1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản ven biển

18 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 656,77 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN DỰ ÁN VIE/97/030 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM SÚ DÀNH CHO CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN HÀ NỘI 7/2004 BỘ THUỶ SẢN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LHQ TỔ CHỨC LƯƠNG NƠNG THẾ GIỚI MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI TỰA 1.1 Mục tiêu tài liệu 1.2 Khái niệm "quản lý chất lượng nước" NHỮNG QUI ĐỊNH THU MẪU NƯỚC TRONG AO NUÔI 2.1 Chọn điểm thu mẫu nước 2.1.1 Chọn điểm khu nuôi 2.1.2 Chọn điểm ao nuôi 2.2 Chọn thông số xác định chu kỳ theo dõi 2.2.1 Xác định thông số cần theo dõi 2.2.2 Xác định chu kỳ theo dõi PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI 3.1 Nhiệt độ 3.1.1 Dụng cụ 3.1.2 Cách xác định 3.2 Độ pH 3.2.1 Dụng cụ 3.2.2 Các xác định 3.3 Độ mặn (S0/00) 3.3.1 Dụng cụ đo 3.3.2 Các xác định 3.4 Ơ xy hồ tan (DO) 10 3.4.1 Dụng cụ 10 3.4.2 Các xác định 10 3.5 Độ 10 3.5.1 Dụng cụ 10 3.5.2 Cách xác định 10 3.6 Độ sâu 11 3.6.1 Dụng cụ 11 3.6.2 Cách xác định 11 3.7 Màu nước 12 3.7.1 Dụng cụ 12 3.7.2 Cách xác định 12 3.8 Amonia (NH3), Hydrosul fide ( H2S) 12 3.8.1 Dụng cụ 12 3.8.2 Cách xác định 12 3.9 Độ kiềm (Alkalinity) 13 3.9.1 Dụng cụ 13 3.9.2 Cách xác định 13 3.10 Các vấn đề cần lưu ý sử dụng máy đo 13 3.11 Ghi chép kết lưu trữ số liệu 14 HƯỚNG DẪN THEO DÕI MÔI TRƯỜNG TRONG KHU VỰC NUÔI 15 4.1 Xây dựng qui ước quản lý chất lượng nước 15 4.2 Chọn điểm thu mẫu nước 15 4.3 Mua sắm thiết bị phân tích nước 15 4.4 Đào tạo cán 15 4.5 Phản hồi thông tin 16 4.5.1 Đối với cấp cộng đồng (xã, tổ, nhóm) 16 4.5.2 Ở cấp nông hộ (trang trại, ao nuôi) 16 LỜI TỰA Nuôi trồng thuỷ sản ven biển, đặc biệt nuôi tôm phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình ni mức độ thâm canh Bên canh hấp dẫn lợi nhuận cao, NTTS gặp nhiều khó khăn mơi trường dịch bệnh, đặc biệt khu nuôi tập trung Do vậy, vấn đề quản lý chất lượng nước trở nên xúc cần có hỗ trợ cán kỹ thuật, cán khuyến ngư hay cộng đồng Tài liệu biên soạn nhằm giúp cán kiểm tra chất lượng nước khu nuôi chung hay ao nuôi hộ gia đình số phương pháp hỗ trợ cộng đồng quản lý nguồn nước nuôi tốt Tài liệu cẩm nang cần thiết cho cán dự án phát triển sử dụng thực vấn đề có liên quan đến kỹ thuật NTTS vùng ven biển Đây kết nghiên cứu thử nghiệm "Quản lý môi trường NTTS ven biển Bắc Trung Bộ" tiến hành năm 20 mơ hình, 800 hộ ni tơm cán hợp phần dự án VIE97030 kết hợp sở lý thuyết tài liệu có uy tín chun gia tơm ngồi nước Vì thời gian chuẩn bị tài liệu chưa nhiều dựa kết thử nghiệm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Thừa Thiên Huế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tài liệu trước hết nhằm phục vụ việc nuôi tôm khu vực Bắc Trung Bộ, nhiên, tài liệu linh động áp dụng cho khu vực khác, áp dụng phải tuỳ theo trường hợp mà xử lý cho phù hợp với điều kiện ao, thời điểm cụ thể 1.1 Mục tiêu tài liệu Cuốn tài liệu hướng dẫn giúp cán bộ: Hiểu mục tiêu ý nghĩa nắm kỹ quản lý chất lượng nước NTTS  Có sở để điều chỉnh đưa khuyến cáo cho cộng đồng hộ ni tìm biện pháp khắc phục khó khăn q trình ni  Hình thành sở liệu để rút kinh nghiệm cho tình vụ ni sau  1.2 Khái niệm "quản lý chất lượng nước" Quản lý chất lượng nước áp dụng biện pháp kỹ thuật để trì chất lượng mơi trường nước giúp tơm sinh trưởng phát triển bình thường Nói cách khác quản lý chất lượng nước tức điều chỉnh thông số chất lượng nước (nhiệt độ, pH, ô xy, độ mặn ) cho phù hợp với đời sống tôm nhằm nâng cao sản lượng tôm nuôi cho chủ hộ Bảng 1: Các thông số chất lượng nước ao ni tơm Khoảng cho phép Thơng số Khoảng thích hợp Nhận định Nhiệt độ (0C) 26-33 28-30 >320C 100 Tuỳ hình thức ni, song tối thiểu phải > 100 H2S (mg/l) 40 0/00, tôm giảm ăn, ảnh hưởng đến tăng trọng tôm sau 1.5 tháng nuôi đầu, tơm khó lột xác 3.4 Ơ xy hồ tan (DO) 3.4.1 Dụng cụ   Máy đo (Ô xy metter) dụng cụ thuỷ tinh Thuyền, sổ ghi chép, bút 3.4.2 Các xác định (Tương tự phần đo nhiệt độ, khác chuyển phím đo nhiệt sang đo xy hồ tan)  Khởi động, hiệu chỉnh máy theo hướng dẫn nhà sản xuất  Nhúng đầu đo xuống vị trí cần đo  Lắc rê đầu đo nước số hình ổn định (khơng nhấp nháy) dừng lại  Đọc kết ghi vào sổ nhật ký, sau rửa đầu đo nước sạch, đậy nắp Chú ý: Hàm lượng xy hồ tan cần đo lần/ngày (với ao nuôi bán thâm canh trở lên), vào lúc 5-6 h sáng 13-14 h chiều, sau ghi vào nhật ký Hàm lượng xy hồ tan cho phép ao ni tơm sú 3-12 mg O2/l, tốt 4-7 mgO2/l  Mức qui định phù hợp > mg/l, tốt 5-6 mg/l  Muốn quản lý tốt ô xy buộc phải trì màu nước (duy trì tảo) sử dụng linh hoạt máy sục khí 3.5 Độ 3.5.1 Dụng cụ   Đĩa sechii Thuyền, sổ ghi chép, bút 3.5.2 Cách xác định Cách 1: Đo đĩa secchii: Đĩa sechhi đĩa hình trịn có nửa đen trắng đường kính 20 cm có móc xuyến nhỏ (hoặc đinh) nối với dây treo (hoặc gậy) Khi đo, thả đĩa theo phương thẳng đứng, hạ từ từ xuống nước không phân biệt màu đen/trắng mặt đĩa Đọc kết dây thước-đó độ nước ao (đơn vị cm) 10 Hình 4: dụng cụ để xác định độ (đĩa sechii) Cách 2: Đo tay: Xoè bàn tay cho bàn tay vng góc với cổ tay ấn bàn tay từ từ xuống nước khơng nhìn thấy ngón tay Khoảng cách từ mặt nước đến bàn tay độ ao (cm)  Mức qui định phù hợp 30-45 cm  Độ thấp (< 20 cm), nước đục, mật độ tảo dày (màu nước đậm đặc) xác tảo phù sa  Nếu mật độ tảo dày gây tượng thiếu ô xy vào sáng sớm pH tăng cao vào buổi trưa  Độ 20-30cm màu nước bắt đầu đậm đặc, không để pH buổi sáng >8.0, thay bớt nước ao, giảm ngưng mở máy quạt vào buổi chiều màu nước đậm  Nếu độ > 60cm, qua sát màu nước nhạt, thấy đáy, tôm giai đoạn 100 cm cho ao quảng canh cải tiến > 120 cm cho ao bán thâm canh trở lên  Độ sâu có liên quan mật thiết đến biến động nhiệt độ màu nước ao Nhiệt độ dao động làm tôm bị căng thẳng, giảm ăn dễ nhiễm bệnh  Nước nông (độ sâu

Ngày đăng: 20/03/2015, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w