm ngun liệusảnxuất ơ tơ thì có được khơng? Vì sao?

– Cần phải xem xét:

Nếu phế liệu sắt thép này đáp ứng QCKT môi trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập do Thủ tướng chính phủquy định.

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường + mục 20 Qđ số 73/2014/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 19/12/2014 quy định danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.

Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải đáp ứng các yêu cầu(Khoản 2 Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường)

e) Cho biếtvới các hành vi nêu trên, Cơng ty sẽ phảithựchiệnnhững nghĩavụ

tài chính nào về mơi trường?

Phí bảo vệ mơi trường. Điều 148

Bài 14:

Cưông ty X là một doanh nghiệp trong nước hiện đang có nhu cầu sử dụng 10.000 ha rừng ràm tự nhiên ở huyện MH, tỉnh LA để thực hiện dự án khu du lịch sinh thái rừng và khu nghỉ dưỡng. Hỏi:

a) Cơng ty X có thể xác lập quyền sử dụng rừng trong trường hợp này thông

qua những cách thức nào?

– Giao rừng có thu tiền(điểm khoản 1 Điều 24 Luật BVPT Rừng)

– Cho thuê rừng trả tiền hàng năm để kinh doanh cảng quan, nghĩ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trường(khoản 2 Điều 24 Luật BVPT Rừng)

b) Giả sử Công ty X làm hồ xin được giao rừng có thu tiền sử dụng rừng.

Hỏi quan nào có thẩmquyền giao rừng trong trườnghợp này? Nếucần thu hồilại

thì quan nào sẽthẩmquyền thu hồi? Nêu rõ sở pháp lý.

UBND tỉnh LA có thẩm quyền giao rừng đối với tổ chức trong nước. Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 28 Luật bảo vệ và phát triển rừng

UBND tỉnh LA có thẩm quyền giao rừng nào thì có quyền thu hồi rừng đó. Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 28 Luật bảo vệ và phát triển rừng

c) Giảsử Công ty X muốn khai thác gỗ tràm trong rừngđể bán và sảnxuất bàn

ghếphụcvụ du khách thì có được khơng? Nếuđược thì điềukiện nhưthế nào?

tổ chức đuợc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng hoặc được NN cho thuê rừng sản xuất đều có quyền được khai thác lâm sản trong rừng sản xuất.

Điểm b khoản 1 Điều 64 và khoản 2 Điều 66 Luật Luật bảo vệ và phát triển rừng Với các điều kiện sau:

– Đảm bảo duy trì diện tích phát triễn trữ lượng chất lượng của rừng và tuân theo quy chế quản lý rừngkhoản 2 Điều 55

– Chủ rừng là tổ chức phải có hồ sơ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt gồm dự án đầu tư, phương án quản lý, bảo vệ và sản xuất, kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án Điều chế rừng đã được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng phê duyệt; b khoản 2 Điều 56

–Chỉ được khai thác gỗ và các thực vật khác của rừng sản xuất là rừng tự nhiên, trừ các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thác theo quy định của Chính phủ về Chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. d khoản 2 Điều 56

– Đối với các tổ chức khi khai thác phải có hồ sơ thiết kế khai thác phù hợp với phương án Điều chế rừng hoặc phương án hoặc kế hoạch sản xuất, kinh doanh rừng được

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt;a khoản 3 Điều 56

–Việc khai thác rừng phải theo quy chế quản lý rừng và chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ và phát triển rừng; sau khi khai thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giàu rừng cho đến kỳ khai thác sau.khoản 4 Điều 56

– Việc khai thác rừng trồng được thực hiện theo quy định sau đây: (khoản 2 Điều 57)

a) Trường hợpchủrừngtựbỏvốn gây trồng,chăm sóc, ni dưỡng,bảovệrừng thì

đượctự quyết định việc khai thác rừngtrồng. Các sản phẩm khai thác từ rừngtrồng của

chủ rừngđượctự do lưu thông trên thị trường.Trường hợp cây rừngtrồng là cây gỗ quý,

hiếm thì khi khai thác phải thực hiện theo quy định của Chính phủ;

b) Trường hợp rừngtrồng bằng vốn từ ngân sách nhà nước, chủ rừng phải lập hồ

khai thác trình quan có thẩm quyền phê duyệt nguồn vốn quyếtđịnh. Các sản phẩm

khai thác từ rừng trồng của chủ rừng được tự do lưu thông trên thị trường. Trường hợp

cây rừngtrồng là cây gỗ quý, hiếm thì khi khai thác phảithựchiện theo quy địnhcủa Chính

phủ;

c) Trồng lạirừng vào thờivụtrồngrừng ngay sau khi khai thác hoặcthựchiệnbiện

pháp tái sinh tự nhiên trong quá trình khai thác.

Bài 15:

Công ty TNHH A là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam hiện đang dự định thành lập 1 dự án đầu tư ở tỉnh BT để thăm dò và khai thác quặng titan ở các bãi cát trống cách xa khu dân cư. Hỏi:

a) Theo anh (chị) Cơng ty A có thuộc đối tượng được phép hoạt động khống

sảnViệt Nam hay khơng? Vì sao?

– Hoạt động khống sản bao gồm hoạt động thăm do khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản(khoản 5 Điều 2 Luật Khoáng sản)

– Công ty TNHH A là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi được thành lập tại Việt Nam thì đây là Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp.

=> Doanh nghiệp này thuộc đối tượng được phép hoạt động khoáng sản tại Việt Nam – Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 34 và điểm a khoản 1 Điều 51 Luật Khoáng sản.

b) Giả sử ngày 08/8/2013, Cơng ty A được quan có thẩm quyền cấp Giấy

phép thăm dị khống sản, thời hạn của giấy phép là 24 tháng kể từ ngày 09/8/2013.

Tuy nhiên, sau khi được cấpgiấy phép đến ngày 09/8/2015 (2 năm sau) Cơng ty này

thăm dị khống sản. Hỏi Cơng ty muốn gia hạn thời hạnthăm dị khống sản trên

giấy phép thì có được khơng? Thời hạntối đađược gia hạnđiềukiện để được gia

hạn?

– Phải xét xem việc khơng tiến hành thăm dị khống sản có phải do bất khả kháng không?

– Nếu không phải là trường hợp lý do bất khả kháng mà sau 06 tháng, kể từ ngày Giấy phép thăm dị khống sản có hiệu lực, Cơng ty A khơng tiến hành thăm dị thì Giấy phép thăm dị khống sản sẽ bị thu hồi.

Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 Điều 46 Luật khoáng sản)

– Giấy phép thăm dị khống sản chấm dứt hiệu lực khi Giấy phép bị thu hồi Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 2 Điều 45 Luật khống sản

c) Giả sử Cơng ty A được UBND tỉnh BT gia hạn giấy phép thăm dị khống

sảnđến ngày 09/8/2016.

Đến ngày 05/01/2017 Cơng ty A đã thăm dị và phát hiện một mỏ titan ở huyện TP, tỉnh BT.

Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh BT đã ra quyết định phê duyệt đối với trữ lượng khoáng sản tại mỏ này.

Ngày 30/11/2017, Công ty nộp hồ sơ yêu cầu UBND tỉnh BT cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho mỏ khống sản nêu trên thì bị UBND tỉnh BT từ chối với lý do mỏ titan này đã được cấp phép khai thác cho Cơng ty B có trụ sở tại TP.PT tỉnh BT vào ngày 20/10/2016. Hỏi việc từ chối cấp phép của UBND tỉnh BT trong trường hợp này có phù hợp với quy định của pháp luật khơng? Vì sao?

– Phù hợp khơng với pháp luật.

– Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh BT đã ra quyết định phê duyệt đối với trữ lượng khoáng sản tại mỏ này. Trong thời hạn 06 từ ngày 15/02/2017, thì cơng ty sẽ được ưu tiên Cấp giấy phép khai thác khoáng sản. (khoản 1 Điều 45 LKS)

–Ngày 30/11/2017, Công ty nộp hồ sơ yêu cầu UBND tỉnh BT cấp Giấy phép khai thác khoáng sản (đã hết thời hạn ưu tiên).

– Giấy phép khai thác khống sản chỉ được cấp ở khu vực khơng có tổ chức, cá nhân đang thăm dị, khai thác khống sản hợp pháp. Nhưng tình huống thì Cơng ty A đang thăm dị hợp pháp UBND Tỉnh BT lại cấp Giấp phép khai thác khống sản cho cơng ty B là sai.(điểm a khoản 1 Điều 53 Luật KS)

Bài 16:

Công ty đang làm thủ thủ tục thực hiện một dự dán đầu tư xây dựng một nhà máy thủy điện có cơng suất 300 MW. Hỏi:

Dự án trên của cơng ty A có thuộcđối tượng phải ĐTM hay không? Tại sao? Dự án thuộc đối tượng phải ĐTM vì thuộc danh mục phải thực hiện ĐTM Có cơng suất trên 10 MW

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường và mục 27 Phụ lục II Nghị định 18/2015.

Nếu dự án trên thuộc đối tượng phải ĐTM thì:

a) Cơng ty A có thểtựlập báo cáo ĐTM hay khơng?

Có. Nhưng phải đáng ứng các điều kiện Pháp luật cho phép (Điều 13 Nghị định 18/2015)

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường

b) Trong nội dung báo cáo ĐTMbắtbuộc phải có ý kiến tham vấncủacộng

đồng dân hay khơng?

Khơng.

Trong q trình thực hiện ĐTM, chủ dự án phải tiến hành tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án. (khoản 4 Điều 12 Nghị định 18/2015)

Ý kiên của các đại biểu tham dự cuộc họp tham vấn phải được thể hiện đầy đủ trong biên bản họp cộng đồng.(khoản 6 Nghị định 18/2015)

c) Thờiđiểm công ty A phải nộphồ xin thẩmđịnh báo cáo ĐTM?

d) quan có thẩmquyền tổchức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của

dự án trên

Cơng trình thuỷ điện này khơng thuộc danh mục dự án thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duyệt của Bộ TNMT (khoản 3 Là có dung tích hồ chứa nước 100.000.000 m3 cịn dự án bài tập là 300 MW)

Thuộc thẩm quyền thẩm định là của UBND cấp tỉnh – Thẩm quyền phê duyệt là người đứng đầu hoặc thủ trưởng cơ quan thẩm định.

Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 23 và khoản 1 Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường.Điểm d khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015.

e) Nêu các loại giấy phép về mơi trường mà cơng ty A phảiđể dự án được

phê duyệtđi vào hoạtđộng.

– Đánh giá tác động môi trường + Cam kết bảo vệ môi trường – Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

–Giấy phép nghiệm thu môi trường tổng thể.

f) Nêu các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật về môi trường

công ty A phảithựchiện trong quá trình thựchiệnvận hành dự án.

–Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (thu gom rác,..) – Tiền thuê đất, sử dụng đất.

g) Dự án thủy điệncủa cơng ty A có thể đăng kí là dự án phát triển sạch theo

Nghị địnhthư Kyoto hay không? Tại sao?

Khơng. Vì cơng ước này chỉ áp đặt cho các Bên thuộc phụ lục I đạt được sự cam kết của mình về giảm và hạn chế phát thải định lượng theo Điều 3. Việt Nam không là một Bên trong Phụ lục I của Nghị định thư Kyoto.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)