1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng: Quản lý môi trường

156 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài giảng: Quản lý môi trường – phần Chương 3: Xây dựng chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường cấp địa phương ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Chương 3: Xây dựng chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường cấp địa phương A/ KHUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KSON MÔI TRƯỜNG CẤP ĐỊA PHƯƠNG Khái niệm KSON (Pollution Control) z KSON: Là tổng hợp hoạt động, hành động, biện pháp,cơng cụ nhằm phịng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra, có nhiễm xảy chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ z Các hoạt động, hành động, biện pháp công cụ phải áp dụng với cấu trúc sẵn có, thể chế, luật pháp, sách văn bản, tiêu chuẩn, quy định, giải pháp công nghệ, công cụ kinh tế, đánh giá tác động môi trường, quan trắc, giám sát môi trường… Nội dung cấp bậc ưu tiên KSON z Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm nguồn (ưu tiên hàng đầu) z Khi khơng thể phịng ngừa nhiễm nên tái chế, tái sử dụng theo cách an tồn mơi trường z Khi khơng thể phịng ngừa tái chế, tái sử dụng nên xử lý theo cách an tồn mơi trường z Việc tiêu hủy thải ngồi mơi trường nên sử dụng giải pháp cuối tiến hành cách an tồn mơi trường sức khỏe cộng đồng Cơ sở pháp lý kế hoạch hành động KSON Ý nghĩa z Xác định lĩnh vực, vấn đề mà địa phương cần giảm thiểu nhiễm đóng góp vào mục tiêu chung Quốc gia z Do đó, cần phải xác định vấn đề nhiễm đặc biệt, điển hình địa phương, tính toán khối lượng nguồn thải khác nhau, đề xuất khu vực/ lĩnh vực cần giảm thiểu, kiểm soát Cơ mức độ chi tiết hoạt động cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm z Khung kế hoạch hành động KSON xây dựng nhằm hỗ trợ địa phương việc thiết lập kế hoạch theo mẫu tiêu chuẩn z Sơ đồ cấu trúc khung kế hoạch hành động KSON Quy ước z Mỗi ô tô đậm tượng trưng cho phần khung kế hoạch hành động KSON Hướng dẫn xây dựng kế hoạch KSON Cấu trúc khái niệm khung kế hoạch hành động KSON Các yếu tố cần thiết để xây dựng chương trình KSON mơi trường z Thực trạng mơi trường z Các vấn đề ô nhiễm môi trường z Luật mơi trường, quy định, sách mơi trường, tầm nhìn mục tiêu z Tiêu chuẩn mơi trường 1.1/ Các thực trạng môi trường z Nhằm biết mơi trường để tính khác biệt trước sau thực hành động kiểm sốt z Dựa vào xác định tất mục tiêu kế hoạch quan trắc tương lai z Miêu tả, đánh giá tập trung vào: • Các đk tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đồ địa lý địa phương • Thơng số kt – xh: mật độ dân số, sức khỏe đói nghèo • Nguồn thải gây ô nhiễm, thải lượng gây ô nhiễm, trạng thái mức độ ô nhiễm so với TCVN, đối tượng bị tác động ô nhiễm, mức độ bị tác động Ví dụ: 10 5/ LỰA CHỌN CÁC ƯU TIÊN 5.2/ Cách lựa chọn ưu tiên: z Nên sử dụng câu hỏi bảng liệt kê đơn giản để phát điểm mạnh điểm yếu dự án z Phân tích điểm mạnh, điểm yếu cho thấy dự án thực được, dự án nên thiết kế lại z Mức độ “thấp, trung bình, cao” dựa tiêu chí cho ưu tiên z Cần phải phân tích thảo luận cẩn thận (lưu ý tới thông số riêng biệt) vấn đề bị đánh giá thấp z Không nên đầu tư vào dự án mà từ đầu khơng thấy tính khả thi Bảng câu hỏi lựa chọn ưu tiên 142 5/ LỰA CHỌN CÁC ƯU TIÊN 5.3/ Tiêu chí thơng qua dự án: 12 tiêu chí đánh giá: Dự án thực mục tiêu chung giới hạn xả thải vào nước, khơng khí đất; Dự án cải thiện chất lượng môi trường xác định KHHĐ KSON cần dẫn chứng phân tích diện; Dự án nhằm vào loại dự án chung Bộ TNMT phê chuẩn; Dự án thực phương pháp quản lý bên cạnh giải pháp kỹ thuật phù hợp như: • • • • ứng dụng quản lý tốt nhất; Nếu cần thiết phép giám sát mà khơng cần xin phép trước; Chính quyền địa phương hướng dẫn hợp tác đào tạo phương pháp quản lý KSON Báo cáo lên Cục BVMT năm lần và/ Bộ TNMT trình thực hành động 143 5/ LỰA CHỌN CÁC ƯU TIÊN 5.3/ Tiêu chí thơng qua dự án: 12 tiêu chí đánh giá: Dự án ngăn chặn việc suy thoái chất lượng môi trường phục hồi chất lượng môi trường sức khỏe người cách hiệu kỹ thuật Dự án cải thiện chất lượng môi trường bao gồm số thành cơng Dự án trình diễn hợp tác bên liên quan Tỉnh/ Huyện/ Xã đóng góp hiệu cho cơng tác quản lý mơi trường Dự án góp phần giảm nhiễm nguồn tập trung phân tán khuôn khổ dự án áp dụng tồn tỉnh đất nước 144 5/ LỰA CHỌN CÁC ƯU TIÊN 5.3/ Tiêu chí thơng qua dự án: 12 tiêu chí đánh giá: Dự án có chi phí hợp lý nguồn tài trợ phù hợp 10 Người đề xuất dự án phải trình bày khả thành cơng dự án 11 Dự án xác định mối liên quan trực tiếp tới việc thực mục tiêu 12 Đặc biệt dự án Danida tài trợ, dự án đề xuất phải trực tiếp gián tiếp giúp ích cho khu vực đơng dân nghèo đáp ứng vấn đề Danida (về giới, HIV-AIDS quản lý tốt) 145 6/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN z Sau lựa chọn hành động dự án ưu tiên, trình bày chúng KHHĐ z KHHĐ văn quan trọng trước, sau q trình thực hành động có tính kết hợp bên liên quan z KHHĐ điều chỉnh hàng năm để xác định lại ưu tiên theo tiến triển z KHHĐ trình bày cách logic từ việc xác định vấn đề trạng (tải lượng ô nhiễm từ nguồn tập trung khơng tập trung, điểm nóng…), tầm nhìn địa phương (trong năm, năm, 10 – 20 năm ), mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể nào, tới xây dựng dự án danh sách ngắn – dự án z Đặc biệt, dự án ưu tiên phải trình bày cẩn thận hiệu chúng mục tiêu đặt phải thuyết phục 146 6/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN z Khi trình bày hành động dự án xác định cần phải làm rõ khái niệm dự án hành động gì, địa điểm xác dự án đề xuất đâu dự án thực (1, 5, 10 hay 20 năm) z Xây dựng Kế hoạch KSON cơng việc có tham gia bên, cần phải trình ý kiến vấn đề cách rõ ràng nhằm đưa định trình xây dựng kế hoạch tạo đồng thuận bên liên quan 147 6/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.1/ Giải pháp thực hiện: Nội dung Kế hoạch KSON phải mô tả giải pháp chung giải pháp cụ thể 6.1.1/ Giải pháp chế sách: z Cơ cấu, sách vốn: xác định nguồn, mức độ khả lưu động vốn để thực dự án; z Cơ cấu sách đất; z Cơ cấu sách thuế; z Cơ cấu sách cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường; z Cơ cấu sách thành phần tham gia kiểm sốt mơi trường; z Các chế khác 148 6/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.1/ Giải pháp thực hiện: 6.1.2/ Giải pháp nguồn lực 6.1.3/ Giải pháp kỹ thuật 6.1.4/ Giải pháp cưỡng chế 6.1.5/ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng 149 6/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.2/ Tổ chức, xếp thực hiện: z Giám sát môi trường cấp khác z Thủ tục thi hành 6.3/ Tổng hợp lập thành kế hoạch hành động KSON môi trường cấp địa phương 150 7/ THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT/ QUAN TRẮC 7.1/ Mô tả đối tượng giám sát/ quan trắc: z Tìm hiểu lý mà địa phương muốn giám sát z Những băn khoăn cần giải đáp loại môi trường cần quan tâm xác định thông số cần giám sát 7.2/ Mô tả cách sử dụng liệu: 7.3/ Xác định nguồn lực có: (nhân lực tài chính) 151 7/ THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT/ QUAN TRẮC 7.4/ Đánh gía, thiết kế chương trình giám sát/ quan trắc: z Hoạt động giám sát z Mục tiêu liệu z Thiết bị công cụ z Giáo dục đào tạo z Tần suất gián sát tiêu chuẩn chất lượng Bảng 14: Các hoạt động giám sát (Ghi chú: QA/QC: đảm bảo chất lượng/ kiểm soát chất lượng) 152 7/ THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT/ QUAN TRẮC 7.5/ Quy trình giám sát/ quan trắc: z Khi xác định xác cần giám sát, bước xác định giám sát nào, việc nên định nghĩa phương thức giám sát z Thông thường sử dụng phương pháp xác minh khoa học hiệu (www.standardmethods.org) z Dữ liệu tin cậy tuân theo trình giám sát phê chuẩn chấp nhận rộng rãi 153 7/ THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT/ QUAN TRẮC 7.6/ Đảm bảo chất lượng: z Xây dựng quy trình đảm bảo kiểm sốt chất lượng (QA/QC), tốt phải viết kế hoạch kiểm sốt, phần quan trọng việc xây dựng chương trình giám sát z Một số địa kế hoạch chương trình giám sát đảm bảo chất lượng: • www.envirotols.org/factscheets/fs quality assurance.pdf • www.kdheks.qov/nps/QAPPGuidance.pdf • www.swrcb.ca.gov/nps/docs/mod gapp instr deg1101.doc 154 7/ THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT/ QUAN TRẮC 7.7/ Giám sát/ Quan trắc chất thải rắn nước thải: z Nghiên cứu thành phần tính chất chất thải; z Hiệu công tác thu gom chất thải; z Các phương tiện lưu trữ thu gom chất thải; z Các phương pháp lưu giữ xử lý; z Địa điểm khu vực trữ rác nước thải hở; z Xây dựng củng cố lực chôn lấp chất thải rắn vận hành xử lý nước thải 155 7/ THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT/ QUAN TRẮC 7.8/ Chỉ số đánh giá đầu kết quả: 7.9/ Thông tin phản hồi: 156

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG

    ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG

    Khái niệm KSON (Pollution Control)

    Nội dung và cấp bậc ưu tiên trong KSON

    Cơ sở pháp lý của kế hoạch hành động KSON

    Cấu trúc và khái niệm của khung kế hoạch hành động KSON

    1.1/ Các thực trạng môi trường nền

    1.2/ Thực trạng các văn bản pháp luật

    1.3/ Chính sách, tầm nhìn và mục tiêu

    1.3/ Chính sách, tầm nhìn và mục tiêu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN