CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME 1. Phân loại polime: - polime tổng hợp: + polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trùng hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),… + polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit) - polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,…. - polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,… 2. Cấu tạo mạch polime: có 3 kiểu cấu tạo mạch polime - Mạch không nhánh: PE, PVC,…. - Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,… 6. Phản ứng trùng hợp 7.Phản ứng trùng ngưng Khái niệm * Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime) Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O) Điều kiện cần về cấu tạo monome Trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra * Thí dụ: CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH−Cl, C 6 H 5 – CH = CH 2 , CH 2 =CH – CH = CH 2 ,… 2 2 CH CH O − , phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng * Thí dụ: 6 4 HOOC C H COOH − − − p ; 2 2 HO CH CH OH − − − , MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP TRONG: - Chất dẻo: 1. PE: poli etylen nCH 2 =CH 2 xt, t 0 , p CH 2 -CH 2 n 2. PVC: poli (vinyl clorua) nCH 2 =CH Cl xt, t 0 , p CH 2 -CH n Cl 3. PVA: poli (vinylaxetat) nCH 2 =CH CH 3 COO xt, t 0 , p CH 2 -CH n CH 3 COO 4. PMM: poli (metylmetacrylat) Giáo viên: Nguyễn Cao Chung CH 2 =C-COOCH 3 CH 3 t 0 , p, xt CH 2 -C COOCH 3 CH 3 n metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat) n 5. PP: poli propilen nCH 2 =CH CH 3 xt, t 0 , p CH 2 -CH n CH 3 6. PS: poli stiren nCH 2 =CH xt, t 0 , p CH 2 -CH n 7. PPF: (nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit) - Tơ: 1. Tơ nilon-6 2. Tơ nilon-6,6 ( NH-[CH 2 ] 6 -NHCO-[CH 2 ] 4 -CO ) + 2nH 2 O nH 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 + n HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH t 0 n Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6) 3. Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol) nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat) 2 2 2 4 4 2 6 6 4 n t o 4. Tơ olon (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua) CH 2 -CH CN n Poliacrionitrin Ví duï: CH 2 =CHCN n t 0 , p, xt Acrilonitrin 5. Tơ capron nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH xt, t 0 , p HN-[CH 2 ] 5 -CO n + nH 2 O policaproamit (nilon-6) axit ε -aminocaproic CH - CH - C = O CH | ( NH-[CH ] -CO ) CH - CH - NH 2 2 2 2 2 2 5 vÕt n íc t o n n Caprolactam capron 6. Tơ enang (axit ϖ - aminoetanoic) nH 2 N[CH 2 ] 6 COOH xt, t 0 , p HN-[CH 2 ] 6 -CO n + nH 2 O - Cao su: 1. Cao su buna CH 2 =CH-CH=CH 2 CH 2 -CH=CH-CH 2 n n Na 2. Cao su buna-S Giáo viên: Nguyễn Cao Chung CH 2 =CH-CH=CH 2 n + CH=CH 2 n t 0 , p, xt CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 n cao su buna-S 3. Cao su buna-N CH 2 =CH-CH=CH 2 n + CH=CH 2 n t 0 , p, xt CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 n cao su buna-N CN CN 4. Cao su isopren CH 2 -C=CH-CH 2 CH 3 n CH 2 =C-CH=CH 2 CH 3 t 0 , xt, p n isopren cau su isopren II. BÀI TOÁN: Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 4: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH 2 . C. CH≡CH. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . Câu 6: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH 3 CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 7: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . Câu 8: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH 3 -CH 2 Cl B. CH 2 =CHCl. C. CH≡CCl. D. CH 2 Cl-CH 2 Cl Câu 9: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 10: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 . C. C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6 C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 Câu 13: Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH 2 . C. CH≡CH. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 15: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. H2N-(CH 2 ) 5 -COOH. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → röôïumen X → CZnO 0 450, Y → ptxt ,, 0 Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . C. CH 2 CH 2 OH và CH 3 -CH=CH-CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 17: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 18: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. Câu 19: Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là A. HN-CO-NH-CH 2 n B. CH 2 -CH CN n C. NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO n D. OH CH 2 n Câu 20: Chọn phát biểu không đúng: polime A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau. B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo. D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ. Câu 21: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên? A. cao su buna B. cao su isopren C. amilozơ D. nilon-6,6 Câu 22: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. Nhựa bakelit. B. Amilopectin của tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu hóa. Câu 23: Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là B. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền. B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi. Câu 24: Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H 2 N – CH 2 – COOH. B. C 2 H 5 – OH, C 6 H 5 – OH. C. CH 3 – COOH, HOOC – COOH. D. CH 2 =CH – COOH. Câu 25: Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH 3 CHO trong môi trường bazơ. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 26: Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng Giáo viên: Nguyễn Cao Chung A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. đồng trùng hợp Câu 27: Từ 4 tấn C 2 H 4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 28: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 29: Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 30: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 31: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl 2 → 0t B. cao su thiên nhiên + HCl → 0t C. poli(vinyl axetat) + H 2 O → − 0,tOH D. amilozơ + H 2 O → + 0,tH Câu 32: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit Câu 33: Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách A. Đun nóng nhựa rezol ở 150 o C để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa novolac ở 150 o C để tạo mạng không gian. C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150 o C để tạo mạng không gian. D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150 o C để tạo mạng không gian. Câu 34: Tơ gồm 2 loại là A. tơ hóa học và tơ tổng hợp. B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo. Câu 35: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 36: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là A. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat. Câu 37: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron. Câu 38: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ. Câu 39: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là A. Amilozơ B. Glicogen C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozơ. Câu 40: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. Câu 41: Phát biểu sai là A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ. B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. Câu 42: Phát biểu không đúng là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C 6 H 10 O 5 ) n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn. Câu 43: Poli (metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. Câu 44: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC. Câu 45: Bản chất của sự lưu hoá cao su là A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian. B. tạo loại cao su nhẹ hơn. C. giảm giá thành cao su. D. làm cao su dễ ăn khuôn. Câu 46: Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat) C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin Câu 47: Trùng ngưng axit ε –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H 2 O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. Câu 48: Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g PE (hiệu suất 100%) A. 23 B. 14 C. 18 D. Kết quả khác Câu 49: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C 6 H 10 O 5 ) n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là: A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000 Câu 50: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: C 2 H 5 OH → %50 buta-1,3-đien → %80 cao su buna Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên? A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam. Giáo viên: Nguyễn Cao Chung . phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. H2N-(CH 2 ) 5 -COOH. Câu 16: Cho sơ đồ. Chung CH 2 =CH-CH=CH 2 n + CH=CH 2 n t 0 , p, xt CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 n cao su buna-S 3. Cao su buna-N CH 2 =CH-CH=CH 2 n + CH=CH 2 n t 0 , p, xt CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 n cao su buna-N CN CN 4. . và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. Câu 44 : Một