ĐỀ CƯƠNGHÓA12 CHƯƠNG 4POLIME – VẬTLIỆUPOLIME 1. Phát biểu nào sau đây đúng A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp 2. Chọn khái niệm đúng: A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime B. Monome là một mắt xích trong phẩn tử polime C. Monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime D. Monome là các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội 3. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng A. Các polime không bay hơi B. Đa số các polime khó tan trong các dung môi thông thường C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit 4. Trong những phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? 1/ Polipeptit là polime 2/ Protein là polime 3/ Protein là hợp chất cao phân tử 4/ Poliamit có chứa các liên kết peptit 5. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất B. Đa số chất dẻo ngoài thành phần cơ bản là polime còn có những thành phần khác C. Một số vậtliệu compozit chỉ là polime D. Vậtliệu compozit chứa polime và thành phần khác 6. Trong các ý kiến dưới đây ý kiến nào đúng A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo B. Thạch cao nhào nước rất dẻo có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo C. Thủy tinh hữu cơ(plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện ở những điều kiện nhất định, ở những đk khác chất dẻo có thể không dẻo 7. Chọn câu đúng (1) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có CTPT là (C 6 H 10 O 5 ) n (2) Không nên giặt quần áo được làm từ nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao (3) Để phân biệt da thật và da nhân tạo người ta dùng cách đốt (4) Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam (5) Tơ gồm 2 loại tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo (6) Tơ poliamit rất bền cơ học, bền với nhiệt và axit Các câu đúng là: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (3), (4), (6) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (5) 8. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren B. Toluen C. Propen D. Isopren 9. Chất không có khả năng phản ứng trùng ngưng là: A. Glyxin B. Axit terephtalic C. Axit axetic D. Etylen glicol 10. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. Poli (ure – fomalđehit) B. Teflon C. Poli (etylen terephtalat) D. Poli (phenol – fomalđehit) 11. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. Poli (metyl metacrylat) B. Poliacrylonitrin C. Polistyren D. Polipeptit 12.Polime CH 2 – CH có tên là: OCOCH 3 n A. Poli (metyl acrylat) B. Poli (vinyl axetat) C. Poli (metyl metacrylat) D. Poliacrylonitrin 13. Nhóm các vậtliệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. Cao su, nilon-6,6, tơ nitron B. Nilon-6,6, tơ lapsan, thủy tinh plexiglas C. Tơ axetat, nilon-6,6 D. Nilon-6,6, tơ lapsan, nilon-6 14. Cho các polime: (CH 2 –CH 2 ) n , (CH 2 –CH=CH–CH 2 ) n và (NH–[CH 2 ] 5 –CO) n Công thức các polime tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là: A. CH 2 =CH 2 , CH 3 –CH=CH–CH 3 , H 2 N–CH 2 –CH 2 –COOH B. CH 2 =CHCl, CH 3 –CH=CH–CH 3 , H 2 N–CH(NH 2 )–COOH C. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH–CH=CH 2 , H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH D. CH 2 =CH 2 , CH 3 –CH=C=CH 2 , H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH 15. Poli (ure – fomalđêhit) có công thức cấu tạo là: A. (NH–CO–NH–CH 2 ) n B. (CH 2 –CH) n OH CN C. CH 2 D. (HN[CH 2 ] 6 NH–CO[CH 2 ] 4 CO) n n 16. Poli (metyl metacrylat) có CTCT là: A. CH 3 B. CH 3 CH 2 – C CH 2 – C CH 3 O–CO n CH 3 CH 2 OCO n C. CH 2 – CH D. CH3 CH 3 OCO n CH 2 – C CH 3 COO n 17. Polime OH là thành phần chủ yếu của: CH 2 n A. Nhựa rezit B. Nhựa rezol C. Nhựa novolac D. Teflon 18. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp propen CH 3 –CH=CH 2 là: A. (CH 3 –CH–CH 2 ) n B. (CH 2 –CH 2 –CH 2 ) n C. (CH 3 –CH=CH 2 ) n D. CH 2 –CH CH 3 n 19. Trong các chất dưới đây, chất nào khi được thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin? A. (HN–CH 2 –CH 2 –CO) n B. (H 2 N–CH(CH 3 )–CO) n C. (HN–CH(CH 3 )–CO) n D. (H 2 N–CH 2 –CH 2 –CO) n 20. Có thể điều chế poli (vinyl ancol) bằng cách: A. Trùng hợp ancol vinylic B. Trùng ngưng etylen glicol C. Xà phòng hóa poli (vinyl axetat) D. A, B, C đều đúng 21. Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. Đepolime hóa B. Tác dụng với clo/ ánh sáng C. Tác dụng với dd NaOH D. Tác dụng với khí clo khi có mặt bột sắt 22. Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. Tơ nhân tạoB. Tơ bán tổng hợp C. Tơ thiên nhiên D. Tơ tổng hợp 23. Tơ visco không thuộc loại A. Tơ hóa học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo 24. Cho các loại tơ sau: . 1. (HN[CH 2 ] 6 NH–CO[CH 2 ] 4 CO) n 2. (NH–[CH 2 ] 5 –CO) n 3. [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n Tơ thuộc loại poliamit là: A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 3 D. 1, 2 25. Trong các loại tơ dưới đây chất nào là tơ nhân tạo? A. Tơ visco B. Tơ capron C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm 26. Nhựa phenol–phomalđehit (nhựa novolac) được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dd: A. CH 3 COOH trong môi trường axit B. CH 3 CHO trong môi trường axit C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit 27. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =CH–CH=CH 2 , C 6 H 5 –CH=CH 2 B. CH 2 =C(CH 3 )–CH=CH 2 , C 6 H 5 –CH=CH 2 C. CH 2 =CH–CH=CH 2 , lưu huỳnh D. CH 2 =CH–CH=CH 2 , CH 3 –CH=CH 2 28. Cao su sống (hay cao su thô) là: A. Cao su thiên nhiên B. Cao su chưa lưu hóa C. Cao su tổng hợp D. Cao su lưu hóa 29. Công thức của cao su isopren là: A. (CH 2 –CH=CH–CH 2 ) n B. (CH 2 –C(CH 3 )=CH–CH 2 ) n C. (CH 2 –CH=CH–CH 2 CH(C 6 H 5 )CH 2 ) n D. (CH 2 –CH=CH–CH 2 CH(CN)CH 2 ) n 30. Teflon là tên một loại polime được dùng làm A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Cao su tổng hợp D. Keo dán 31. Chất X có CTPT là C 4 H 8 O. Cho X tác dụng với H2 dư (Ni/ t 0 ) được chất Y. Đun Y với H 2 SO 4 ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poliisobutylen. Số CTCT của X thỏa mản đk trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 32. Chất X có CTPT C 8 H 10 O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hóa sau: X – H 2 O Y trùng hợp polistiren. Số CTCT của X thõa mãn điều kiện trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 33. Tính hệ số polimehóa của PE, biết phân tử khối trung bình là 420000: A. 6720 B. 15000 C. 16154 D. 14000 34. Tính hệ số polimehóa của PVC, biết phân tử khối trung bình là 250000 A. 4000 B. 8929 C. 3937 D. 5000 35. Tính hệ số polimehóa của xenlulozơ, biết phân tử khối trung bình là 1620000 A. 9000 B. 8000 C. 9500 D. 10000 36. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen – ađipamit) để chế tạo nilon-6,6 là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình của mỗi loại polime trên: A. 133 và 1544 B. 136 và 1544C. 265 và 1120D. 236 và 1430 37. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 38. Người ta tổng hợp poli (metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua 2 giai đoạn là este hóa (H %=60%) và trùng hợp (H%=80%). Khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime là: A. 2,15 tấn và 0,80 tấnB. 0,85 tấn và 0,40 tấnC. 1,72 tấn và 0,84 tấn D. 0,86 tấn và 0,42 tấn 39. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl 4 ) người ta nhân thấy cứ 1,05g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Hãy tính tỉ lệ giữa mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên A. 1 : 1B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 2 : 1 40. Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S– , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su? A. 23 B. 46 C. 64 D. 32 41. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH B. HOOC–[CH 2 ] 2 –CH(NH 2 ) –COOH C. HOOC–[CH 2 ] 4 –COOH và HO–[CH 2 ] 2 –OH D. HOOC–[CH 2 ] 4 –COOH và H 2 N–[CH 2 ] 6 –NH 2 42. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt là: A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 113 và 114 D. 121 và 152 43. Polime có cấu trúc dạng mạng không gian (mạng lưới) là: A. PE B. Amilopectin C. PVC D. Nhựa bakelit 44. Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. C 2 H 5 COOCH=CH 2 B. CH 2 =CHCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. CH 2 =CHCOOCH 3 45. Nilon-6,6 là một loại: A. Polieste B. Tơ axetat C. Tơ poliamit D. Tơ visco . ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 4 POLIME – VẬT LIỆU POLIME 1. Phát biểu nào sau đây đúng A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành B. Polime. ngoài thành phần cơ bản là polime còn có những thành phần khác C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime D. Vật liệu compozit chứa polime và thành phần khác