1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chính sách và luật trong quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản

186 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Trường Đại học Nha Trang Viện Nuôi trồng thủy sản BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Tôn Nữ Mỹ Nga Nha Trang, tháng năm 2016 Vấn đề 1: Các điều ước quốc tế môi trường nguồn lợi Nội dung Mức độ Kiến thức Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 2 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác 1972 Nghị định thư 1996 Công ước kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng- Basel 1989 Công ước can thiệp 1969 Công ước trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1969 (CLC 1992) Công ước vùng đất ngập nước (công ước Ramsar), 1971 Công ước buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, 1973 Công ước Đa dạng sinh học, 1992 Kỹ - Tuyên truyền, vận động thực bảo vệ môi trường hợp tác quốc tế Vấn đề 2: Chiến lược bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Việt Nam Nội dung Kiến thức Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam Chiến lược bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam Kỹ - Xác định điểm chưa phù hợp chiến lược hành đề xuất sửa đổi để tăng cường phát triển bền vững Mức độ 2 Vấn đề 3: Những văn pháp qui bảo vệ môi trường Nội dung Kiến thức Luật sách môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường Xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường Kỹ - Nắm vững sách, luật vận dụng vào tình cụ thể Mức độ 2 3 Vấn đề 4: Những văn pháp qui bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nội dung Kiến thức Luật thủy sản Các văn hướng dẫn thi hành luật Thủy sản Kỹ - Nắm vững luật vận dụng vào tình cụ thể Mức độ 3 Lịch trình chung Vấn đề Vấn đề Vấn đề Vấn đề Vấn đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học Lên lớp Thực Tự nghiên hành, cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận thực tập 10 19 Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Thư viện Luật thủy sản 2006 Lao Động văn hướng dẫn thi hành Trọng Thắng Tìm hiểu Luật 2006 Lao Động Thư bảo vệ môi viện trường Lê Văn Chiến lược 2006 Đại học Quốc gia Thư Khoa, sách Hà Nội viện Nguyễn môi trường Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Ô nhiễm môi 2003 Thống Kê, Hà Nội Thư Hồng Thao trường biển viện Việt NamLuật pháp thực tiễn http://www.luatgiapham.com/phap-luat/luat-kinh-doanh/3061-nghidinh-so-1172009ndcp-ngay-31122009.html?start=3#ixzz0iz4zzaeW Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Mai Thanh Hằng Tổng 14 30 Mục đích sử dụng Học Tham khảo x x x x x Các trang web theo định giáo viên (ví dụ: www.nea.gov.vn; www.fao.org, www.mard.gov.vn, http://www.luatgiapham.com, www.luatvietnam.vn, http://vea.gov.vn ) VẤN ĐỀ 1: Phần 1: Các điều ước quốc tế môi trường nguồn lợi Nội dung Kiến thức Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác 1972 Nghị định thư 1996 Công ước kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng- Basel 1989 Công ước can thiệp 1969 Công ước trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1969 (CLC 1992) Công ước vùng đất ngập nước (công ước Ramsar), 1971 Công ước buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, 1973 Công ước Đa dạng sinh học, 1992 Kỹ - Tuyên truyền, vận động thực bảo vệ môi trường hợp tác quốc tế Mức độ 2 2 2 2 Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 quốc gia ký kết từ ngày đến 11-12-1982 Montego Bay- Giamaica Công ước có hiệu lực từ ngày 16-11-1994 Ngày 23-6-1994, Quốc hội nước CHXHCNVN nghị phê chuẩn Công ước (Việt Nam đăng ký lưu chiểu thư phê chuẩn Công ước ngày 14-7-1994 Liên hợp quốc) Công ước gồm có 17 phần, 320 điều phụ lục, nghị Công ước liên quan đến bảo vệ môi trường biển, phòng chống ô nhiễm môi trường biển hai nguyên nhân Thứ nhất, tạo sở cho quốc gia ven biển mở rộng quyền tài phán bảo vệ quản lý môi trường biển ven biển tất vùng biển Thứ hai, chứa đựng tất nghĩa vụ trực tiếp liên quan đến bảo vệ gìn giữ môi trường biển tài nguyên biển Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia thiết lập vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia sau: Lãnh hải có bề rộng tối đa 12 hải lý tính từ đường sở, quốc gia có chủ quyền trừ quyền qua lại không gây hại tàu thuyền nước Khi thực quyền qua lại không gây hại này, tàu thuyền nước phải tuân thủ qui định quốc gia ven biển an toàn giao thông, bảo vệ môi trường biển, ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển Vùng tiếp giáp lãnh hải có bề rộng tối đa 24 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển có quyền tài phán nhằm ngăn ngừa trừng trị vi phạm luật qui định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư xảy lãnh thổ hay lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió Ngoài ra, quốc gia ven biển có quyền tài phán theo qui định thích hợp Công ước việc: i) Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình; ii) Nghiên cứu khoa học biển; iii) Bảo gìn giữ môi trường biển Thềm lục địa có bề rộng 200 hải lý với vùng đặc quyền kinh tế mở rộng 200 hải lý chân dốc rìa lục địa Ở nơi thềm lục địa lớn 200 hải lý, quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền nhằm mục đích thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư đáy biển lòng đất đáy biển Trên thềm lục địa, quốc gia ven biển có quyền tài phán bảo vệ gìn giữ môi trường biển Quyền áp dụng tương tự quyền bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế nhằm ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Ngoài vùng biển trên, vùng nước nằm phía bên đường sở gọi vùng nước nội thủy quốc gia ven biển, đó, quốc gia ven biển thực chủ quyền lãnh thổ đất liền, bao gồm quyền bảo vệ gìn giữ môi trường biển Ảnh hưởng Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vô to lớn Trong chất quyền thay đổi từ vùng biển sang vùng biển khác, Công ước giành cho quốc gia thành viên quyền nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ môi trường biển cao hẳn quốc gia khác Họ có trách nhiệm việc bảo tồn phòng chống ô nhiễm môi trường biển vùng biển coi lớn nhiều so với lãnh thổ đất liền nhiều quốc gia Bên vùng đặc quyền kinh tế Biển cả, đó, quốc gia ven biển có quyền nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ môi trường biển, phòng chống ô nhiễm biển quốc gia khác Trong trường hợp ô nhiễm biển nghiêm trọng, bờ biển họ có khả bị đe dọa, quốc gia ven biển có quyền can thiệp biển nhằm ngăn ngừa tổn hại ô nhiễm mức thấp Bảo vệ gìn giữ môi trường biển Công ước có phần XII Bảo vệ gìn giữ môi trường biển, gồm 46 điều với nội dung sau đây: + Xác định nguồn ô nhiễm môi trường biển: Công ước đưa cách phân loại nguồn ô nhiễm môi trường biển cách khoa học thống Công ước yêu cầu quốc gia tiến hành tất biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, giảm bớt kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ nguồn nào: ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền, ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ra, ô nhiễm hoạt động tiến hành Vùng (đáy biển di sản chung loài người) gây ra, ô nhiễm nhận chìm, ô nhiễm tàu thuyền gây + Nghĩa vụ quốc gia việc bảo vệ gìn giữ môi trường biển Nghĩa vụ không ngược lại với lợi ích đáng quốc gia “Các quốc gia có quyền chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo sách môi trường theo nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn môi trường biển mình” Theo qui định này, quốc gia có quyền tối cao để khai thác tài nguyên thiên nhiên họ phải thi hành sách môi trường để bảo vệ môi trường biển “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ quốc tế vấn đề bảo vệ giữ gìn môi trường biển, quốc gia có trách nhiệm theo pháp luật quốc tế.” Hình 1: Sơ đồ vùng biển theo Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Mặc dù luật qui định quốc gia có nhiệm vụ quốc gia phát triển đồng kinh tế, sở hạ tầng không giống nên quốc gia yêu cầu “tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ hay phối hợp với nhau, tất biện pháp phù hợp với công ước cần thiết, để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển, sử dụng phương tiện thích hợp mà có, cố gắng điều hòa sách mặt này” Các luật, qui định biện pháp quốc gia thông qua không hiệu nguyên tắc qui phạm quốc tế hay tập quán thủ tục kiến nghị có tính chất quốc tế Công ước qui định quốc gia phải có trách nhiệm đưa biện pháp chống lại ô nhiễm môi trường biển nảy sinh từ việc sử dụng kỹ thuật khuôn khổ quyền tài phán hay kiểm soát mình, du nhập cố ý hay vô tình loài ngoại lai vào phận môi trường biển gây thay đổi đáng kể có hại bao gồm ảnh hưởng biện pháp việc bảo vệ hệ sinh thái hoi đe dọa điều kiện cư trú loài sinh vật biển khác Các quốc gia yêu cầu xây dựng kế hoạch khẩn cấp chống ô nhiễm để đối phó với tai nạn gây ô nhiễm biển vùng biển thuộc quyền tài phán họ Các điều khoản giám sát đánh giá môi trường đặt quốc gia có nghĩa vụ cần cố gắng việc giám sát đánh giá ảnh hưởng môi trường hoạt động biển tiến hành quyền tài phán họ Họ có nghĩa vụ phải hành động phù hợp nhằm giảm bớt hay ngăn ngừa ô nhiễm xảy từ hoạt động giám sát họ cho thấy + Các quốc gia quan tâm cho luật nước có hình thức tố tụng cho phép thu đền bù nhanh chóng thích đáng, hay bồi thường khác thiệt hại nảy sinh từ ô nhiễm môi trường biển tự nhiên nhân hay pháp nhân thuộc quyền tài phán gây + Các quốc gia yêu cầu bảo đảm cho tàu mang cờ nước họ, hoạt động nước nước, đáp ứng đầy đủ luật lệ tiêu chuẩn quốc tế thích hợp Quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu tiến hành điều tra vi phạm luật lệ ô nhiễm biển mà tàu thực Tất tàu thuyền yêu cầu phải có chứng từ chứng minh điều kiện an toàn tàu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thiết kế, đóng, trang bị thuyền viên tính hiệu chúng ngăn ngừa, giảm bớt kiểm soát ô nhiễm Các quốc gia cần tiến hành kiểm tra định kỳ tàu thuyền mang cờ nước để đảm bảo chúng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Các quốc gia, đặt điều kiện đặc biệt cho tàu thuyền nước vào cảng hay nội thủy công trình cảng cuối khơi, cần phải công bố thủ tục điều kiện phải thông báo cho tổ chức quốc tế có thẩm quyền Nhiều vấn đề đối tượng điều chỉnh điều ước quốc tế riêng biệt công ước MARPOL 73/78, công ước Basel 1989, công ước Luân đôn nhận chìm 1972 số công ước khác Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 bổ sung chồng lấn lên thỏa thuận qua việc đặt quốc gia nghĩa vụ phải ban hành biện pháp phù hợp Một đường tiến hành phê chuẩn thực công ước chuyên ngành Các quốc gia không đùn đẩy thiệt hại nguy gây ô nhiễm không thay kiểu ô nhiễm kiểu ô nhiễm khác Đây qui định có tính thiết thực số vùng biển vùng đặc quyền kinh tế có chế định pháp lý riêng biệt lãnh hải mà Biển có tàu chở dầu bị vỡ, dầu loang ranh giới khu vực đặc quyền kinh tế hai nước hai nước phải kết hợp đề biện pháp thích hợp giải tình trạng này, không nên đùn đẩy cho nhau, hay thay kiểu ô nhiễm kiểu ô nhiễm khác đốt dầu biển + Các quốc gia phải có nghĩa vụ thông báo cho quốc gia khác tổ chức quốc tế có thẩm quyền nguy bị ô nhiễm lan tràn đến để kịp thời có biện pháp ngăn chặn bảo vệ + Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế liên quan theo khả để hạn chế, loại trừ hậu tai hại ô nhiễm gây Công ước yêu cầu hợp tác sở toàn cầu hay khu vực “trong việc hình thành soạn thảo quy tắc quy phạm, tập quán thủ tục kiến nghị mang tính quốc tế phù hợp với Công ước để bảo vệ gìn giữ môi trường biển, có tính đến đặc điểm có tính chất khu vực.” Các quốc gia yêu cầu hợp tác với phạm vi khu vực song phương nhằm thực nghiên cứu khoa học biển trao đổi thông tin môi trường biển chung + Các nước phát triển có nghĩa vụ giúp đỡ nước phát triển lĩnh vực khoa học, giáo dục, kinh tế lĩnh vực khác nhằm ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển Các tổ chức quốc tế có nghĩa vụ phải giành ưu tiên viện trợ cho nước phát triển tài kỹ thuật thích hợp, cung cấp dịch vụ chuyên môn cần thiết cho việc phòng ngừa chống hậu nguy hiểm ô nhiễm biển gây Có thể nói, Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 đạo luật chứa đựng qui tắc chung chống ô nhiễm biển cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây Trên sở phát triển nỗ lực cố gắng quốc gia vùng phạm vi quốc tế nhiều hiệp định, văn pháp lý công ước kể từ đầu kỷ XX, ngày 2-11-1973, Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây thông qua Luân đôn Công ước bổ sung Nghị định thư 1978 cấm hạn chế thải chất gây ô nhiễm từ việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, Công ước thường gọi tắt công ước MARPOL 73/78 Công ước có hiệu lực năm 1983 hàng năm bổ sung sửa đổi Cấu tạo Công ước: Công ước bao gồm phụ lục sau:  Phụ lục I- Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu- phụ lục bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 2-10-1983  Phụ lục II- Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm biển chất lỏng độc hại chở xô gây ra- phụ lục bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 7-4-1987  Phụ lục III- Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm biển chất độc hại đóng bao gói- phụ lục không bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 1-7-1992  Phụ lục IV- Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm biển nước thải từ tàu- phụ lục không bắt buộc, có hiệu lực có 15 nước có hạm đội thương mại chiếm 50% trọng tải tàu giới tham gia  Phụ lục V- Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm biển rác- phụ lục không bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 31-12-1988  Phụ lục VI- Các qui định ngăn ngừa ô nhiễm không khí từ tàu- phụ lục không bắt buộc, có hiệu lực có 15 nước có hạm đội thương mại chiếm 50% trọng tải tàu giới tham gia Bắt buộc hiểu quốc gia ký kết tham gia công ước MARPOL 73/78 phải có nghĩa vụ thực yêu cầu phụ lục I II, phụ lục III- VI tự nguyện Ngoài biên cuối công ước với 20 điều nêu nguyên tắc chung, nghĩa vụ, quyền hạn bên tham gia công ước phụ lục vừa nêu, MARPOL 73/78 có hai Nghị định thư kèm theo Nghị định thư I qui định thủ tục chuyển thông tin liên quan đến việc thải chất độc hại xuống biển (theo điều Công ước) Nghị định thư II qui định thủ tục giải tranh chấp quốc gia việc giải thích thực Công ước (theo điều 10 Công ước) Mục tiêu Công ước: Công ước MARPOL 73/78 khẳng định bất lỳ thải chủ tâm, ngẫu nhiên vô ý dầu mỏ, chất độc hại, nước thải, rác loại từ phương tiện thủy xuống biển làm ô nhiễm môi trường biển Mục đích Công ước thông qua biện pháp toàn diện tiến đến chấm dứt toàn việc chủ tâm làm ô nhiễm biển trước mắt kiểm soát, chế ngự hạn chế tới mức thấp việc thải chất có hại xuống biển Để đạt mục đích này, Công ước đưa ra:  Các qui định giới hạn nghiêm ngặt đổ thải xuống biển dầu, chất lỏng độc hại hóa chất, rác nước thải từ hoạt động thường ngày từ tàu;  Các qui định tiêu chuẩn cho tàu vận chuyển chất độc hại đóng gói;  Các qui định giới hạn cho việc thải chất ô nhiễm khí từ tàu;  Các qui định tiêu chuẩn nghiêm ngặt đóng tàu đội thủy thủ nhằm giảm thiểu mức độ tràn dầu hóa chất trường hợp tai nạn;  Các qui định khu vực đặc biệt với tiêu đổ thải đặc biệt nghiêm ngặt;  Các qui định thiết bị tiếp nhận dầu, cặn hóa chất, rác nước thải cảng, công trình biển;  Các qui định tra giám sát thường kỳ bảo đảm tuân thủ;  Các qui định chế độ báo cáo cố liên quan đến dầu, chất lỏng độc hại chở rời (hoặc hóa chất chở bình, khoang) loại chất độc hại đóng gói (hoặc container);  Thiết lập hệ thống hợp tác phủ việc phát ô nhiễm cưỡng chế tuân thủ qui định công ước Quyền hạn quốc gia: Theo Công ước, quốc gia mà tàu mang cờ có quyền sau:  Quyền hạn kiểm tra trang thiết bị, kết cấu tàu Quốc gia mà tàu mang cờ có quyền kiểm tra lần đầu, kiểm tra định kỳ kiểm tra trung gian bất thường thời gian hiệu lực Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm tàu (Giấy chứng nhận) Mục đích hình thức kiểm tra nhằm bảo đảm kết cấu, trang bị, hệ thống, thiết bị, vật liệu tàu mang cờ hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn Công ước Giấy chứng nhận cấp Các quốc gia mà tàu mang cờ thành viên Công ước quyền cấp loại giấy: Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu; Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm chở xô chất lỏng độc hại; Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm nước thải  Quyền tự tiến hành (hoặc phối hợp với quốc gia có cảng quốc gia ven biển) điều tra, khởi tố xử phạt theo pháp luật nước “đủ nghiêm khắc để ngăn chặn vi phạm công ước nghiêm khắc phải nhau, không phụ thuộc vào nơi xảy vi phạm Các quốc gia có cảng, quốc gia ven biển có quyền:  Kiểm tra Nhà nước cảng biển, nghĩa kiểm tra tàu nước đến cảng nước tra viên tổ chức Chính phủ ủy quyền để xác định xem tàu có đáp ứng đòi hỏi công ước hay không cần thiết tiến hành công việc để bảo đảm tàu đáp ứng đòi hỏi công ước Các tàu không đáp ứng điều kiện ghi Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận hợp pháp, có giá trị bị quốc gia cảng biển áp dụng biện pháp bảo đảm không cho tàu biển bảo đảm đủ điều kiện biển mà không đe dọa gây ô nhiễm môi trường biển Tuy nhiên, áp dụng biện pháp bảo đảm này, quốc gia có cảng tránh “bắt giữ tàu vô cớ trì hoãn tàu vô cớ” Chủ tàu có quyền đòi bồi thường thiệt hại nguyên nhân gây Quốc gia có cảng, thành viên công ước có quyền áp dụng biện pháp tàu thuyền quốc gia không tham gia công ước theo mức độ cần thiết để bảo đảm không tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền  Khước từ tàu nước ghé vào cảng bến xa bờ thuộc quyền tài phán áp dụng biện pháp chống lại tàu với lý tàu không thỏa mãn yêu cầu công ước  Cấm hành động vi phạm công ước vùng biển thuộc quyền hạn áp dụng biện pháp trừng phạt tàu có hành động vi phạm, kể lệnh truy tố tàu vi phạm theo pháp luật nước thông báo cho nhà chức trách tàu biết tin chứng xác nhận vi phạm mà quốc gia có cảng, quốc gia ven biển có Các quốc gia tham gia công ước có nghĩa vụ chủ yếu sau:  Nghĩa vụ hợp tác kỹ thuật (đào tạo cán khoa học kỹ thuật; cung cấp trang thiết bị phương tiện cần thiết để tiếp nhận chất độc hại, phương tiện kiểm soát ô nhiễm; tạo điều kiện áp dụng biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển tàu gây ra; khuyến khích công trình nghiên cứu) phối hợp việc phát ô nhiễm, phát vi phạm, theo dõi môi trường, thông báo thu thập chứng  Nghĩa vụ thông tin Nghĩa vụ có nội dung: trao đổi thông tin, thông báo việc thải chất có hại thông báo trường hợp có vi phạm  Nghĩa vụ lắp đặt thiết bị tiếp nhận: bên tham gia Công ước phải có trách nhiệm lắp đặt thiết bị tiếp nhận cảng, bến neo, đậu tàu Dung tích thiết bị tiếp nhận phải mức đủ cho nhu cầu đòi hỏi tàu mà không làm ngừng trệ hoạt động tàu cách không đáng Các thiết bị tiếp nhận phải cân nhắc đến đặc điểm loại tàu Chính phủ bên tham gia Công ước xác định cụ thể báo cho Tổ chức biết Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác 1972 Nghị định thư 1996 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác (gọi tắt Công ước Luân Đôn 1972 nhận chìm) thông qua ngày 29-12-1972 họp liên phủ tổ chức Luân Đôn với tham dự 90 quốc gia Công ước với 22 điều khoản Phụ lục có hiệu lực từ 30-8-1975 Năm 1992, họp tư vấn lần thứ 15 định đổi tên Công ước thành “Công ước Luân Đôn 1972” Tại họp đặc biệt tổ chức Luân Đôn từ 28-10 đến 8-11-1996, nước thành viên thông qua, vào ngày 7-11, Nghị định thư 1996 Công ước Luân Đôn Nghị định thư thật Công ước mới, gồm 29 điều khoản Phụ lục, thay đổi hầu hết Công ước Luân Đôn Nghị định thư 1996 có hiệu lực có 26 quốc gia phê chuẩn hay phê duyệt, đó, có 15 quốc gia thành viên Công ước Luân Đôn Trong Công ước, “Nhận chìm”, hiểu là: Mọi loại bỏ có ý thức xuống biển chất thải chất khác từ tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình nhân tạo khác bố trí biển; Mọi đánh chìm có ý thức biển tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình nhân tạo khác bố trí biển; Mọi chôn giữ chất thải chất khác đáy biển, lòng đất biển, từ tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình nhân tạo khác bố trí biển; Mọi từ bỏ lật đổ chỗ giàn công trình nhân tạo khác bố trí biển với mục đích loại bỏ chúng có ý thức Thuật ngữ “nhận chìm” không nhằm vào việc loại bỏ biển chất thải chất khác sản sinh trực tiếp gián tiếp từ việc khai thác bình thường tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình nhân tạo khác bố trí biển 10 b) Cơ sở sản xuất nhân viên kỹ thuật có trình độ chuyên môn theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau : a) Xuất xưởng trang thiết bị khai thác thuỷ sản chưa đăng kiểm; b) Kinh doanh trang thiết bị khai thác thuỷ sản chưa đăng kiểm; c) Sản xuất, kinh doanh loại ngư cụ, trang thiết bị khai thác thuỷ sản không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật; d) Sản xuất kinh doanh, tàng trữ, vận chuyển loại ngư cụ, trang thiết bị khai thác thuỷ sản thuộc danh mục cấm sử dụng Bộ Thuỷ sản Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu : a) Buộc thực quy định pháp luật điều kiện kinh doanh hành vi quy định khoản 1, điểm a, b khoản điều này; b) Tịch thu hàng hoá hành vi quy định điểm c, d khoản điều Mục E CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUỶ SẢN Điều 24 Xử phạt hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước thuỷ sản Cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi cản trở công tác điều tra, thăm dò nguồn lợi thuỷ sản; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; thu thập số liệu đánh giá trạng hoạt động lĩnh vực thuỷ sản Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi cản trở công tác tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước thuỷ sản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau : a) Lăng mạ, làm nhục, chống lại người làm nhiệm vụ tra, kiểm tra; b) Cố ý trễ hạn trốn tránh không thi hành định hành người, quan có thẩm quyền Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi sau : a) Tự ý tháo gỡ niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm bị niêm phong, tạm giữ tự ý làm thay đổi trường vi phạm hành chính; b) Tẩu tán, làm thay đổi, đánh tráo tang vật, phương tiện bị kiểm tra tạm giữ Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu : a) Buộc thi hành định quan, người có thẩm quyền hành vi quy định khoản 2, điểm b khoản điều này; b) Thu hồi tang vật, phương tiện bị tẩu tán hành vi quy định điểm b khoản điều Chương III Thẩm quyền, thủ tục xử phạt thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản Điều 25 Thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản theo quy định điều 28, điều 29 điều 30 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 172 Điều 26 Nhiệm vụ, quyền hạn quan Thanh tra Thuỷ sản Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra viên chuyên ngành Thuỷ sản cấp, Chánh Thanh tra chuyên ngành Thuỷ sản Sở Thuỷ sản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có quản lý thuỷ sản, Chánh Thanh tra chuyên ngành Thuỷ sản Bộ Thuỷ sản theo quy định điều 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Nghị định số 107/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra thuỷ sản Điều 27 Thẩm quyền quan Công an nhân dân, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, quan Thuế, Quản lý thị trường, Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ nội địa Người có thẩm quyền quan: Công an nhân dân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Quản lý thị trường, quan Thuế, Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc cảng vụ thuỷ nội địa quy định điều 31, 32, 33, 34, 36, 37 39 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản theo Nghị định hành vi vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực ngành quản lý Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản thực theo quy định điều 42 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 28 Thủ tục xử phạt vi phạm hành Khi xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt phải thực theo thủ tục quy định từ điều 53 đến điều 63 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Đối với tang vật vi phạm hành bị tịch thu để gây cháy nổ thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy chậm…, người có thẩm quyền xử phạt phải làm thủ tục chuyển giao nhanh cho quan Công an quân địa phương để quản lý theo quy định Chính phủ quản lý vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ, chuyển giao phải lập biên có chữ ký người có thẩm quyền xử phạt đại diện bên nhận, biên lập thành hai Tổ chức, cá nhân có tang vật vi phạm bị xử lý tiêu huỷ phải chịu chi phí cho việc xử lý Trường hợp không xác định chủ tang vật vi phạm chủ tang vật vi phạm bỏ trốn kinh phí xử lý lấy từ nguồn ngân sách địa phương Điều 29 Chuyển định xử phạt vi phạm hành để thi hành Trong trường hợp cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành địa phương lại cư trú có trụ sở địa phương khác mà điều kiện chấp hành định xử phạt vi phạm hành nơi bị xử phạt, định xử phạt chuyển đến quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cấp nơi cá nhân cư trú, nơi tổ chức có trụ sở để thi hành; nơi cá nhân cư trú, nơi tổ chức đóng trụ sở quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cung cấp định xử phạt chuyển đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện để tổ chức thi hành Hồ sơ xử phạt vi phạm hành quan ký định xử lý vi phạm lưu giữ Cơ quan nhận định xử phạt vi phạm hành chuyển đến có trách nhiệm giao định xử phạt tổ chức việc thi hành cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt theo quy định điều 64 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành thông báo kết cho quan chuyển định biết Việc chuyển định xử phạt vi phạm hành áp dụng để thu tiền nộp phạt Các hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu (nếu có) phải thực nơi vi phạm Trường hợp đối tượng không tự nguyện chấp hành 173 điều kiện chấp hành biện pháp khắc phục hậu (nếu có) chi phí cho việc thực ghi rõ vào định xử phạt để chuyển định xử phạt Điều 30 áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành việc áp dụng biện pháp quy định điều 43 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản thực theo quy định từ điều 44 đến điều 49 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 31 Xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành Việc xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản tuân thủ theo quy định điều 121 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 32 Khiếu nại, tố cáo Quyền khiếu nại tổ chức, cá nhân định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính; quyền tố cáo công dân hành vi trái pháp luật xử lý vi phạm hành chính; thẩm quyền, thủ tục, thời hạn giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định điều 118 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 33 Hiệu lực Nghị định Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Nghị định thay Nghị định số 70/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản Các quy định trước xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản trái với Nghị định bãi bỏ Điều 34 Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ Thủ tướng Đã ký : Phan Văn Khải NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 154/2006/NĐ-CP NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2006 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 17 NGHỊ ĐỊNH SỐ 128/2005/NĐ-CP NGÀY 11 THÁNG 10 NĂM 2005 CỦA CHÍNH PHỦ 174 QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THUỶ SẢN CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thuỷ sản ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản, NGHỊ ĐỊNH : Điều Sửa đổi, bổ sung Điều 17 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản sau: “Điều 17 Vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thủy sản Xử phạt hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản thực theo quy định điều 15 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Đối với hành vi đưa tạp chất lạ gây độc hại cho người không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vào thủy sản (gọi tắt tạp chất lạ), thu gom, bảo quản, vận chuyển, chế biến, kinh doanh thủy sản có tạp chất lạ; thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hại cho người tiêu dùng bị xử phạt theo quy định đây: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cố ý vận chuyển thủy sản có tạp chất lạ, thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hại đến sức khỏe người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi đưa tạp chất lạ vào thủy sản Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi thu gom, bảo quản, chế biến, kinh doanh thủy sản có tạp chất lạ Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi thu gom, bảo quản, chế biến, kinh doanh thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hại đến sức khỏe người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu lô hàng thủy sản hành vi quy định khoản Điều này; b) Tịch thu lô hàng thủy sản tang vật phương tiện dùng để đưa tạp chất lạ vào thủy sản hành vi quy định khoản điều này; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở thu gom, bảo quản, chế biến thủy sản từ tháng đến 12 tháng trường hợp sở vi phạm nhiều lần tái phạm hành vi quy định khoản 3, khoản điều 6) Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Xử lý loại bỏ tạp chất lạ theo quy định Bộ Thủy sản lô hàng thủy sản có tạp chất lạ, không thuộc diện phải tiêu huỷ; 175 b) Buộc tiêu huỷ lô hàng thuỷ sản có độc tố tự nhiên thủy sản có tạp chất lạ gây nguy hại đến sức khoẻ người, tạp chất lạ không rõ thành phần" Điều Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Thủy sản có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng QUYẾT ĐỊNH SỐ 131/2004/QĐ-TTg NGÀY 16-7-2004 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 131 /2008/QĐ-BNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế Kiểm soát vệ sinh an toàn thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2008 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm VSATTP; Căn Luật Thuỷ sản ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 20 tháng 11 năm 2007; Căn Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26 tháng năm 2003 Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế Kiểm soát vệ sinh an toàn thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Quyết định thay Quyết định số 640/1999/QĐ-BTS ngày 22/9/1999 việc ban hành Quy chế Kiểm soát an toàn vệ sinh thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ Quyết 176 định số 863/1999/QĐ-BTS ngày 30/11/1999 việc sửa đổi Quy chế Kiểm soát an toàn vệ sinh thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản Điều Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ KH-CN; - Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; - Công báo Chính phủ; - Website Chính phủ; - Lưu: VT, QLCL BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lương Lê Phương CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Kiểm soát vệ sinh an toàn thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Ban hành kèm theo Quyết định số 131 /2008/QĐ-BNN ngày 31 /12/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế quy định trình tự, thủ tục triển khai trách nhiệm, quyền hạn đơn vị có liên quan tới Chương trình kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm (sau viết tắt VSATTP) thu hoạch xử lý sau thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ sử dụng làm thực phẩm Đối tượng áp dụng: Quy chế áp dụng sở thu hoạch, làm sạch, nuôi lưu, kinh doanh nguyên liệu, sơ chế, chế biến nhuyễn thể hai mảnh vỏ Điều Giải thích thuật ngữ Trong Quy chế này, thuật ngữ hiểu sau: Nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Sau viết tắt NT2MV): loài nhuyễn thể thuộc lớp mang ăn qua lọc Vùng thu hoạch: vùng có NT2MV nuôi, thả phân bố tự nhiên, thu hoạch để sử dụng làm thực phẩm Ngâm nhả tạp chất: việc xử lý NT2MV từ vùng cho phép thu hoạch phương tiện thích hợp nhằm loại bỏ cát, bùn nhớt đến mức chấp nhận 177 Nuôi lưu: việc đưa NT2MV từ vùng thu hoạch bị ô nhiễm đến vùng thu hoạch quan có thẩm quyền chấp nhận thời gian cần thiết giám sát quan có thẩm quyền Cơ sở làm sạch: nơi lưu giữ NT2MV sống (đã bị lây nhiễm vi sinh vật vượt giới hạn cho phép) phương tiện thích hợp nước biển tự nhiên nước biển xử lý thích hợp, thời gian cần thiết để NT2MV không cần phải xử lý thêm trước tiêu thụ trực tiếp (có thể ăn sống) Cơ sở thu hoạch: tổ chức cá nhân có hoạt động khai thác NT2MV Cơ sở kinh doanh nguyên liệu: tổ chức cá nhân thu gom, bảo quản vận chuyển NT2MV sống từ nơi thu hoạch tới nơi tiêu thụ, sở sơ chế, sở chế biến Cơ sở sơ chế nhuyễn thể hai mảnh vỏ: nơi diễn hoạt động bóc vỏ, tách bỏ nội tạng (không qua xử lý nhiệt), cấp đông đóng gói, bảo quản thịt NT2MV điều kiện phù hợp để cung cấp làm nguyên liệu cho sở chế biến Cơ sở chế biến nhuyễn thể hai mảnh vỏ: nơi diễn nhiều hoạt động: gia nhiệt, bóc vỏ sau gia nhiệt, xông khói, nấu chín, làm khô, ướp muối, trích ly, ép đùn,… điều kiện phù hợp sau sản phẩm bao gói hoàn chỉnh để đưa thị trường tiêu thụ cung cấp làm nguyên liệu cho sở chế biến khác 10 Phòng kiểm nghiệm: Phòng kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu lực phân tích tiêu VSATTP NT2MV định quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định Điều Căn để kiểm soát VSATTP thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia VSATTP, môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản quy định khác có liên quan Các điều ước quốc tế, thỏa thuận song phương mà Việt Nam ký kết, quy định nước nhập Điều Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản (bao gồm đơn vị trực thuộc) Cơ quan kiểm tra: tổ chức thực hoạt động kiểm tra VSATTP vùng thu hoạch NT2MV, quy định chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch NT2MV Các quan địa phương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ quản lý chất lượng thực phẩm thuỷ sản Cơ quan Kiểm soát: tổ chức thực hoạt động lấy mẫu kiểm soát thu hoạch NT2MV địa phương Chương II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THIẾT LẬP VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT VSATTP TRONG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ Điều Thiết lập Chương trình kiểm soát Căn đề xuất Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có vùng thu hoạch NT2MV tình hình sản xuất NT2MV thực tế đó, Cơ quan kiểm tra chủ trì phối hợp với Cục Nuôi trồng thủy sản Cơ quan kiểm soát địa phương tổ chức thu thập thông tin, thực khảo sát thiết lập Chương trình theo bước: Thu thập, xử lý số liệu liên quan đến Chương trình kiểm soát; Khảo sát thực địa vùng thu hoạch NT2MV; Khoanh vùng kiểm soát; 178 Lấy mẫu phân tích tiêu VSATTP, xếp loại sơ vùng thu hoạch kết phân tích tiêu vi sinh vật (sau viết tắt VSV); Xác định vị trí số lượng điểm lấy mẫu đại diện; Lập đồ vùng thu hoạch NT2MV Sau trình khảo sát, Cơ quan kiểm tra xem xét thiết lập Chương trình kiểm soát vùng thu hoạch NT2MV, xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất đưa vùng thu hoạch dự kiến vào Chương trình kiểm soát thức vùng thu hoạch đáp ứng tiêu chí: Sự cần thiết Chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Quy mô vùng kiểm soát (đối tượng, diện tích khai thác, sản lượng); Tính khả thi thực Chương trình Xếp loại lại vùng thu hoạch: Hàng năm, Cơ quan kiểm tra thực thống kê kết phân tích tiêu VSV làm sở xếp loại lại vùng thu hoạch cho năm sau Việc xếp loại lại vùng thu hoạch dựa kết phân tích tiêu VSV sau: Vùng thu hoạch xếp loại A đạt tiêu chí VSV vùng loại A tháng liên tiếp trước thời điểm xếp loại Trường hợp không đạt tiêu chí vùng loại A tháng liên tiếp, vùng thu hoạch xếp loại vào kết phân tích VSV ngưỡng xếp loại kế tiếp; Vùng thu hoạch xếp loại B đạt tiêu chí VSV vùng loại B tháng liên tiếp trước thời điểm xếp loại Trường hợp không đạt tiêu chí vùng loại B tháng liên tiếp, vùng thu hoạch xếp loại vào kết phân tích VSV ngưỡng xếp loại kế tiếp; Vùng thu hoạch xếp loại C đạt tiêu chí VSV vùng loại C tháng liên tiếp trước thời điểm xếp loại; Trường hợp vùng thu hoạch loại A, B không đạt tiêu chí xếp loại sau thời điểm xếp loại đợt thu hoạch liên tiếp, Cơ quan kiểm tra xem xét đánh giá xếp loại lại vùng thu hoạch theo kết phân tích tiêu VSV thực tế ngưỡng xếp loại Điều Xây dựng kế hoạch kiểm soát VSATTP thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ hàng năm Vào Quý hàng năm Cơ quan kiểm soát thu hoạch tổ chức khảo sát, thu thập thông tin vùng thu hoạch phạm vi quản lý theo bước: Cập nhật diện tích vùng thu hoạch đối tượng NT2MV cần kiểm soát Thu thập, thống kê thông tin cần thiết vùng thu hoạch NT2MV để điều chỉnh kế hoạch kiểm soát phù hợp với thực tế hàng năm Căn vào kết xếp loại lại vùng thu hoạch Cơ quan kiểm tra, xây dựng kế hoạch lấy mẫu kiểm tra tiêu VSATTP vùng thu hoạch NT2MV; dự trù kinh phí thực từ nguồn ngân sách Nhà nước gửi Cơ quan kiểm tra thẩm định để trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Điều Triển khai thực Chương trình Lấy mẫu phân tích mẫu: Căn kế hoạch xây dựng theo yêu cầu Cơ quan kiểm tra trường hợp cần thiết, Cơ quan kiểm soát thu hoạch tổ chức lấy mẫu gửi mẫu đến Cơ quan kiểm tra không 01 ngày kể từ lấy mẫu Không 01 ngày kể từ nhận mẫu, Cơ quan kiểm tra phải gửi mẫu cho Phòng Kiểm nghiệm định; Không 07 ngày tiêu VSV không 03 ngày tiêu VSATTP khác (tảo độc, độc tố sinh học biển, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, 179 hydrocacbon dầu hỏa …) kể từ nhận mẫu, Phòng Kiểm nghiệm phải thực phân tích cung cấp kết cho Cơ quan kiểm tra; Trình tự thủ tục lấy mẫu, bảo quản, giao nhận, phân tích mẫu thực thống theo hướng dẫn Cơ quan kiểm tra Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch: Không 01 ngày làm việc kể từ có đủ kết phân tích, Cơ quan kiểm tra phải gửi Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch NT2MV cho Cơ quan kiểm soát thu hoạch đơn vị có liên quan; Sau nhận Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch NT2MV từ Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát thu hoạch thông báo phương tiện phù hợp (Fax, e.mail, điện thoại, truyền thanh, truyền hình,…) đến đối tượng có liên quan tổ chức giám sát vùng thu hoạch Tổ chức kiểm soát thu hoạch: Căn Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch, Cơ quan kiểm soát thu hoạch thực hiện: Tổ chức giám sát hoạt động thu hoạch NT2MV vùng phép thu hoạch; Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV (theo phụ lục 3) cho lô nguyên liệu Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV lập thành hai (một chính, lưu), cấp cho sở thu hoạch lưu lưu Cơ quan kiểm soát thu hoạch Thực đánh số Giấy chứng nhận xuất xứ theo quy định Phụ lục đính kèm Quy chế này; Trường hợp điều kiện cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ NT2MV vùng thu hoạch, cấp Phiếu giám sát thu hoạch NT2MV (theo phụ lục 2) để làm cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ Bản Phiếu giám sát thu hoạch NT2MV có giá trị thay tạm thời Giấy Chứng nhận xuất xứ NT2MV trình vận chuyển nguyên liệu đến nơi xử lý, chế biến Không ba ngày làm việc kể từ thu hoạch, đại diện sở thu hoạch phải đem Phiếu giám sát thu hoạch NT2MV đến Cơ quan kiểm soát thu hoạch để cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ NT2MV thức; Tổ chức ngăn chặn việc thu hoạch NT2MV từ vùng bị đình chỉ, cấm thu hoạch việc vận chuyển NT2MV từ vùng chưa kiểm soát sang vùng kiểm soát Cảnh báo thu hoạch: Trường hợp kết phân tích cho thấy có tiêu VSATTP vượt giới hạn cho phép, Phòng kiểm nghiệm gửi kết phân tích đến Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm tra gửi khẩn văn cảnh báo yêu cầu xử lý đến Cơ quan kiểm soát thu hoạch, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương có vùng thu hoạch theo nội dung quy định Điều Quy chế Chương III XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP CẢNH BÁO TRONG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ Điều Trường hợp kết phân tích tảo độc nước biển, độc tố sinh học thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ vượt giới hạn cho phép Trường hợp mật độ tảo độc vượt giới hạn cảnh báo hàm lượng độc tố sinh học giới hạn cho phép, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch văn yêu cầu Cơ quan kiểm soát thu hoạch: Cho phép thu hoạch; Tăng tần suất lấy mẫu giám sát tảo độc từ đến ngày/lần tăng số điểm lấy mẫu gấp đôi để theo dõi xu hướng biến động tảo độc Thời gian giám sát tăng cường tùy thuộc vào đặc điểm sinh trưởng loài tảo độc; 180 Tăng tần suất lấy mẫu giám sát độc tố từ đến ngày/lần tăng số điểm lấy mẫu gấp đôi; Lấy mẫu phân tích độc tố sinh học sản phẩm từ nguyên liệu đợt thu hoạch kế trước đợt thu hoạch hành Nếu hàm lượng độc tố sinh học vượt giới hạn cho phép đình việc xuất xưởng Không phụ thuộc vào mật độ tảo độc, kết phân tích độc tố sinh học cho kết vượt giới hạn cho phép, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch văn yêu cầu Cơ quan kiểm soát thu hoạch: Đình thu hoạch; Tăng cường số điểm lấy mẫu số lượng mẫu gấp đôi để giám sát biến động tảo độc độc tố sinh học; Kiểm tra độc tố sinh học sản phẩm từ nguyên liệu đợt thu hoạch kế trước thời điểm thông báo đình thu hoạch Nếu phát có độc tố sinh học vượt giới hạn cho phép đình việc xuất xưởng Điều Trường hợp kết phân tích dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, hydrocacbon dầu hỏa nhuyễn thể hai mảnh vỏ vượt giới hạn cho phép Trường hợp dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, hydrocacbon dầu hỏa NT2MV vượt giới hạn cho phép theo quy định Việt Nam thị trường nhập khẩu: Đình việc thu hoạch, trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định thức đóng cửa vùng thu hoạch; Tăng cường số điểm lấy mẫu số lượng mẫu gấp đôi để giám sát biến động tiêu vượt giới hạn cho phép; Kiểm tra tiêu bị phát vượt giới hạn cho phép sản phẩm từ nguyên liệu đợt thu hoạch kế trước thời điểm thông báo đình thu hoạch Nếu phát có dư lượng vượt giới hạn cho phép đình việc xuất xưởng Trường hợp dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, hydrocacbon dầu hoả NT2MV vượt giới hạn cho phép theo quy định Việt Nam chưa vượt mức cho phép nước nhập khác, Cơ quan kiểm tra tham mưu cho Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vào tình hình thực tế để có định xử lý phù hợp Điều 10 Bãi bỏ chế độ cảnh báo Chế độ cảnh báo bãi bỏ kết phân tích tiêu VSATTP nằm giới hạn cho phép sau hai lần kiểm tra tăng cường liên tiếp Chương IV TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT VSATTP TRONG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ Điều 11 Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (Cơ quan kiểm tra) Tổ chức xây dựng trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định có liên quan đến kiểm soát VSATTP NT2MV, tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định giới hạn tiêu VSATTP thu hoạch NT2MV theo thời kỳ 181 Căn vào tình hình thực tế; chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức khảo sát vùng thu hoạch để xây dựng sửa đổi Chương trình kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV cho phù hợp với thực tế giai đoạn trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Theo Chương trình kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV phê duyệt, triển khai kế hoạch lấy mẫu đến Cơ quan Kiếm soát thu hoạch NT2MV Căn kết phân tích tiêu VSATTP để xếp loại vùng thu hoạch, quy định chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch gửi Giấy Thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch (theo phụ lục 1) tới Cơ quan kiểm soát thu hoạch, sở chế biến NT2MV Giấy thông báo phải đánh số thứ tự liên tục theo quy định Phụ lục đính kèm Quy chế Chủ trì tổ chức lớp tập huấn kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV, hướng dẫn thi hành quy định để có phối hợp chặt chẽ, đồng từ Trung ương tới địa phương Chủ trì, phối hợp với quan liên quan nêu Điều 12 Quy chế này, xây dựng ban hành thống Sổ tay hướng dẫn thực Chương trình kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV Hàng năm công bố danh sách Phòng Kiểm nghiệm định, thống phương pháp phân tích tiêu VSATTP NT2MV Định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết thực Chương trình kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV Hàng năm tổng hợp kế hoạch dự trù kinh phí thực Chương trình từ nguồn ngân sách Nhà nước trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quản lý, sử dụng phân bổ kinh phí cho quan có liên quan để thực Chương trình theo quy định hành Bộ Tài Yêu cầu Cơ quan kiểm soát thu hoạch thực đầy đủ kịp thời chế độ thu hoạch báo cáo số liệu kiểm soát thu hoạch NT2MV Định kỳ hàng năm cần thiết thực thẩm tra hoạt động lấy mẫu kiểm soát thu hoạch Cơ quan kiểm soát thu hoạch Điều 12 Cục nuôi trồng thủy sản Phối hợp với Cơ quan kiểm tra thực khảo sát vùng thu hoạch để thiết lập Chương trình kiểm soát NT2MV Cung cấp số liệu liên quan đến môi trường vùng thu hoạch NT2MV cho Cơ quan kiểm tra phục vụ thiết lập thực Chương trình kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV Phối hợp với Cơ quan kiểm tra việc giám sát, kiểm tra, đánh giá điều kiện, chất lượng môi trường vùng/cơ sở nuôi NT2MV Điều 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hàng năm, vào tình hình biến động nguồn lợi NT2MV thực tế địa phương, đề xuất với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều chỉnh quy mô kiểm soát vùng thu hoạch NT2MV vào Chương trình kiểm soát cho năm sau Thực chế độ báo cáo định kỳ tháng/lần đột xuất theo yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hoạt động kiểm soát VSATTP thu hoạch NT2MV thuộc phạm vi quản lý Kiểm tra việc chấp hành Quy chế Cơ quan kiểm soát thu hoạch Chỉ đạo Cơ quan kiểm soát thu hoạch tổ chức triển khai thực Quy chế tới sở thu hoạch, làm sạch, nuôi lưu, kinh doanh nguyên liệu, sơ chế NT2MV 182 Khi nhận thông báo đình thu hoạch Cơ quan kiểm tra, đạo quan trực thuộc phối hợp với Cơ quan Kiểm soát thu hoạch tổ chức kiểm soát chặt chẽ không cho khai thác NT2MV từ vùng bị cấm thu hoạch nhận thông báo cho phép thu hoạch trở lại Điều 14 Cơ quan kiểm soát thu hoạch Hàng năm chủ trì tổ chức thực khảo sát, thu thập thông tin vùng thu hoạch phạm vi quản lý để xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí thực lấy mẫu kiểm tra tiêu VSATTP vùng thu hoạch NT2MV phạm vi quản lý Thực việc lấy mẫu nước, mẫu NT2MV theo kế hoạch phê duyệt trường hợp cần thiết theo thông báo Cơ quan kiểm tra; gửi mẫu cho Cơ quan kiểm tra Thông báo quy định chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch Cơ quan kiểm tra tới sở thu hoạch, làm sạch, nuôi lưu, sơ chế, kinh doanh NT2MV địa phương Hướng dẫn giám sát việc thực chế độ thu hoạch vùng thu hoạch nằm Chương trình kiểm soát, cấp Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV thu hoạch Khi nhận thông báo đình thu hoạch Cơ quan kiểm tra, phối hợp với quan chức địa phương kiểm soát chặt chẽ không cho khai thác NT2MV từ vùng bị cấm thu hoạch nhận thông báo cho phép thu hoạch lại Thống kê lưu trữ số liệu thu hoạch NT2MV vùng thu hoạch, lưu trữ hồ sơ kiểm soát thu hoạch (Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV, thông báo chế độ thu hoạch xử lý sau thu hoạch) Phối hợp với Cơ quan kiểm tra tổ chức lớp tập huấn VSATTP thu hoạch NT2MV, hướng dẫn quy trình quy định trình thực Chế độ báo cáo: Định kỳ hàng tháng báo cáo Cơ quan kiểm tra kết hoạt động kiểm soát thu hoạch địa phương; Định kỳ tháng báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hoạt động kiểm soát thu hoạch địa phương; Hàng năm báo cáo Cơ quan kiểm tra tổng kết thực Chương trình (hoạt động kiểm soát thu hoạch cấp Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV; diện tích, sản lượng, đối tượng, thu hoạch) Chủ trì phối hợp với quan hữu quan địa phương kiểm tra việc thực quy định chế độ thu hoạch cho vùng thu hoạch Yêu cầu đối tượng liên quan tuân thủ chế độ lấy mẫu kiểm tra VSATTP NT2MV Được thu khoản phí giám sát thu hoạch, lệ phí cấp Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV theo quy định hành Bộ Tài Ðiều 15 Các Phòng Kiểm nghiệm Tuân thủ quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phòng Kiểm nghiệm định Đảm bảo kết kiểm nghiệm xác, khách quan; thông báo kết hạn; chịu trách nhiệm kết phân tích Phòng Kiểm nghiệm thực Chỉ cung cấp kết phân tích tiêu VSATTP NT2MV cho Cơ quan kiểm tra Điều 16 Cơ sở thu hoạch NT2MV Chấp hành chế độ lấy mẫu Cơ quan kiểm soát thu hoạch thực 183 Chấp hành chế độ thu hoạch Cơ quan kiểm tra quy định; cung cấp Phiếu giám sát thu hoạch đề nghị Cơ quan kiểm soát thu hoạch cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho lô nguyên liệu NT2MV Giao Giấy Chứng nhận xuất xứ (hoặc Phiếu giám sát thu hoạch) NT2MV cấp kèm theo lô NT2MV nguyên liệu cho khách hàng Nộp phí giám sát thu hoạch, lệ phí cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ NT2MV cho Cơ quan kiểm soát thu hoạch theo quy định hành Được cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ NT2MV/Phiếu giám sát thu hoạch NT2MV cho lô nguyên liệu thu hoạch Được tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan đến Chương trình kiểm soát VSATTP NT2MV Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát đơn vị liên quan tổ chức Điều 17 Cơ sở nuôi lưu nhuyễn thể hai mảnh vỏ Chỉ nuôi lưu NT2MV vùng nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận Duy trì chế độ nuôi lưu theo quy định Cơ quan kiểm tra Chỉ thu hoạch NT2MV sau nuôi lưu Cơ quan kiểm tra chứng nhận đảm bảo VSATTP Giao Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV cấp kèm theo lô nguyên liệu cho khách hàng Lưu trữ đầy đủ hồ sơ liên quan Nộp phí giám sát thu hoạch, lệ phí cấp giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV cho Cơ quan kiểm soát thu hoạch theo quy định hành Được tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan đến Chương trình kiểm soát VSATTP NT2MV Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát đơn vị liên quan tổ chức Điều 18 Cơ sở làm NT2MV Phải chấp hành chế độ xử lý NT2MV sau thu hoạch theo quy định Cơ quan kiểm tra Chỉ tiêu thụ NT2MV sau làm Cơ quan có thẩm quyền xác nhận đảm bảo VSATTP Giao Giấy chứng nhận xuất xứ cấp, Giấy xác nhận làm NT2MV kèm theo lô nguyên liệu cho khách hàng Duy trì điều kiện đảm bảo VSATTP làm lưu trữ đầy đủ hồ sơ liên quan Được tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan đến Chương trình kiểm soát VSATTP NT2MV Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát đơn vị liên quan tổ chức Điều 19 Cơ sở kinh doanh nguyên liệu Chấp hành quy định thu gom, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu NT2MV Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giao Giấy chứng nhận NT2MV cấp hồ sơ liên quan kèm theo lô nguyên liệu cho khách hàng Được tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan đến Chương trình kiểm soát VSATTP NT2MV Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát đơn vị liên quan tổ chức Điều 20 Cơ sở sơ chế nhuyễn thể hai mảnh vỏ 184 Không sử dụng NT2MV khai thác từ vùng bị đình thu hoạch làm nguyên liệu sơ chế Giao Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV nguyên liệu cấp giấy tờ có liên quan kèm theo lô NT2MV cho sở chế biến Chấp hành quy định điều kiện đảm bảo VSATTP xử lý thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lưu trữ đầy đủ hồ sơ liên quan Được tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan đến Chương trình kiểm soát VSATTP NT2MV Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát đơn vị liên quan tổ chức Điều 21 Cơ sở chế biến nhuyễn thể hai mảnh vỏ Không sử dụng NT2MV khai thác từ vùng bị đình thu hoạch làm nguyên liệu chế biến Gửi kèm Giấy chứng nhận xuất xứ NT2MV nguyên liệu cấp với hồ sơ đề nghị cấp Chứng thư vệ sinh cho lô hàng thành phẩm tới Cơ quan kiểm tra chất lượng trước xuất thị trường tiêu thụ Chấp hành quy định điều kiện đảm bảo VSATTP chế biến thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lưu trữ đầy đủ hồ sơ liên quan Được tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan đến Chương trình kiểm soát VSATTP NT2MV Cơ quan kiểm tra, Cơ quan kiểm soát đơn vị liên quan tổ chức Chương V KHIẾU NẠI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22 Khiếu nại Mọi tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm Quy chế theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Điều 23 Xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm hành vi vi phạm Quy chế tuỳ theo tính chất mức độ hành vi bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật định Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Ðiều 24 Sửa đổi, bổ sung quy chế Mọi sửa đổi, bổ sung nội dung Quy chế Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét định văn bản./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lương Lê Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Mai Thanh Hằng (2006), “Luật Thủy sản văn hướng dẫn thi hành”, Nhà xuất Lao động, 280 trang - Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), “Chiến lược Chính sách môi trường”, in lần thứ III, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 294 trang 185 - Nguyễn Hồng Thao (2003), “Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam- Luật pháp thực tiễn”, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội, 270 trang - Trọng Thắng (2006), “Tìm hiểu luật bảo vệ môi trường”, Nhà xuất Lao động, 231 trang - 186 [...]... đêm và rừng Ngày nay, ta có trời, có biển Bờ biển nước ta dài và đẹp Chúng ta phải biết giữ gìn lấy nó” VẤN ĐỀ 3: NHỮNG VĂN BẢN PHÁP QUI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nội dung Kiến thức 1 Luật và chính sách môi trường ở Việt Nam 2 Luật bảo vệ môi trường 3 Xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường Kỹ năng - Nắm vững luật và có thể vận dụng vào tình huống cụ thể Mức độ 2 2 3 3 1 LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG... trước và sau khi có Luật Bảo vệ môi trường đã tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho triển khai thực hiện bảo vệ môi trường một cách rộng khắp và sâu rộng, bao trùm cả lĩnh vực môi trường biển như Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ngày 24- 5- 1989, Bộ Luật Hàng hải ngày 30- 6- 1990, Luật đầu tư nước ngoài ngày 30- 61990, sửa đổi ngày 23- 12- 1992, Luật Dầu khí ngày 6- 7- 1993 và Luật sửa... với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên - Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Trong giai đoạn này: 1 Việt Nam đã tập trung xây dựng và hình thành chính sách, văn bản pháp luật chính về bảo vệ môi trường Pháp luật về bảo vệ môi trường đã mang tính toàn diện và hệ thống, gắn liền với việc xây dựng các chính sách kinh... học, công nghệ và môi trường để đánh giá chính xác hiện trạng môi trường, đề xuất các giải pháp tối ưu để bảo vệ môi trường cũng như phục vụ hoạch định chính sách quản lý môi trường, áp dụng các công nghệ môi trường tiên tiến trong giải quyết các vấn đề ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường Để thực hiện chiến lược, đáp ứng các yêu cầu của tình hình mới, Việt Nam đã tiến hành cải cách hành chính nhằm thống... vệ môi trường trong ngành và phối hợp cùng bảo vệ môi trường liên quan đến biển, ven biển và hải đảo Quản lý môi trường biển và ven biển có mục tiêu cơ bản là tiến hành thành công xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế một cách bền vững tại vùng duyên hải thông quan các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường trong vùng Để đạt được mục tiêu này, cần tiến hành phân vùng chức năng biển và ven biển, quản. .. bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên Ngày 1111- 2002, Chính phủ ra Nghị định 91/2002/NĐ-CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng, thủy văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi... 2000 xây dựng và thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường lần thứ nhất và 20012010 Chiến lược bảo vệ môi trường lần thứ hai Bảo vệ môi trường biển nằm trong khuôn khổ chung của chiến lược môi trường toàn quốc Giai đoạn 1976- 1986: Cơ sở xây dựng một Chiến lược bảo vệ môi trường Đất nước giải phóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành một chính sách nhất quán về môi trường Lần đầu tiên trong lịch sử... giáo dục, quản lý môi trường cho cán bộ và cộng đồng - Chưa tham gia đầy đủ các công ước về môi trường, còn nhiều hạn chế trong triển khai các dự án hợp tác quốc tế về môi rường - Hệ thống tổ chức môi trường còn yếu, không tương xứng với nhiệm vụ Đầu tư cho môi trường còn quá hạn chế và giàn trải Giai đoạn 2001- 2010: Chiến lược bảo vệ môi trường lần thứ hai Bước vào thiên niên kỷ mới, môi trường của... chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch bảo vệ môi trường VIII NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, THỰC HIỆN LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ Để luật BVMT của Việt nam phải được thực thi có hiệu quả hơn nữa, nhất là trong điều kiện đòi hỏi ngày càng phức tạp về BVMT, trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước hiện nay, công tác quản lý nhà nước... giữa môi trường và phát triển bền vững, sẵn sàng đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực Bảo vệ môi trường Biển Đông là nghĩa vụ của tất cả các quốc gia ven biển này Sau khi kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững 1991- 2000 được đưa vào thực hiện, ngày 22-5-1993, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường được thành lập và tiếp sau đó, ngày 7- 10- 1993, Cục Môi trường ra đời với nhiệm vụ quản lý ... VỆ MÔI TRƯỜNG Nội dung Kiến thức Luật sách môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường Xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường Kỹ - Nắm vững luật vận dụng vào tình cụ thể Mức độ 2 3 LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH... văn pháp qui bảo vệ môi trường Nội dung Kiến thức Luật sách môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường Xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường Kỹ - Nắm vững sách, luật vận dụng vào tình cụ thể Mức... vệ môi trường hợp tác quốc tế Vấn đề 2: Chiến lược bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Việt Nam Nội dung Kiến thức Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam Chiến lược bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Ngày đăng: 23/03/2016, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w