Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 1): Phần 1 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc

65 20 0
Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 1): Phần 1 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 1) được biên soạn với mục đích giúp người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh – thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây!

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT ThS LÊ THỊ HẢI NGỌC (Chủ biên) ThS CAO ĐÌNH LÀNH, ThS NGUYỄN THANH TÙNG ThS ĐẶNG THỊ VŨ HƯỜNG, CN MAI XUÂN HỢI Tài liệu học tập LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Phần 1) (Tái lần thứ ba; có chỉnh sửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2013 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Thị Hải Ngọc Tài liệu học tập: Luật thương mại Việt Nam / Lê Thị Hải Ngọc (ch.b.), Cao Đình Lành, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Thị Vũ Hường, Mai Xuân Hợi - Tái lần thứ - Huế : Đại học Huế - 21cm Thư mục: tr 178-179 Ph.1 - 2013 - 180tr Luật thương mại Việt Nam Tài liệu học tập 343.597 - dc14 DUF0050p-CIP Mã số sách: TK/97 - 2013/T3 LỜI NĨI ĐẦU Luật thương mại mơn học nghiên cứu hoạt động lĩnh vực kinh doanh – thương mại Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên ngành luật, người nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh – thương mại, ThS Lê Thị Hải Ngọc ThS Cao Đình Lành, ThS Nguyễn Thanh Tùng, ThS Đặng Thị Vũ Hường CN Mai Xuân Hợi biên soạn trao đổi góp ý hồn thiện tài liệu với mục đích giúp người học nắm bắt kiến thức pháp luật lĩnh vực kinh doanh – thương mại Trong trình biên soạn tập tài liệu này, tác giả tham khảo giáo trình tài liệu giảng dạy môn học các sở đào tạo Luật khác nước giới, tác giả cập nhật, bổ sung thêm nhiều vấn đề theo nội dung cụ thể Hy vọng sách giúp ích cho sinh viên, học viên q trình học tập, nghiên cứu mơn học Luật thương mại Trong trình biên soạn Tài liệu học tập, chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Nhóm tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ bạn đọc để lần tái sau hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu Tài liệu học tập Luật thương mại Việt Nam phần bạn đọc! Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên ThS Lê Thị Hải Ngọc MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 13 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 13 1.1 Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung 13 1.2 Trong kinh tế thị trường 14 VAI TRÒ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH-THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 18 2.1 Các yêu cầu khách quan kinh tế thị trường đặt luật thương mại pháp luật kinh doanh – thương mại 19 2.2 Đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam 20 2.3 Các nội dung kinh tế thị trường đòi hỏi luật thương mại pháp luật kinh doanh – thương mại phải đáp ứng 20 KHÁI NIỆM LUẬT THƯƠNG MẠI 21 3.1 Quan điểm Luật kinh tế, Luật thương mại, Luật kinh doanh 21 3.2 Khái niệm Luật thương mại 23 3.3 Đối tượng điều chỉnh Luật thương mại 24 3.4 Chủ thể Luật thương mại 28 NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 31 4.1 Khái niệm 31 4.2 Các loại nguồn Luật thương mại 31 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ 36 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ 36 1.1 Khái niệm 36 1.2 Đặc điểm 37 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ 2.1 Tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi hợp tác xã 2.2 Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên Hợp tác xã 39 40 40 2.3 Dân chủ, bình đẳng công khai 40 2.4 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi 40 2.5 Thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ 41 2.6 Bảo đảm công tác đào tạo, giáo dục bồi dưỡng cho thành viên Hợp tác xã 41 2.7 Hợp tác phát triển cộng đồng 41 THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ 41 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ 47 4.1 Điều kiện trở thành thành viên, hợp tác xã thành viên 47 4.2 Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã 48 4.3 Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên 49 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG HỢP TÁC XÃ 51 5.1 Đại hội thành viên 51 5.2 Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 55 5.3 Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 58 5.4 Ban kiểm soát, kiểm sốt viên CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH VÀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG HỢP TÁC XÃ 59 60 6.1 Vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 61 6.2 Xử lý khoản lỗ, khoản nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 64 6.3 Phân phối thu nhập 65 TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN HỢP TÁC XÃ 65 7.1 Tổ chức lại hợp tác xã 65 7.2 Giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 66 7.3 Phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 68 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH 69 A PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 69 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 69 1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 69 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 70 THÀNH LẬP, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHỆP TƯ NHÂN 72 2.1 Thành lập doanh nghiệp tư nhân 72 2.2 Giải thể doanh nghiệp tư nhân 75 2.3 Phá sản doanh nghiệp 78 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CHỦ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 78 3.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân 78 3.2 Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân 80 B PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH 82 KHÁI QUÁT VỀ HỘ KINH DOANH 82 1.1 Khái niệm 82 1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh 83 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH 85 2.1 Điều kiện đăng ký kinh doanh 85 2.2 Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh 86 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ KINH DOANH 89 3.1 Quyền hộ kinh doanh 89 3.2 Nghĩa vụ hộ kinh doanh 89 CÁC QUY ĐỊNH KHÁC VỀ VIỆC THAY ĐỔI, TẠM NGỪNG VÀ CHẤM DỨT KINH DOANH CỦA HỘ KINH DOANH 90 4.1 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 90 4.2 Tạm ngừng kinh doanh 90 4.3 Chấm dứt hoạt động kinh doanh 92 4.4 Hết hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 92 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY 93 A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY 93 SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY 93 1.1 Khái niệm đặc điểm công ty 93 1.2 Sự đời công ty luật cơng ty 94 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Công ty đối nhân 96 96 2.2 Cơng ty đối vốn B CƠNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 103 108 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TY THEO LUẬT 109 DOANH NGHIỆP 2005 1.1 Thành lập đăng ký kinh doanh 109 1.2 Quyền nghĩa vụ công ty 115 1.3 Tổ chức lại công ty 117 1.4 Giải thể công ty 119 1.5 Phá sản công ty 122 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 122 2.1 Công ty cổ phần 122 2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 138 2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 155 2.4 Công ty hợp danh 162 MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG ƠN TẬP 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 Chương KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Luật Kinh tế (hiện gọi Luật Thương mại) hình thành trước hết dựa sở tiếp thu thành lý luận Luật kinh tế Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước Theo quan niệm truyền thống nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Luật kinh tế trước coi ngành luật độc lập, điều chỉnh quan hệ phát sinh trình quản lý, lãnh đạo kinh tế Nhà nước tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Luật kinh tế coi là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình lãnh đạo thực hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa với Như vậy, Luật kinh tế ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu tổ chức xã hội chủ nghĩa với trình lãnh đạo thực hoạt động sản xuất kinh doanh nên chủ thể Luật kinh tế chủ yếu tổ chức xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, việc kinh doanh chủ yếu tổ chức thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thực Do vậy, Luật kinh tế thời kỳ chủ yếu tập trung ghi nhận chế Luật thương mại trước gọi Luật kinh tế 13 Xác định giá trị tài sản tài sản không chia; Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; 10 Việc thành viên hội đồng quản trị đồng thời giám đốc (tổng giám đốc) thuê giám đốc (tổng giám đốc); 11 Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát, thành viên ban kiểm soát kiểm soát viên; tăng, giảm số lượng thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát; 12 Chuyển nhượng, lý, xử lý tài sản cố định; 13 Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; 14 Sửa đổi, bổ sung điều lệ; 15 Mức thù lao, tiền thưởng thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát kiểm sốt viên; tiền cơng, tiền lương tiền thưởng giám đốc (tổng giám đốc), phó giám đốc (phó tổng giám đốc) chức danh quản lý khác theo quy định điều lệ; 16 Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định; 17 Những nội dung khác hội đồng quản trị, ban kiểm sốt kiểm sốt viên phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đề nghị - Biểu đại hội thành viên Luật HTX quy định nội dung sau đại hội thành viên thơng qua có 75% tổng số đại biểu có mặt biểu tán thành: a) Sửa đổi, bổ sung điều lệ; b) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; c) Đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 54 Các nội dung không thuộc quy định thông qua có 50% tổng số đại biểu biểu tán thành Mỗi thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên tham dự đại hội thành viên có phiếu biểu Phiếu biểu có giá trị ngang nhau, khơng phụ thuộc vào số vốn góp hay chức vụ thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên 5.2 Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Khái niệm Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hội nghị thành lập đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín Hội đồng quản trị gồm chủ tịch thành viên, số lượng thành viên hội đồng quản trị điều lệ quy định tối thiểu 03 người, tối đa 15 người Nhiệm kỳ hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tối thiểu 02 năm, tối đa 05 năm Hội đồng quản trị sử dụng dấu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để thực quyền hạn nhiệm vụ theo quy định pháp luật Hội đồng quản trị hợp tác xã hợp định kỳ theo quy định điều lệ 03 tháng lần; hội đồng quản trị liên hiệp hợp tác xã họp định kỳ theo quy định điều lệ 06 tháng lần chủ tịch hội đồng quản trị thành viên hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập Hội đồng quản trị họp bất thường có u cầu phần ba tổng số thành viên hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Cuộc họp hội đồng quản trị thực sau: Cuộc họp hội đồng quản trị tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên hội đồng quản trị tham dự Quyết định hội 55 đồng quản trị thông qua theo nguyên tắc đa số, thành viên có phiếu biểu có giá trị ngang nhau; Trường hợp triệu tập họp hội đồng quản trị theo định kỳ không đủ số thành viên tham dự theo quy định, chủ tịch hội đồng quản trị phải triệu tập họp hội đồng quản trị lần hai thời gian không 15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần đầu Sau hai lần triệu tập họp mà không đủ số thành viên tham dự, hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên bất thường thời hạn không 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần hai để xem xét tư cách thành viên hội đồng quản trị khơng tham dự họp có biện pháp xử lý; chủ tịch hội đồng quản trị báo cáo đại hội thành viên gần để xem xét tư cách thành viên hội đồng quản trị không tham dự họp biện pháp xử lý; Nội dung kết luận họp hội đồng quản trị phải ghi biên bản; biên họp hội đồng quản trị phải có chữ ký chủ tọa thư ký phiên họp Chủ tọa thư ký liên đới chịu trách nhiệm tính xác trung thực biên Đối với nội dung mà hội đồng quản trị khơng định trình đại hội thành viên định Thành viên hội đồng quản trị có quyền bảo lưu ý kiến ghi vào biên họp - Quyền hạn nhiệm vụ hội đồng quản trị Quyết định tổ chức phận giúp việc, đơn vị trực thuộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định điều lệ Tổ chức thực nghị đại hội thành viên đánh giá kết hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, Chuẩn bị trình đại hội thành viên sửa đổi, bổ sung điều lệ, báo cáo kết hoạt động, phương án sản xuất, kinh doanh phương án phân phối thu nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; báo cáo hoạt động hội đồng quản trị Trình đại hội thành viên xem xét, thơng qua báo cáo tài chính; việc quản lý, sử dụng quỹ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 56 Trình đại hội thành viên phương án mức thù lao, tiền thưởng thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm sốt kiểm sốt viên; mức tiền cơng, tiền lương tiền thưởng giám đốc (tổng giám đốc), phó giám đốc (phó tổng giám đốc) Chuyển nhượng, lý, xử lý tài sản lưu động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo thẩm quyền đại hội thành viên giao Kết nạp thành viên mới, giải việc chấm dứt tư cách thành viên quy định Luật HTX báo cáo đại hội thành viên Đánh giá hiệu hoạt động giám đốc (tổng giám đốc), phó giám đốc (phó tổng giám đốc) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê chấm dứt hợp đồng thuê giám đốc (tổng giám đốc) theo nghị đại hội thành viên 10 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê chấm dứt hợp đồng thuê phó giám đốc (phó tổng giám đốc) chức danh khác theo đề nghị giám đốc (tổng giám đốc) điều lệ không quy định khác 11 Khen thưởng, kỷ luật thành viên, hợp tác xã thành viên; khen thưởng cá nhân, tổ chức thành viên, hợp tác xã thành viên có cơng xây dựng, phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 12 Thông báo tới thành viên, hợp tác xã thành viên nghị quyết, định đại hội thành viên, hội đồng quản trị 13 Ban hành quy chế hoạt động hội đồng quản trị để thực quyền nhiệm vụ giao 14 Thực quyền, nhiệm vụ khác theo quy định điều lệ, nghị đại hội thành viên chịu trách nhiệm định trước đại hội thành viên trước pháp luật - Quyền hạn nhiệm vụ chủ tịch hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, có quyền nhiệm vụ sau: 57 Lập chương trình, kế hoạch hoạt động hội đồng quản trị phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng quản trị Chuẩn bị nội dung, chương trình, triệu tập chủ trì họp hội đồng quản trị, đại hội thành viên trừ trường hợp Luật hợp tác xã điều lệ có quy định khác Chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên hội đồng quản trị nhiệm vụ giao Ký văn hội đồng quản trị theo quy định pháp luật điều lệ Thực quyền hạn nhiệm vụ khác theo quy định Luật hợp tác xã điều lệ 5.3 Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Giám đốc (tổng giám đốc) người điều hành hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn nhiệm vụ sau đây: a) Tổ chức thực phương án sản xuất, kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Thực nghị đại hội thành viên, định hội đồng quản trị; c) Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy quyền chủ tịch hội đồng quản trị; d) Trình hội đồng quản trị báo cáo tài năm; đ) Xây dựng phương án tổ chức phận giúp việc, đơn vị trực thuộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị định; e) Tuyển dụng lao động theo định hội đồng quản trị; g) Thực quyền hạn nhiệm vụ khác quy định điều lệ, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 58 Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã th ngồi việc thực quyền hạn nhiệm vụ quy định khoản Điều phải thực quyền hạn nhiệm vụ theo hợp đồng lao động mời tham gia họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị 5.4 Ban kiểm soát, kiểm soát viên Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ Ban kiểm soát kiểm soát viên đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín Số lượng thành viên ban kiểm soát đại hội thành viên định khơng q 07 người Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10 hợp tác xã thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát Đối với hợp tác xã có 30 thành viên, liên hiệp hợp tác xã có 10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát kiểm soát viên điều lệ quy định Trưởng ban kiểm soát đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ ban kiểm soát kiểm soát viên theo nhiệm kỳ hội đồng quản trị Ban kiểm soát kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây: a) Kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ; b) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, định đại hội thành viên, hội đồng quản trị quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; c) Giám sát hoạt động hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định pháp luật, điều lệ, nghị đại hội thành viên, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; 59 d) Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân phối thu nhập, xử lý khoản lỗ, sử dụng quỹ, tài sản, vốn vay hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khoản hỗ trợ Nhà nước; đ) Thẩm định báo cáo kết sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài năm hội đồng quản trị trước trình đại hội thành viên; e) Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải theo thẩm quyền kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải theo thẩm quyền; g) Trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên tham dự họp hội đồng quản trị không quyền biểu quyết; h) Thông báo cho hội đồng quản trị báo cáo trước đại hội thành viên kết kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) khắc phục yếu kém, vi phạm hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; i) Yêu cầu cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát không sử dụng tài liệu, thơng tin vào mục đích khác; k) Chuẩn bị chương trình triệu tập đại hội thành viên bất thường theo quy định Luật hợp tác xã; l) Thực quyền hạn nhiệm vụ khác theo quy định Luật hợp tác xã điều lệ Thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên hưởng thù lao trả chi phí cần thiết khác q trình thực nhiệm vụ Ban kiểm soát kiểm soát viên sử dụng dấu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để thực nhiệm vụ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH VÀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG HỢP TÁC XÃ Đây chế định ghi nhận đổi pháp luật hợp tác xã nước ta, bao gồm nội dung vốn, quỹ tài sản hợp tác xã, 60 xử lý tài sản vốn hợp tác xã giải thể, phân phối lãi, xử lý khoản lỗ 6.1 Vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Vốn góp giấy chứng nhận vốn góp Vốn góp tiền đồng Việt Nam, loại tài sản khác quy đổi tiền đồng Việt Nam bao gồm ngoại tệ, vật, giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ loại giấy tờ có giá thời điểm góp vốn Giá trị vốn góp loại tài sản khác xác định theo nguyên tắc thỏa thuận hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với thành viên, hợp tác xã thành viên thông qua tổ chức thẩm định Theo quy định Luật hợp tác xã 2012, hợp tác xã, vốn góp thành viên thực theo thỏa thuận theo quy định điều lệ không 20% vốn điều lệ hợp tác xã Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp hợp tác xã thành viên thực theo thỏa thuận theo quy định điều lệ không 30% vốn điều lệ liên hiệp hợp tác xã Thời hạn, hình thức mức góp vốn điều lệ theo quy định điều lệ, thời hạn góp đủ vốn không vượt 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kể từ ngày kết nạp Khi góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận vốn góp Giấy chứng nhận vốn góp có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Số ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; c) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hộ chiếu thành viên cá nhân người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình Trường hợp thành viên pháp nhân phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số định thành lập số đăng ký; họ, tên, địa thường 61 trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hộ chiếu người đại diện theo pháp luật pháp nhân Đối với hợp tác xã thành viên phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã thành viên; họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hộ chiếu người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên; d) Tổng số vốn góp; thời điểm góp vốn; đ) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Vốn hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Vốn hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm vốn góp thành viên, hợp tác xã thành viên, vốn huy động, vốn tích luỹ, quỹ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; khoản trợ cấp, hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; tặng, cho nguồn thu hợp pháp khác Điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng vốn hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phù hợp với quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Việc sử dụng vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp phủ quy định - Huy động vốn khoản trợ cấp Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ưu tiên huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã thành viên để đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh sở thỏa thuận với thành viên, hợp tác xã thành viên Trường hợp huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã thành viên chưa đáp ứng đủ nhu cầu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã huy động vốn từ nguồn khác theo quy định pháp luật điều lệ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tiếp nhận khoản trợ cấp, hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước theo thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật Việc quản lý khoản trợ cấp, hỗ trợ Nhà nước thực sau: 62 a) Khoản trợ cấp, hỗ trợ khơng hồn lại Nhà nước tính vào tài sản khơng chia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Khoản hỗ trợ Nhà nước phải hồn lại tính vào số nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Việc quản lý, sử dụng khoản trợ cấp, hỗ trợ có yếu tố nước ngồi phải phù hợp với quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Tăng, giảm vốn điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Vốn điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tăng trường hợp đại hội thành viên định tăng mức vốn góp tối thiểu huy động thêm vốn góp thành viên, hợp tác xã thành viên kết nạp thành viên, hợp tác xã thành viên Vốn điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giảm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trả lại vốn góp cho thành viên, hợp tác xã thành viên Trường hợp vốn điều lệ giảm mà có thành viên, hợp tác xã thành viên có vốn góp vượt mức vốn góp tối đa theo quy định Luật phải trả lại phần vốn vượt mức vốn góp tối đa theo quy định Luật huy động thêm vốn thành viên, hợp tác xã thành, viên khác kết nạp thành viên, hợp tác xã thành viên để bảo đảm tỷ lệ vốn góp tối đa theo quy định Luật điều lệ Đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động ngành, nghề yêu cầu phải có vốn pháp định vốn điều lệ sau giảm không thấp vốn pháp định áp dụng ngành, nghề - Về tài sản hợp tác xã Tài sản thuộc sở hữu hợp tác xã hình thành từ vốn hoạt động hợp tác xã Việc quản lý, sử dụng tài sản hợp tác xã, kể việc mua, bán, chuyển nhượng, cho, tặng, biếu hình thức khác phải thực theo quy định Điều lệ Quy chế quản lý tài hợp tác xã, nghị Đại hội xã viên quy định pháp luật có liên quan quản lý tài Các cơng trình kết cấu hạ tầng, vật kiến trúc, cơng trình phúc lợi văn hố, xã hội phục vụ chung cho cộng đồng dân cư địa bàn 63 hình thành từ quỹ phát triển sản xuất; quỹ phúc lợi; nguồn vốn nhà nước, tổ chức, cá nhân nước trợ cấp khơng hồn lại; q biếu, tặng tài sản không chia hợp tác xã 6.2 Xử lý khoản lỗ, khoản nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Hợp tác xã 2012 quy định: kết thúc năm tài chính, phát sinh lỗ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải xử lý giảm lỗ theo quy định pháp luật Trường hợp xử lý giảm lỗ khơng đủ sử dụng quỹ dự phịng tài để bù đắp; chưa đủ khoản lỗ cịn lại chuyển sang năm sau; khoản lỗ trừ vào thu nhập tính thuế Thời gian chuyển khoản lỗ thực theo quy định pháp luật thuế Các khoản nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã xử lý theo quy định pháp luật điều lệ Trình tự xử lý vốn, tài sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sau: a) Thu hồi tài sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Thanh lý tài sản, trừ phần tài sản không chia; c) Thanh toán khoản nợ phải trả thực nghĩa vụ tài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Việc xử lý tài sản lại, trừ tài sản không chia thực theo thứ tự ưu tiên sau đây: a) Thanh tốn chi phí giải thể, bao gồm khoản chi cho việc thu hồi lý tài sản; b) Thanh toán nợ lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội người lao động; c) Thanh tốn khoản nợ có bảo đảm theo quy định pháp luật; d) Thanh toán khoản nợ không bảo đảm; đ) Giá trị tài sản cịn lại hồn trả cho thành viên, hợp tác xã thành viên theo tỷ lệ vốn góp tổng số vốn điều lệ Việc xử lý tài sản thực theo thứ tự ưu tiên quy định Trường hợp giá trị tài sản cịn lại khơng đủ để toán khoản nợ thuộc hàng ưu tiên tốn thực tốn phần theo tỷ lệ tương ứng với khoản nợ trả hàng ưu 64 tiên Chính phủ quy định việc xử lý tài sản không chia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải thể, phá sản 6.3 Phân phối thu nhập Theo qui định Luật hợp tác xã 2012, sau hồn thành nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật, thu nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phân phối sau: Trích lập quỹ đầu tư phát triển với tỷ lệ không thấp 20% thu nhập; trích lập quỹ dự phịng tài với tỷ lệ khơng thấp 5% thu nhập; Trích lập quỹ khác đo đại hội thành viên định; Thu nhập lại sau trích lập quỹ theo quy định pháp luật phân phối cho thành viên, hợp tác xã thành viên theo nguyên tắc sau dây: a) Chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên, hợp tác xã thành viên; theo cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm; b) Phần cịn lại chia theo vốn góp; c) Tỷ lệ phương thức phân phối cụ thể điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định; Thu nhập phân phối cho thành viên, hợp tác xã thành viên tài sản thuộc sở hữu thành viên, hợp tác xã thành viên Thành viên, hợp tác xã thành viên giao thu nhập phân phối cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quản lý, sử dụng theo thỏa thuận với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN HỢP TÁC XÃ 7.1 Tổ chức lại hợp tác xã Sau thời gian vào hoạt động, tác động yếu tố chủ quan khách quan, nhiều HTX xuất nhu cầu tổ chức lại HTX Theo thông lệ, việc tổ chức lại HTX diễn hình 65 thức như: chia, tách HTX hợp nhất, sáp nhập HTX Quyết định tổ chức lại HTX thuộc thẩm quyền định Đại hội xã viên - Chia, tách hợp tác xã Chia hợp tác xã biện pháp tổ chức lại HTX, theo HTX tổ chức lại (HTX bị chia) chia thành hai hay nhiều HTX, qua cho đời HTX (HTX chia) kết thúc tồn HTX bị chia Tách hợp tác xã biện pháp tổ chức lại HTX, theo HTX tổ chức lại (HTX bị tách) tách hành hai hay nhiều HTX, qua cho đời HTX (HTX chia) HTX bị tách tiếp tục tồn Thủ tục chia, tách HTX quy định cụ thể Điều 52 Luật HTX năm 2012 - Hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã Hợp hợp tác xã: Là việc hai hay nhiều HTX (HTX bị hợp nhất) định chuyển toàn tài sản, quyền nghĩa vụ sang HTX họ thành lập (HTX hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn HTX bị hợp Thủ tục hợp HTX quy định cụ thể khoản 1Điều 53 Luật HTX 2012 Sáp nhập hợp tác xã: Là việc HTX (HTX bị sáp nhập) chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang HTX khác (HTX sáp nhập), đồng thời chấm dứt tồn (các) HTX bị sáp nhập Thủ tục hợp hợp tác xã quy định cụ thể khoản 2Điều 53 Luật HTX năm 2012 7.2 Giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Giải thể hợp tác xã việc chấm dứt tồn hoạt động HTX Các quy định pháp luật giải thể bao gồm hai nội dung là: Các trường hợp giải thể thủ tục giải thể - Giải thể tự nguyện 66 Đại hội thành viên, hợp tác xã thành viên định việc giải thể tự nguyện thành lập hội đồng giải thể tự nguyện Hội đồng giải thể tự nguyện gồm đại diện hội đồng quản trị, ban kiểm soát kiểm soát viên, ban điều hành, đại diện thành viên, hợp tác xã thành viên Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đại hội thành viên nghị giải thể tự nguyện, hội đồng giải thể tự nguyện có trách nhiệm thực công việc sau đây: - Thông báo việc giải thể tới quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đăng báo địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động 03 số liên tiếp việc giải thể; - Thơng báo tới tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thời hạn toán nợ, lý hợp đồng; thực việc xử lý tài sản vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định Điều 49 Luật - Giải thể bắt buộc Ủy ban nhân dân cấp với quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định giải thể bắt buộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thuộc trường hợp sau đây: a) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không hoạt động 12 tháng liên tục; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không bảo đảm đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật 12 tháng liên tục; c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không tổ chức đại hội thành viên thường niên 18 tháng liên tục mà khơng có lý do; b) Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký; đ) Theo định Tòa án Thủ tục giải thể bắt buộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sau: Ủy ban nhân dân cấp với quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định giải thể 67 thành lập hội đồng giải thể Chủ tịch hội đồng giải thể đại diện Ủy ban nhân dân; ủy viên thường trực đại diện quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký; ủy viên khác đại diện quan nhà nước chuyên ngành cấp, tổ chức đại diện, liên minh hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nếu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên liên minh), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đóng trụ sở, hội đồng quản trị, ban kiểm soát kiểm soát viên, thành viên, hợp tác xã thành viên; Hồ sơ giải thể bắt buộc gồm định giải thể bắt buộc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày định giải thể bắt buộc, hội đồng giải thể có trách nhiệm thực công việc sau đây: đăng báo địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đăng ký 03 số liên tiếp định giải thể bắt buộc; thông báo tới tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã việc giải thể thời hạn toán nợ, lý hợp đồng; xử lý tài sản vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định Ngay sau hoàn thành việc giải thể theo quy định khoản 1, khoản Điều này, hội đồng giải thể phải nộp 01 hồ sơ việc giải thể, dấu gốc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tới quan cấp giấy chứng nhận đăng ký Việc xử lý tài liệu khác thực theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải xóa tên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sổ đăng ký Trong trường hợp không đồng ý với định giải thể bắt buộc, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có quyền khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật 7.3 Phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Việc giải phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thực theo quy định pháp luật phá sản, trừ việc giải tài sản không chia quy định khoản Điều 48 Luật hợp tác xã 68 ... học Huế - 21cm Thư mục: tr 17 8 -1 7 9 Ph .1 - 2 013 - 18 0tr Luật thương mại Việt Nam Tài liệu học tập 343.597 - dc14 DUF0050p-CIP Mã số sách: TK/97 - 2 013 /T3 LỜI NĨI ĐẦU Luật thương mại mơn học nghiên... gia Việt Nam Lê Thị Hải Ngọc Tài liệu học tập: Luật thương mại Việt Nam / Lê Thị Hải Ngọc (ch.b.), Cao Đình Lành, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Thị Vũ Hường, Mai Xuân Hợi - Tái lần thứ - Huế : Đại học. .. CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 13 1. 1 Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung 13 1. 2 Trong kinh tế thị trường 14 VAI TRÒ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH-THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan