PHẦN 3: GỢI Ý TRẢ LỜI Bài 1:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai (Trang 30 - 32)

2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường của chính quyền cấp xã

PHẦN 3: GỢI Ý TRẢ LỜI Bài 1:

Bài 1:

Dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm được đặt tại huyện A, tỉnh Đắk Lak. Nhiên liệu chính là than đá, nguyên liệu là vải nguyên kiện… Nhà máy dự kiến nhập khẩu thiết bị từ Nga, vải nguyên kiện từ Đài Loan.

Hỏi: Anh/ chị xác định nghĩavụ pháp lý trong lĩnh vực môi trường củachủdự

án.

Bài làm:

Cơsở pháp lý:

Khoản 1 Điều 18, 26, 27, 75, khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 38 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Khoản 1 Điều 12, Khoản 6 Điều 16 Nghịđịnh 18/2015/NĐ-CP STT 95 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Các nghĩavụ pháp lý trong lĩnh vực MT của chủ dự án như sau:

– Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Khoản 1 Điều 12 Nghị định 18/2015; STT 95 Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động và phải báo cáo kết quả thực hiện các cơng trình BVMT

– Căn cứ theo khoản 1 Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường 2014 chủ dự án tự mình hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện ĐTM và chịu trách nhiệm trước PL về kết quả thực hiện ĐTM

–Căn cứ theo quy định tại Khoản 6 Điều 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP, chủ dự án phải báo cáo kết quả thực hiện công trình BVMT

– Khi ĐTM được phê duyệt thì chủ dự án phải tuân theo quy định tại Điều 26, 27 Luật Bảo vệ môi trường 2014

–Việc Nhà máy dự kiến nhập khẩu thiết bị từ Nga, vải nguyên kiện từ Đài Loan thì phải tuân thủ theo quy định tại Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2014

–Nhà máy sử dụng nhiên liệu chính là than đá nên căn cứ theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 38 Luật Bảo vệ mơi trường 2014, chủ dự án cịn phải ký quỹ phục hồi môi trường.

Bài 2:

Ngày 01/4/2016, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường (Sở TN&MT) tỉnh T. tiến hành thanh tra đột xuấtvề bảo vệ môi trường tại nhà máy chếbiến tinh bột sắnthuộc Công ty TNHHSXTM G (Công ty G.). Nhà máy không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng ra sông VC. Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa cácthông số ô nhiễm vượtgấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật vềchấtthải.Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh đã lập biên bản vi phạm hành chính để xử lý theo quy định. Ngày 13/6/2016, Chủ tịch UBND tỉnh T đã kýquyếtđịnhxửphạt vi phạmhành chính với số tiền là 340 triệu đồng, đồng thờicông ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trườngtrong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích mẫu mơi trường. Hỏi:

a) Công ty G. đã bịxửphạtvề hành vi nào? Cho biếtsở pháp lý?

Bài làm

Công ty G. đã bị xử phạt về hành vi không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng ra sông VC Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thơng số ơ nhiễmvượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải.

Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường,

Điểm c khoản 2 Điều 1: Phạm vi Điều chỉnh của Nghị định này gồm các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;

Cụ thể hành vi này thuộc điểm k khoản 5 Điều 13 quy định hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên có chứa các thơng số mơi trường thông thường vào môi trường

k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng

nướcthảitừ 400 m3/ngày (24 giờ)đếndưới 600 m3/ngày (24 giờ)

–Mức phạt của Công ty G là phạt tiền từ 400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức. Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016.

b) Xác định hình phạt chính và biện pháp khắc phục hậu quả mà công ty G

phảithựchiện? Cho biếtsở pháp lý?

Bài làm

Trong trường hợp này, Công ty G bị xử phạt tiền với số tiền là 340 triệu đồng thì đây hình thức xử phạt chính

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 155/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi

trường là 1.000.000.000 đồngđốivới cá nhân và 2.000.000.000 đồngđốivới tổchức.

Đồng thời công ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích mẫu mơi trường. Hai (02) biện pháp trên khơng thuộc Hình thức xử phạt chính hay Hình thức xử phạt bổ sung mà là biện pháp khắc phục hậu quả:

Cơ sở pháp lý: điểm c, n khoản 3 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

c) Công ty G. phải chấp hành hình phạt chính với mức tiền phạt là 340 triệu

đồngđúng hay sai? Tại sao?

Bài làm

–Công ty G. phảichấp hành hình phạtchính với mức tiền phạt là 340 triệu đồng là sai.

–Vì kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thơng số ơ nhiễm vượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, sẽ thuộc khoản 4 Điều 14 quy định hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lêncó chứa các thông số môi trường nguy hại vào môi trường(Nghị định 155/2016/NĐ-CP).

–Lượng nước thải phát sinh480m3/ ngày đêmxẻt theođiểm k khoản 4 Điều 14 thì mức xử phạt cao nhất đối với hành vi này là 220 triệu đồng. Mà Chủ tịch UBND tỉnh Tđã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền là 340 triệu đồng là trái với quy định của pháp luật.

k) Phạttiềntừ 200.000.000 đồngđến 220.000.000 đồng trong trườnghợpthảilượng

nướcthảitừ 400 m3/ngày (24 giờ)đếndưới 600 m3/ngày (24 giờ)

–Mặt khác theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016, thì mức phạt đối với Cơng ty G:

400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức

–Ngoài ra, theo khoản 7 Điều 13 Nghị định 155/2016, Cơng ty G cịn bị phạt tăng thêm 40% của mức tiền cao nhất đã chọn.

=> Cho nên mức tên không thể là 340 Triệu được.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)