1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẬT LIỆU

113 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Khoa Kỹ Thuật - Công nghệ - Môi trường Bài giảng QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẬT LIỆU Người biên soạn Nguyễn Trần Nhẫn Tánh LƯU HÀNH NỘI BỘ 2005 http://www.ebook.edu.vn Chương I: MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Đại cương môi trường Khái niệm Môi trường: Theo nghĩa rộng “Mơi trường” tập hợp điều kiện điều kiện tồn diễn biến môi trường môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, v.v… Thực ra, thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch tồn Trái đất từ lâu, có mặt thể sống chúng trở thành thành phần môi trường sống Môi trường sống tổng điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Đơi người ta cịn gọi khái niệm môi trường sống thuật ngữ môi sinh (living environment) Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân tồn cộng đồng người Thuật ngữ “Mơi trường” thường dùng với nghĩa Môi trường sống người vũ trụ bao la, có hệ Mặt Trời Trái Đất Các thành phần môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái Đất gồm bốn quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch Có thể nêu định nghĩa chung môi trường sau: Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người v.v… Theo định nghĩa mơi trường từ điển Webster “ Mơi trường tổng hợp tất điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phái triển sinh vật, hoạt động người cộng đồng để tồn phát triển” Thành phần mơi trường: Mơi trường chia làm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo với thành phần chúng sau: Bảng Các thành phần môi trường Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo Khơng khí Các phương tiện giải trí Nước Môi trường lao động Nhà Chất thải rắn http://www.ebook.edu.vn Tiếng ồn Công nghệ Bức xạ Mỹ quan Đất Giao thông Rừng Chất lượng nguyên liệu Sinh vật hoang dã Hàng tiêu dùng Khơng gian sinh sống Mỹ quan Khống sản Thời tiết Môi trường sống người trái đất, bao gồm thành phần lý, hóa sinh là: khơng khí, đất đá, khống sản, nước, động vật thực vật Khoa học mơi trường tìm hiểu mơi trường sống người thay đổi môi trường tác động trực tiếp gián tiếp người Các tác động làm thay đổi (thạch quyển, khí quyển, thủy sinh quyển) tăng thay đổi hệ sinh thái khoảng thời gian quan sát định Các tác động bất lợi đến môi trường hoạt động người gây nên tác hại quan trọng lên thành phần, khả tự hồi phục sản xuất hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái có quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, sức khỏe phúc lợi cộng đồng Đồng thời tìm biện pháp để giải vấn đề ô nhiễm môi trường Tất nhận thức mơi trường sống khơng cịn xưa, bị nhiễm hoạt động người Sự nhiễm khơng khí khí thải nhà máy, xe cộ…; ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nước thải sinh hoạt, sản xuất… mà người bình thường cảm nhận Ơ nhiễm mơi trường hậu quả: Ơ nhiễm mơi trường làm biến đối tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường Ơ nhiễm mơi trường gây tổn hại đến sức khỏe người, tác động xấu đến tồn phát triển sinh vật, tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: vứt rác bừa bãi sinh ruồi nhặng, ruồi nhặng nơi sinh vật truyền nhiễm sinh sống, cuối gây bệnh cho người Tiêu chuẩn môi trường: qui định (hay giới hạn cho phép) thành phần (chỉ tiêu) phép thải mơi trường Ví dụ: tiêu chuẩn dành cho nguồn nước thải (bao gồm loại A (nước sinh hoạt) loại B (nước công nghiệp)), tiêu chuẩn nước cấp,… Bảng Mẫu qui định chuẩn thải http://www.ebook.edu.vn Chỉ tiêu Loại A Loại B Khả tự làm môi trường: Môi trường có khả tự làm riêng Trong thân thành phần môi trường đất, nước không khí tồn khả tự làm cách tự nhiên trì trạng thái ổn định Nếu thải vào môi trường loại chất thải vượt ngưỡng tự làm mơi trường bị nhiễm Một thông số quan trọng để đánh giá khả tự làm môi trường nước hàm lượng oxy hịa tan nước (DO), nước có khả tự làm cao thường có nồng độ oxy hịa tan tiến dần đến mg/L Các học thuyết mơi trường: Có học thuyết mơi trường: • Phát triển: sử dụng nguồn tài nguyên hay thành phần môi trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế không quan tâm đến vấn đề mơi trường • Bảo vệ: hướng giữ gìn tài ngun cách nghiêm ngặt khơng phục vụ cho phát triển kinh tế • Bảo tồn: hướng kết hợp hài hòa phát triển bảo vệ Xu quan điểm phát triển bền vững, đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường II.Hệ sinh thái Giới thiệu: Ngày nay, người ta thường xét vấn đề theo hệ thống, “hệ thống chuỗi vật tượng có liên quan với có hoạt động chung” Tùy theo chức bản, hệ thống phân thành loại: • Hệ thống lập: có ranh giới rõ ràng không trao đổi vật chất lượng với bên ngồi • Hệ thống kín: ranh giới hệ thống ngăn cản việc trao đổi vật chất không ngăn cản việc trao đổi lượng • Hệ thống hở: ranh giới mở cho phép trao đổi vật chất lượng tự với hệ thống chung quanh Theo cách phân loại trái đất mơi trường hệ thống hở với trao đổi lượng thông qua xạ phản xạ ánh sáng mặt trời, trao đổi vật chất thông qua thiên thạch rơi vào mặt đất việc phóng tàu vũ trụ Tuy nhiên, trái đất có kích cỡ định nguồn tài nguyên cố định cộng thêm vào tượng trao đổi vật chất diễn khơng đáng kể nên tốt nên coi hệ thống kín http://www.ebook.edu.vn Khoa học mơi trường khoa học nghiên cứu hệ thống Một hệ sinh thái coi hệ thống Một hệ sinh thái bao gồm động vật, thực vật mơi trường lý học mà sinh vật sinh sống phát triển Để dễ dàng cho việc nghiên cứu người ta thường coi hệ sinh thái hệ thống kín đơn giản hóa tối đa Ví dụ: khu rừng thung lũng nhỏ thường xem hệ sinh thái Thung lũng coi ranh giới sinh vật di cư vào khỏi Trong khu rừng, vịng đời thực động vật cân chất dinh dưỡng quay vịng hệ thống để cộng đồng sinh vật sinh tồn Tuy thung lũng coi hệ thống kín, nhà sinh vật học coi ranh giới có ý nghĩa tương đối Động vật di chuyển từ nơi sang nơi khác, hạt thực vật phát tán theo gió, khơng khí sử dụng chung tất sinh vật sống trái đất Sinh thái học khoa học nghiên cứu chuyển đổi lượng vật chất hệ sinh thái tác động qua lại thực động vật hệ sinh thái Hệ sinh thái biến động lớn kích cỡ, địa điểm, kiểu thời tiết, loại động vật thực vật Nhưng chúng có đặc điểm chung là, hệ sinh thái, thực vật dùng lượng mặt trời để chuyển hóa ngun tố mơi trường thành lượng tế bào trình quang hợp Sau đó, động vật dị dưỡng ăn sinh vật tự dưỡng… tạo thành chuỗi thức ăn thông qua chuỗi thức ăn mà lượng chu chuyển từ dạng sang dạng khác từ thể sang thể khác .2 Các thành phần hệ sinh thái: Một hệ sinh thái khơng phải có sinh vật cịn bao gồm thành phần lý học môi trường mà có tác động qua lại Các sinh vật sản phẩm chúng gọi thành phần sống hệ sinh thái Như bao gồm động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật chất thải chúng lá, cành rơi rụng, phân, nước tiểu động vật thân thể chúng chúng chết Các thành phần vật lý môi trường ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí, đất, nước, khí hậu gọi thành phần “không sống” hệ sinh thái Tùy theo mức độ ảnh hưởng người lên hệ sinh thái, người ta phân chia chúng thành hệ thống sau: • Hệ thống tự nhiên: hệ thống hồn tồn khơng bị ảnh hưởng hoạt động người Ví dụ rừng mưa nhiệt đới cịn sót lại • Hệ thống sửa đổi: hệ thống bị ảnh hưởng người mức độ Ví dụ hệ thực vật khu vực thưa dân • Hệ thống kiểm soát: hệ thống chịu nhiều ảnh hưởng hoạt động kiểm soát người Ví dụ hệ thống canh tác Các thành phần “khơng sống” hệ sinh thái: • Ánh sáng mặt trời: mặt trời nguồn lượng cho hầu hết hệ sinh thái Một phần lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ qua thực vật trình quang hợp chuyển đổi thành vật chất giàu lượng (ví dụ đường) Sau đó, đường vật chất khác sử dụng http://www.ebook.edu.vn làm lượng cho thực vật cho động vật ăn thực vật Mặt trời cung cấp lượng để sưởi ấm địa cầu Nếu khơng có mặt trời nhiệt độ địa cầu hạ thấp, khơng cịn đủ nhiệt lượng cho phản ứng hóa học phức tạp cần thiết cho sống • Các dưỡng chất: thể sống cần phải cung cấp đặn dưỡng chất để phát triển, sinh sản điều hòa hoạt động thể Một số dưỡng chất có sẵn dạng chất khí khí quyển, vài chất khác có nước đất Các thành phần cacbon, hydro, oxy, nito, photpho, lưu huỳnh Nhưng thể sống cần thêm nhiều loại dưỡng chất khác để sinh trưởng bình thường • Khơng khí: bầu khí chứa chủ yếu phân tử oxy nitơ, CO2, nước chất khí khác Các thể sống trao đổi oxy cacbonic với khí Mặc dù nitơ diện khơng khí với nồng độ cao hầu hết động thực vật (trừ vi sinh vật cố định đạm) sử dụng trực tiếp mà sử dụng thơng qua hợp chất đất • Đất: đất bao gồm bụi tượng xâm thực đá núi, khoáng động thực vật bị thối rữa Thành phần hữu đất đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ Đầu tiên thay đổi cấu trúc lý học đất làm cho độ giữ nước đất tốt Kế đến rễ thực vật sống làm cho đất tránh xói mịn mưa Các sinh vật đất cung cấp chất dinh dưỡng cho 1kg đất màu mỡ chứa 2000 tỉ vi khuẩn, 400 triệu cá thể nấm, 50 triệu tế bào tảo 300 triệu nguyên sinh động vật, nhiều trùng đất, côn trùng, mối, vi sinh vật giúp cho trình phân hủy chất hữu để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, thân chúng chết cung cấp lượng lớn chất dinh dưỡng • Nước: nước diện khắp nơi hành tinh sống chưa diện Ánh sáng mặt trời làm cho nước bốc Sau nước ngưng đọng lại thành mưa hay tuyết, sau chúng lại trở sơng hay biển trọng lực hay theo dịng chảy Các sinh vật đóng vai trị quan trọng chu trình nước, nước đất thực vật rút lên để bảo đảm cho đời sống chúng lượng lớn bốc qua bề mặt • Khí hậu: kết hợp nhiệt độ ẩm độ khu vực tạo nên khí hậu khu vực mùa năm Khí hậu ảnh hưởng lên tính chất hệ sinh thái, ví dụ gấu tuyềt khơng thể sống sa mạc, loại xương rồng sống rừng mưa nhiệt đới Mối quan hệ lượng hệ sinh thái Quang hợp: Thực vật sở sống trái đất Nó có khả hấp thu lượng mặt trời để tạo nên tế bào Q trình gọi q trình quang hợp, biểu diễn qua phương trình sau đây: Đường (glucose) tạo tiếp tục chuyển đổi thành tinh bột, cellulose mơ thực vật Do thực vật gọi sinh vật tự dưỡng “sinh vật sản xuất” hệ sinh thái http://www.ebook.edu.vn Để hiểu rõ thêm q trình quang hợp ta làm thí nghiệm lấy hạt giống bí rợ gieo vào chậu đất khô (cân đất hạt giống) tưới nước chăm sóc cho phát triển Ta thấy phát triển đất không hao Khi thu hoạch ta sấy khơ tất bí rợ cân chung với đất ta thấy tổng trọng lượng đạt nặng tổng trọng lượng ban đầu nhiều Điều chứng tỏ bí rợ lấy CO2 H2O hợp chất nghèo lượng đất để tổng hợp tế bào thể chúng (hợp chất giàu lượng) Hô hấp: Thực vật động vật sử dụng lượng dự trữ dạng đường (glucose) thành phần khác để trì hoạt động thể Q trình gọi hơ hấp ví q trình thiêu hủy chất hữu chậm có kiểm sốt Động vật khơng thể tự tạo nên thực phẩm cho chúng mà chúng phải ăn sinh vật khác để lấy lượng mà tồn Do cịn gọi “sinh vật tiêu thụ” sinh vật dị dưỡng Sinh vật dị dưỡng chia thành hai nhóm lớn Động vật ăn cỏ “sinh vật tiêu thụ cấp I” ăn thực vật trực tiếp “Sinh vật ăn thịt” ăn thịt lồi động vật hay cịn gọi “sinh vật tiêu thụ cấp II” Sinh vật tiêu thụ cấp III sinh vật tiêu thụ sinh vật tiêu thụ cấp II tiếp tục Việc sử dụng lượng hệ sinh thái: Giả sử có hệ sinh thái nhận 1000 calo lượng mặt trời ngày Phần lớn lượng xạ ngược vào khí bị trái đất hấp thu trữ dạng nhiệt để làm bốc nước, có phần nhỏ thực vật sử dụng Trong phần lượng thực vật sử dụng, chúng dùng cho q trình hơ hấp thân chúng Trong 1000 calo lượng ban đầu có khoảng 10 calo trữ lại dạng chất giàu lượng mô thực vật mà động vật sử dụng dạng thực phẩm Như 990 calo lại đâu? Bây bạn tự trả lời câu hỏi Bây giả sử có động vật ăn cỏ (ví dụ nai) ăn loại thực vật có chứa lượng 10 calo, q trình biến dưỡng nai không đạt hiệu suất 100% nai cần lượng cho hoạt động thể nó, 10 calo có khoảng calo trữ dạng trọng lượng thể Khi báo ăn thịt nai lượng mà đạt chuyển hóa lượng từ lượng mặt trời sang lượng chứa mô thực vật lượng thịt nai Những mối liên hệ đơn giản qua hình http://www.ebook.edu.vn Hình Sự chuyển hoá lượng từ ngũ cốc sang người Giả sử có nơng dân thu hoạch đậu xanh bắp Ơng ta ăn trực tiếp đậu bắp dùng chúng để ni bị Một người cần khoảng 2500 calo ngày thu hoạch sản phẩm có giá trị 25000 calo đủ để cung cấp lượng cho 10 người ngày Tuy nhiên dùng để ni bị khoảng 90% lượng từ thịt bị đủ để cung cấp cho người Chuỗi thức ăn mạng lưới thức ăn: Chuỗi thức ăn: Định nghĩa: Chuỗi thức ăn hệ thống chuyển hóa lượng dinh dưỡng từ nguồn qua hàng loạt sinh vật tiếp diễn cách số sinh vật dùng sinh vật khác làm thức ăn Trong hệ sinh thái, lượng chuyển vận qua nhiều nhóm sinh vật Một sinh vật vừa sinh vật ăn mồi đồng thời sinh vật mồi Sự phân chia nhóm sinh vật khơng phải theo lồi mà theo cách thức chúng sử dụng thức ăn Các sinh vật có nhu cầu thực phẩm xếp vào mức dinh dưỡng Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn chăn nuôi chuỗi thức ăn phế thải • Chuỗi thức ăn chăn ni (grazer food chain): chuỗi thực vật, đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động vật Ví dụ: Một chuỗi thức ăn vùng ranh giới phân bố phía Bắc rừng vùng băng vĩnh cữu sau: Địa y – cộng sinh tảo nấm - chiếm vai trò quan trọng với cỏ, cói, cấu thành phần thức ăn hươu vùng lãnh nguyên hươu lại thức ăn cho chó sói người Chuỗi thức ăn tương đối ngắn http://www.ebook.edu.vn • Chuỗi thức ăn phế liệu (petritus food chain): chuỗi sinh vật sử dụng phân xác sinh vật làm thức ăn Trong chuỗi thức ăn phế liệu, người ta chia làm hai loại sinh vật tiêu thụ: • Sinh vật lớn tiêu thụ (macroconsumers) côn trùng ăn phân, ăn xác động thực vật động vật ăn xác khác, ví dụ: bọ hung, bọ ăn xác • Sinh vật bé tiêu thụ (microconsumers) vi khuẩn nấm, chịu trách nhiệm phân hủy chất hữu phân xác động thực vật tạo thành chất dinh dưỡng nguồn thức ăn cho thực vật Các chuỗi thức ăn đường chuyển chất dinh dưỡng lượng hệ sinh thái Năng lượng mặt trời thực vật sử dụng, biến đổi giữ lại phần tử hữu cơ, sau vào chuỗi thức ăn chăn ni chuỗi thức ăn phế liệu Ngồi thực vật cịn sử dụng chất dinh dưỡng vơ N, P, Mg,… đất để tạo thành chất dinh dưỡng hữu Các động vật ăn thực vật đưa chất dinh dưỡng vào chuỗi thức ăn chăn nuôi Các chất dinh dưỡng trở lại chuỗi sau phân hủy chuỗi phế thải (sơ đồ1) Bậc dinh dưỡng: Các nhà sinh thái học chia động vật thành nhóm tiêu thụ theo vị trí chúng chuỗi thức ăn: - Trong chuỗi thức ăn chăn nuôi, động vật ăn thực vật sinh vật tiêu thụ bậc I chúng nhóm sinh vật ăn thực vật, nhóm sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật tiêu thụ bậc II - Thứ tự nhóm chuỗi thức ăn gọi bậc dinh dưỡng nhóm Bậc dinh dưỡng thứ vị trí chuỗi thức ăn, bậc sinh vật sản xuất hay tự dưỡng, thường thực vật hay tảo Sinh vật tiêu thụ bậc I chiếm vị trí thứ chuỗi thức ăn, tức năm bậc dinh dưỡng thứ 2… http://www.ebook.edu.vn Hình Mạng lưới thức ăn điển hình Mạng lưới thức ăn: Trong thực tế, chuỗi thức ăn không tồn riêng rẽ mà đan xen lẫn Chính đan xen chuỗi thức ăn tạo thành mạng lưới thức ăn Mạng lưới thức ăn cho ta hình ảnh hồn chỉnh nhóm, sinh vật ăn sinh vật Trong mạng lưới thức ăn ta phân chia bậc dinh dưỡng Tuy nhiên có nhiều lồi chim khơng thuộc bậc dinh dưỡng Chuỗi thức ăn có chức phân bố lượng hữu chuyển hóa dạng chất hữu hệ sinh thái Ngoài ra, cịn chế để trì cân hệ sinh thái Ở hệ sinh thái trẻ đơn giản chuỗi thức ăn thường có tham gia số lồi hệ sinh thái thường có biến động quần thể lớn, thể cực thịnh đồng thời bị suy tàn nhanh Trái lại hệ sinh thái ổn định, phát triển, mạng lưới thức ăn thường phức tạp, có quan hệ nhiều với quần thể khác Qua chế này, có điều kiện tốt để kiểm soát biến động quần thể, giữ cân hệ sinh thái http://www.ebook.edu.vn Hình 19 Phát họa viễn cảnh tương lai Phát họa viễn cảnh tương lai nhằm xác định đường đi, định hướng mục tiêu đạt đến Công việc thể rõ ràng đầu đến cuối b Nội dung công việc: Viễn cảnh tương lai mục tiêu hay mong muốn môi trường xảy người dân tương lai Vì vậy, bước phải xác định cho viễn cảnh Trong bước này, cần thiết phải khảo sát cộng đồng để xác định mong muốn cộng đồng Các bước phát hoạ bao gồm: Tìm hiểu tập qn, thói quen, hoạt động khứ người dân nhằm tìm hoạt động gây ô nhiễm môi trường Xác định hoạt động gây ô nhiễm môi trường có khả gây ô nhiễm mơi trường tương lai Ngồi ra, cần xác định hoạt động gây ô nhiễm môi trường khứ Xác định mong muốn cộng đồng môi trường tương lai Kết công việc cho thấy diễn tiến từ khứ đến mong muốn cộng đồng sống tương lai c Yêu cầu: http://www.ebook.edu.vn - Liệt kê vấn đề môi trường hoạt động có liên quan trong: • Q khứ • Hiện • Tương lai - Xác định cho hy vọng mơ ước cộng đồng - Vẽ viễn cảnh d Chú ý: Bước thực dựa cộng đồng Vì vậy, phải để cộng đồng tham gia xuyên suốt trình thực 12.2.3 BƯỚC Xác định yêu cầu cộng đồng a Mục đích: Xác định yêu cầu mơi trường cộng đồng nhằm tìm vấn đề môi trường cần ưu tiên giải vấn đề môi trường thật xảy cộng đồng b Nội dung cơng việc: Hình 20 Xác định yêu cầu cộng đồng Chọn vấn đề môi trường ưu tiên: Phỏng vấn người dân để xếp hạng vấn đề môi trường cần ưu tiên giải sở danh sách vấn đề môi trường đặt bước http://www.ebook.edu.vn b Xác định vấn đề thật diễn cộng đồng: Phỏng vấn chi tiết vấn đề môi trường Các câu hỏi phải bao trùm hết vấn đề môi trường: đất, nước, không khí, chất thải rắn c Cơng bố thơng tin lên đài phát thanh, băng gon,… địa phương kết hai vấn bước Mục đích cho người dân biết cơng việc triển khai d Yêu cầu: Yêu cầu bước phải thực việc công bố vấn đề môi trường ưu tiên vấn đề môi trường diễn đến cộng đồng 12.2.4 BƯỚC Chọn lựa giải pháp: a Mục đích: Mục đích bước xác định cho giải pháp thực để đề xuất kế hoạch b Nội dung công việc: a Liệt kê tất vấn đề môi trường b Tham vấn ý kiến của: Hình 21 Chọn lựa giải pháp Các thành viên đội ii Người cố vấn http://www.ebook.edu.vn iii Cộng đồng khác iv Cộng đồng nơi thực kế hoạch giải pháp thực để giải vấn đề môi trường c Tổng kết kết c Yêu cầu: Danh sách vấn đề môi trường giải pháp 12.2.5 BƯỚC Lập kế hoạch: a Mục đích: Hình 22 Lập kế hoạch Mục đích bước nhằm tổng hợp bước để hoàn thành kế hoạch hồn chỉnh b Nội dung cơng việc: Các bước thực sau: Sắp xếp đưa vấn đề môi trường ưu tiên vấn đề khẩn cấp xảy cần giải Đưa hành động ưu tiên Phân thành nhỏ hành động bước quản lý http://www.ebook.edu.vn c Yêu cầu: Bản tổng hợp vấn đề môi trường mục tiêu, hành động chi tiết 12.2.6 BƯỚC Thực kế hoạch: a Mục đích: Mục đích bước nhằm triển khai thực kế hoạch, đề hành động cụ thể với bảng phân phối thời gian thực b Nội dung cơng việc: Hình 23 Thực kế hoạch Các bước thực bước sau: * Xây dựng bảng phân phối công việc bao gồm: • Các vấn đề môi trường theo thứ tự ưu tiên • Các giải pháp theo thứ tự ưu tiên • Thành viên chịu trách nhiệm thực công việc • Thời gian thực • Chi phí thực • Địa liên hệ c Yêu cầu: Xây dựng bảng phân phối công việc cách chi tiết http://www.ebook.edu.vn 12.2.7 BƯỚC Đánh giá kế hoạch: a Mục đích: Chúng ta có kế hoạch quản lý môi trường địa phương thực hiện, đến giai đoạn phải đánh giá kế hoạch Mục đích đánh giá lại cơng việc làm để xem có hiệu hay khơng b Nội dung cơng việc: Hình 24 Đánh giá kế hoạch Để tiến hành đánh giá việc quản lý môi trường địa phương, cần quan tâm đến thành viên quan trọng sau: a Người cố vấn b Thành viên khác đội lập kế hoạch c Cộng đồng Ba thành viên quan trọng cung cấp phương pháp thơng tin q trình đánh giá kế hoạch đánh giá việc quản lý môi trường Các bước đánh giá bao gồm: Chọn phương pháp đánh giá Thực việc đánh giá http://www.ebook.edu.vn Tổng kết kết trình đánh giá: mục tiêu đạt chưa đạt, vấn đề môi trường nảy sinh Trở bước để xem xét lại qui trình thực bổ sung vấn đề nảy sinh Bước đánh giá bước trung gian để trở bước ban đầu chu trình Quá trình thực từ bước đến bước tiếp tục quay vịng nhằm để cải thiện kế hoạch quản lý cải thiện việc quản lý môi trường cho phù hợp với điều kiệ thực tiễn ngày địa phương c Yêu cầu: Bản đánh giá thực quản lý mơi trường khó khăn III.Kết luận Trên bước hoạch định quản lý môi trường địa phương Để thực việc quản lý mơi trường có hiệu cần phải dựa tham vấn ý kiến cộng đồng trình thực phải thực luân phiên qua bước tiếp diễn Điều quan trọng mà tài liệu quan tâm trình thực cần phải cộng đồng có hội tham gia trẻ em đối tượng cần quan tâm q trình thực quản lý mơi trường giáo dục môi trường cho hệ tương lai http://www.ebook.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt-TCVN 5942-1995 STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B 6-8,5 5,5-9 pH BOD5 (200C) mg/L

Ngày đăng: 01/07/2015, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w