1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên và vật liệu

214 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Khoa Kỹ Thuật - Công nghệ - Môi trường Bài giảng ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẬT LIỆU MỤC http://www.ebook.edu.vn MỤC LỤC Chương I: MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Đại cương môi trường Khái niệm Môi trường: Thành phần môi trường: .3 Ơ nhiễm mơi trường hậu quả: Khả tự làm môi trường: Các học thuyết môi trường: .7 II.Hệ sinh thái Giới thiệu: Các thành phần hệ sinh thái: .9 Mối quan hệ lượng hệ sinh thái .12 Các ví dụ hệ sinh thái: 22 Tài nguyên đất: 27 Tài nguyên nước: 35 Chương 2: CÁC LOẠI NÔNG DƯỢC VÀ MÔI TRƯỜNG 46 I.Thuốc trừ sâu 46 II.Bốn vấn đề việc sử dụng nơng 47 Ảnh hưởng loại thuốc trừ sâu phổ rộng lên động 47 Sự kháng thuốc côn trùng: 48 Tác hại thuốc trừ sâu lên dối tượng khác: 48 Ảnh hưởng nông dược lên người: 48 III.Tại DDT lại bị cấm sử dụng 48 Độ bền loại thuốc trừ sâu môi trường: 49 Sự phân bố lý học loại nông dược: 49 IV.Thuốc trừ sâu sức khỏe người 50 V.Các phương pháp để phòng trừ dịch bệnh 51 VI.Khía cạnh kinh tế xã hội việc phòng trự dịch bệnh 54 VII.Thuốc trừ cỏ 54 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 56 I.Định nghĩa đánh giá tác động môi trường 56 II.Mục đích, ý nghĩa, đối tượng ĐTM 56 Mục đích: 57 Ý nghĩa: 58 Đối tượng: .59 III.Nội dung báo cáo ĐTM 61 Nội dung báo cáo ĐTM : .61 Quá trình đánh giá tác động môi trường Việt Nam: 65 Tài liệu tham khảo 207 Chương I: MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Đại cương môi trường Khái niệm Môi trường: Theo nghĩa rộng “Mơi trường” tập hợp điều kiện điều kiện tồn diễn biến môi trường môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, v.v… Thực ra, thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch tồn Trái đất từ lâu, có mặt thể sống chúng trở thành thành phần môi trường sống Môi trường sống tổng điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Đơi người ta cịn gọi khái niệm môi trường sống thuật ngữ môi sinh (living environment) Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân tồn cộng đồng người Thuật ngữ “Mơi trường” thường dùng với nghĩa Môi trường sống người vũ trụ bao la, có hệ Mặt Trời Trái Đất Các thành phần môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái Đất gồm bốn quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch Có thể nêu định nghĩa chung môi trường sau: Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người v.v… Theo định nghĩa mơi trường từ điển Webster “ Mơi trường tổng hợp tất điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phái triển sinh vật, hoạt động người cộng đồng để tồn phát triển” Thành phần mơi trường: Mơi trường chia làm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo với thành phần chúng sau: Bảng Các thành phần môi trường Môi trường tự nhiên Mơi trường nhân tạo Khơng khí Nước Mơi trường lao động Nhà Các phương tiện giải trí Chất thải rắn http://www.ebook.edu.vn Tiếng ồn Bức xạ Đất Rừng Sinh vật hoang dã Không gian sinh sống Công nghệ Mỹ quan Giao thông Chất lượng nguyên liệu Hàng tiêu dùng Mỹ quan Khống sản Thời tiết Mơi trường sống người trái đất, bao gồm thành phần lý, hóa sinh là: khơng khí, đất đá, khoáng sản, nước, động vật thực vật Khoa học mơi trường tìm hiểu mơi trường sống người thay đổi môi trường tác động trực tiếp gián tiếp người Các tác động làm thay đổi (thạch quyển, khí quyển, thủy sinh quyển) tăng thay đổi hệ sinh thái khoảng thời gian quan sát định Các tác động bất lợi đến môi trường hoạt động người gây nên tác hại quan trọng lên thành phần, khả tự hồi phục sản xuất hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái có quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, sức khỏe phúc lợi cộng đồng Đồng thời tìm biện pháp giải vấn đề nhiễm môi trường Tất nhận thức mơi trường sống khơng cịn xưa, bị nhiễm hoạt động người Sự nhiễm khơng khí khí thải nhà máy, xe cộ…; nhiễm nguồn nước sinh hoạt nước thải sinh hoạt, sản xuất… mà người bình thường cảm nhận Ơ nhiễm mơi trường hậu quả: Ơ nhiễm mơi trường làm biến đối tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường Ơ nhiễm môi trường gây tổn hại đến sức khỏe người, tác động xấu đến tồn phát triển sinh vật, tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: vứt rác bừa bãi sinh ruồi nhặng, ruồi nhặng nơi sinh vật truyền nhiễm sinh sống, cuối gây bệnh cho người để Tiêu chuẩn môi trường: qui định (hay giới hạn cho phép) thành phần (chỉ tiêu) phép thải mơi trường Ví dụ: tiêu chuẩn dành cho nguồn nước thải (bao gồm loại A (nước sinh hoạt) loại B (nước công nghiệp)), tiêu chuẩn nước cấp,… Bảng Mẫu qui định chuẩn thải http://www.ebook.edu.vn Chỉ tiêu Loại A Loại B Khả tự làm mơi trường: Mơi trường có khả tự làm riêng Trong thân thành phần môi trường đất, nước khơng khí tồn khả tự làm cách tự nhiên trì trạng thái ổn định Nếu thải vào môi trường loại chất thải vượt ngưỡng tự làm mơi trường bị ô nhiễm Một thông số quan trọng để đánh giá khả tự làm môi trường nước hàm lượng oxy hòa tan nước (DO), nước có khả tự làm cao thường có nồng độ oxy hòa tan tiến dần đến mg/L Các học thuyết mơi trường: Có học thuyết mơi trường: • Phát triển: sử dụng nguồn tài nguyên hay thành phần môi trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế khơng quan tâm đến vấn đề mơi trường • Bảo vệ: hướng giữ gìn tài nguyên cách nghiêm ngặt không phục vụ cho phát triển kinh tế • Bảo tồn: hướng kết hợp hài hòa phát triển bảo vệ Xu quan điểm phát triển bền vững, đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường II.Hệ sinh thái Giới thiệu: Ngày nay, người ta thường xét vấn đề theo hệ thống, “hệ thống chuỗi vật tượng có liên quan với có hoạt chung” Tùy theo chức bản, hệ thống phân thành loại: động • Hệ thống lập: có ranh giới rõ ràng khơng trao đổi vật chất lượng với bên ngồi • Hệ thống kín: ranh giới hệ thống ngăn cản việc trao đổi vật chất không ngăn cản việc trao đổi lượng • Hệ thống hở: ranh giới mở cho phép trao đổi vật chất lượng tự với hệ thống chung quanh Theo cách phân loại trái đất mơi trường hệ thống hở với trao đổi lượng thông qua xạ phản xạ ánh sáng mặt trời, trao đổi vật chất thông qua thiên thạch rơi vào mặt đất việc phóng tàu vũ trụ Tuy nhiên, trái đất có kích cỡ định nguồn tài nguyên cố định cộng thêm vào tượng trao đổi vật chất diễn không đáng kể nên tốt nên coi hệ thống kín http://www.ebook.edu.vn Khoa học môi trường khoa học nghiên cứu hệ thống Một hệ sinh thái coi hệ thống Một hệ sinh thái bao gồm động vật, thực vật môi trường lý học mà sinh vật sinh sống phát triển dàng cho việc nghiên cứu người ta thường coi hệ sinh thái hệ thống kín đơn giản hóa tối đa Ví dụ: khu rừng thung lũng nhỏ thường xem hệ sinh thái Thung lũng coi ranh giới sinh vật di cư vào khỏi Trong khu rừng, vòng đời thực động vật cân chất dinh dưỡng quay vịng hệ thống để cộng đồng sinh vật sinh tồn Tuy thung lũng coi hệ thống kín, nhà sinh vật học coi ranh giới có ý nghĩa tương đối Động vật di chuyển từ nơi sang nơi khác, hạt thực vật phát tán theo gió, khơng khí sử dụng chung tất sinh vật sống trái đất Sinh thái học khoa học nghiên cứu chuyển đổi lượng vật chất hệ sinh thái tác động qua lại thực động vật hệ sinh thái Hệ sinh thái biến động lớn kích cỡ, địa điểm, kiểu thời tiết, loại động vật thực vật Nhưng chúng có đặc điểm chung là, hệ sinh thái, thực vật dùng lượng mặt trời để chuyển hóa ngun tố mơi trường thành lượng tế bào trình quang hợp Sau đó, động vật dị dưỡng ăn sinh vật tự dưỡng… tạo thành chuỗi thức ăn thông qua chuỗi thức ăn mà lượng chu chuyển từ dạng sang dạng khác từ thể sang thể khác .2 Các thành phần hệ sinh thái: Một hệ sinh thái khơng phải có sinh vật cịn bao gồm thành phần lý học mơi trường mà có tác động qua lại Các sinh vật sản phẩm chúng gọi thành phần sống hệ sinh thái Như bao gồm động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật chất thải chúng lá, cành rơi rụng, phân, nước tiểu động vật thân thể chúng chúng chết Các thành phần vật lý môi trường ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí, đất, nước, khí hậu gọi thành phần “không sống” hệ sinh thái Tùy theo mức độ ảnh hưởng người lên hệ sinh thái, người ta phân chia chúng thành hệ thống sau: Để dễ • Hệ thống tự nhiên: hệ thống hồn tồn khơng bị ảnh hưởng hoạt động người Ví dụ rừng mưa nhiệt đới cịn sót lại • Hệ thống sửa đổi: hệ thống bị ảnh hưởng người mức độ Ví dụ hệ thực vật khu vực thưa dân • Hệ thống kiểm sốt: hệ thống chịu nhiều ảnh hưởng hoạt động kiểm sốt người Ví dụ hệ thống canh tác Các thành phần “không sống” hệ sinh thái: • Ánh sáng mặt trời: mặt trời nguồn lượng cho hầu hết hệ sinh thái Một phần lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ qua thực vật trình quang hợp chuyển đổi thành vật chất giàu lượng (ví dụ đường) Sau đó, đường vật chất khác sử dụng http://www.ebook.edu.vn 24 Phenol (tổng số) 25 Dầu mỡ 26 Chất tẩy rửa 27 Coliform mg/L 0,02 mg/L Không 0,3 mg/L 0,5 0,5 MPN/100ml 5000 10000 mg/L 28Tổng hóa chất bảo vệ 0,001 0,15 0,15 thực vật (trừ DDT) 29 DDT mg/L 0,01 0,01 30 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/L 0,1 0,1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/L 1 Chú thích: • Cột A: áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua trình xử lý theo qui định) • Cột B: áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nơng nghiệp ni trồng thủy sản có qui định riêng Phụ lục Nước thải công nghiệp, TCVN 5945-1995 (Giá trị tới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm) Giá trị tới hạn STT Thông số Đơn vị A B Nhiệt độ V pH I BOD5 (200C) COD Chất rắn lơ lửng (SS) C Asen Cadimi Chlor dư C r ( I I ô m I C r ( Dầu mỡ ) Chì m ) khoáng 0C mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 40 40 45 6-9 mg/L mg/L 5,5-9 5-9 20 50 100 50 100 400 50 100 200 0,05 0,1 0,5 0,01 0,02 0,5 0,1 0,5 1 2 0,05 0,1 0,5 0,2 KPHĐ http://www.ebook.edu.vn 13 Dầu động thực vật 14 Đồng 15 Kẽm 16 Mangan 17 Niken 18 Photpho hữu 19 Photpho tổng số 20 Sắt 21 Tetracloetylen 22 Thiếc 23 Thủy ngân 24 Tổng Nitơ 25 Tricloetylen 26 Amoniac (tính theo N) 27 Florua 28 Phenol 29 Sulfua 30 Xianua 31 Coliform 32 Tổng hoạt độ phóng xạ a 33 Tổng hoạt độ phóng xạ b mg/L 10 30 mg/L 0,2 mg/L mg/L 0,2 mg/L 0,2 mg/L 0,2 0,5 mg/L mg/L 10 mg/L 0,02 0,1 0,1 mg/L 0,2 mg/L 0,005 0,005 0,01 mg/L 30 60 60 mg/L 0,05 0,3 0,3 mg/L 0,1 10 mg/L mg/L 0,001 0,05 mg/L 0,2 0,5 mg/L 0,05 0,1 0,2 MPN/100mL 5000 10000 - Bq/L 0,1 0,1 - Bq/L 1 Chú thích: KPHĐ: khơng phát • Đối với nước thải số ngành công nghiệp đặc thù, giá trị thông số nồng độ chất thành phần qui định tiêu chuẩn riêng • Nước thải người có giá trị thơng số nồng độ chất thành phần nhỏ giá trị qui định cột A đổ vào vực nước dùng làm nguồn nước cấp sinh hoạt • Nước thải người có giá trị thông số nồng phần nhỏ giá trị qui độ chất thành định cột B vực nước dùng cho mục đích giao thơng thủy, tưới tiêu, bơi lội, ni đổi vào thủy sản, trồng trọt,… http://www.ebook.edu.vn • Nước thải người có giá trị thơng số nồng độ chất thành phần lớn giá trị qui định cột B không vượt giá trị qui định cột C phép đổ vào nơi qui định • Nước thải người có giá trị thông số nồng phần lớn giá trị qui độ chất thành định cột C khơng phép thải mơi trường • Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thông số nồng độ cụ thể qui định TCVN tương ứng Phụ lục Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm, TCVN 5944-1995 (Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm) STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 6-8,5 Màu Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số Asen Cadimi mg/L Chì mg/L Clorua mg/L Crôm (VI) mg/L 10 Xianua mg/L 11 Đồng mg/L 12 Florua mg/L 13 Kẽm mg/L 14 Mangan mg/L 15 Nitrat (tính theo N) mg/L 16 Phenola mg/L 17 Sắt mg/L 18 Sulphat mg/L 19 Thủy ngân mg/L 5-50 Pt-Co 20 mg/L mg/L Slen mg/L mg/L 300-500 750-1500 0,05 0,1-0,5 0,01 45 0,05 0,001 200-600 1-5 0,05 200-400 0,01 0,001 0,01 http://www.ebook.edu.vn 21 Fecal coli 22 Coliform MPN/100ml Không MPN/100ml Phụ lục Tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt (TCXD 33-68) TT Yếu tố Chỉ tiêu Mùi vị 200c Không Độ màu theo thang độ platin coban Độ đục, hàm lượng cặn Chỉ số pH 6.5-8.5 Hàm lượng sắt 0.3mg/l Hàm lượng mangan 0.2mg/l Độ cứng 120 đức 100 5mg/l http://www.ebook.edu.vn Tài liệu tham khảo Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống (sách hướng dẫn lĩnh vực sư phạm sở kiến thức giáo dục dân số) DHANPAT RH , 1988 - 200 - 304.6/ S531 Dân số tài nguyên môi trường: Dùng bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông trung học - Hà nội : Giáo dục , 1996 - 103 - 363.9/ Đ552 Địa lý học vấn đề môi trường: nghiên cứu khai thác, bảo vệ tuyển tập viện khoa học trái đất - Hà Nội : Khoa học & kỹ thật , 1979 - 283 - 363.7/ Đ301 Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam - 2nd - H : Giáo dục , 2001 - 218 - 915.97/ T103 Hỏi đáp môi trường sinh thái - 2nd - H : Giáo Dục , 2001 - 137 - 577.5/ H455 Đất môi trường - 1st - H : Giáo dục , 2000 - 195 - 631.4/ Kh401 Hóa học mơi trường; t1 - 3rd - Hà Nội : Khoa học kỹ thuật , 2001 - 260 - 577.14/ Ch300/T1 Borland Delphi; T1: Phần bản: công cụ phát triển nhanh môi trường Windows - 1st - Tp.HCM : Trẻ , 1999 - 292 - 005.713/ Th600 Sinh thái môi trường ứng dụng = Applied environmental ecology - Hà Nội : Khoa học Kỹ thuật , 2000 - 639 - 577.2/ B100 10.Khoa học môi trường - Hà Nội : Văn hóa thơng tin , 2001 - 467 - 577/ Đ552 11.Bảo vệ môi trường xây dựng, xây dựng - Hà Nội : Khoa học kỹ thuật , 2000 - 216 - 628.5/ N103 12 Độc học, môi trường sức khỏe người / Trịnh Thị Thanh - 1st - Hà Nội : Đại học quốc gia , 2000 - 174 - 13.000đ - 363.7384/ Th107 13.Cơ sở khoa học môi trường / Lưu Đức Hải - 2nd - Hà Nội : Đại học quốc gia , 2001 - 232 - 18.500đ - 363.7/ H103 14.Mơ hình tốn hạch tốn kinh tế mơi trường - 1st - Hà Nội : Giáo dục , 2001 - 208 - 10.500đ - 657/ Đ552 15.Sinh thái học môi trường :giáo trình dùng cho trường CĐSP - 1st - Hà Nội : Giáo dục , 1999 - 247 - 577/ K305 16 Địa chất môi trường / Nguyễn Đình H,Nguyễn Thế Thơn - 1st - Hà Nội : ĐHQG , 2001 - 234 - 551/ H420 17.Trái đất hành tinh xanh sách tìm hiểu thiên nhiên môi trường - 1st - Hà Nội : Giáo dục , 1999 - 106 - 550/ D107 18.Quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam hệ thống quản lý môi trường - 1st - Hà Nội : Xây dựng , 1999 - 87 - 25.000đ - 658.408/ B450 http://www.ebook.edu.vn 19.Kinh doanh quốc tế môi trường hoạt động international business environments and operations - 1st - Hà Nội : Thống kê , 1995 - 565 658.049/ D186 20.Mơ hình input - output ứng dụng cụ thể phân tích dự báo kinh tế môi trường - 1st - Tp.HCM : Tp.HCM , 2001 - 160 16.000đ - 519.40285/ Tr313 21.Quản trị môi trường tài nguyên thiên nhiên - 1st - Tp.HCM : Nông nghiệp , 2001 - 219 - 658.408/ Â131 22.Các qui định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên / Nguyễn Ngọc Thạch - 1st - Hà Nội : Chính trị quốc gia , 1998 - 1138 344.597046/ C101 23.Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên : giáo trình dùng cho sinh viên ngành hóa học, cơng nghệ hóa học, mơi trường, kỹ thuật mơi trường trường ĐH CĐ / Nguyễn Hữu Phú - 1st - Hà Nội : KH & KT , 2001 - 133 - 27cm - 628.1/ Ph500 24 Đất môi trường / Lê Văn Khoa,Nguyễn Xuân Cự,Lê Đức - 1st - Hà Nội : Giáo dục , 2000 - 195 - 27cm - 631.4/ Đ134 25.Các công cụ quản lý môi trường / Đặng Mộng Lân - 1st - Hà Nội : KH & KT , 2001 - 199 - 20cm - 333.7/ L131 26.Giáo trình dân số, định cư mơi trường : dùng cho hệ cao học mơi trường / Nguyễn Đình H - 1st - Hà Nội : ĐHQG , 1999 - 133 - 304.6/ H420 27.Văn hóa, lối sống với môi trường - 1st - Hà Nội : Văn hóa thơng tin , [1999] - 242 - 305.89597/ Th504 28.Xử lý môi trường biện pháp sinh học 2002 29.Xử lý môi trường vi sinh vật 2002 30 Ảnh hưởng hóa chất dùng nông nghiệp đến sức khỏe người môi trường sinh thái 2002 31.Năng lượng môi trường sống Năng lượng từ chất thải 2002 32.Xã hội học mơi trường 2002 - 264tr 33.Gi.trình vi sinh vật học môi trường 34.Quản lý môi trường -con đường kinh tế dẫn đến kinh tế sinh thái 2002 - 364tr 35.Tài nguyên môi trường biển-Tập VIII 2002 - 264tr 36.Tài nguyên môi trường phát triển bền vững 2002 - 524tr 37.Bảo vệ môi trường xây dựng bản.- 216tr 38.Hóa Học mơi trường 39.Kỹ thuật mơi trường 40.Môi trường phát triển 41.Sinh thái môi trường ứng dụng- Applied envỉonmental ecology 42.Xã hội học môi trường 43.Viễn thám nghiên cứu tài nguyên & môi trường 44.Từ điển môi trường phát triển bền vững Anh - Việt ; Việt - Anh 45 Địa chất học cho ký sư xây dựng cán kỹ thuật môi trường - T1 / Alan E Kehew - 1st - Hà Nội : Giáo dục , 1998 - 260 tr - 27cm 624.151/ K27 http://www.ebook.edu.vn 46.Hỏi đáp môi trường sinh thái / Phan Nguyên Hồng,Trần Thị Thu Sương - Hà Nội : Giáo dục , 2000 - 138 tr - 577.21/ H455 47.Sinh thái môi trường / Nguyễn Văn Tuyên - Hà nội : Giáo dục , 1998 - 243 tr - 577.2/ T527 48.Môi trường người / Mai Đình Yên - Hà Nội : Giáo dục , 1997 136 tr - 613.6/ Y254 49.Ơ nhiễm lành mạnh hóa mơi trường thành phố Hồ Chí Minh / Trần Khương Kiều,Lê Thành Long - TP.Hồ Chí Minh : TP HCM , 1986 114 tr - 363.7/ K309 50.Một số phương pháp tiếp cận giáo dục mơi trường / Hồng Nhuận,Nguyễn Văn Khang - 1st - H : Giáo dục , 1999 - 137 tr 372.357/ Nh502 51.Giáo trình kỹ thuật mơi trường / Tăng Văn Đoàn,Trần Đức Hạ - Hà Nội : Giáo dục , 1996 - 228 tr - 628/ Đ406 52 ảnh hưởng rừng đến môi trường / Khanbecôp,Trần Mão - Hà Nội : Nông nghiệp , 1984 - 97 tr - 577.3/ K45 53.Môi trường sức khỏe - Hà Nội : Y học , 1983 - 97 tr - 363.73/ M452 Đức ... lớn: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Trong khoa học môi trường tài nguyên thiên nhiên chia thành loại: tài nguyên tái tạo tài ngun khơng tái tạo • Tài ngun tái tạo: loại tài nguyên mà... phần môi trường: Mơi trường chia làm mơi trường tự nhiên môi trường nhân tạo với thành phần chúng sau: Bảng Các thành phần môi trường Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo Khơng khí Nước Mơi trường. .. MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Đại cương môi trường Khái niệm Môi trường: Thành phần môi trường: .3 Ơ nhiễm mơi trường

Ngày đăng: 11/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w