Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam - Bài 1: Khái niệm chung về luật dân sự Việt Nam nội dung của bài giảng này trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự; phân biệt được đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự với một số ngành luật khác; các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự và nhận diện được nguồn của Luật Dân sự; điều kiện áp dụng luật, áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng tập quán, áp dụng án lệ và lẽ công bằng.
Trang 1TOPICA
CU’ NHAN TRY TUYEN, UY TIN QUOC TE
BAI 1
KHAI NIEM CHUNG VE
LUAT DAN SU’ VIET NAM
Trang 2MUC TIEU BAI HOC
Trinh bay được đối tượng
điêu chỉnh và phương pháp
điêu chỉnh của Luật Dân sự
Nắm được các nguyên tắc cơ bản
của Luật Dân sự và nhận diện được nguồn của Luật Dân sự
TOPICA CD
CỬ NHÂN TRỰC TUYÉN, UY TIN QUOC TE
Phân biệt được đối tượng và
phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự với một số nghành luật khác
Phân tích được điều kiện áp dụng luật, áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng tập quán, áp dụng án lệ
Trang 3CAU TRUC NOI DUNG TOPICA OD CU’ NHAN TRY TUYEN, UY TIN QUOC TE
Đối tượng điều chỉnh của Luật
ˆ Nguôn Luật dân sự dân sự Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật, án lệ, lẽ công bàng Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Hệ thống pháp luật dân sự và
Các nguyên tắc của Luật Dân sự Ta
Khoa học luật dân sự
Sơ lược quá trình phát triển của
Trang 4TOPICA GMD Ử NHÂN TRỰC TUYÉN, UY TÍN QUÓC TE
1.1 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
Khái niệm
Trang 5ˆ UNI
1.1.1 KHÁI NIỆM Orne
Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những quan hệ được
hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản
Trang 6TOPICA GMD Ử NHÂN TRỰC TUYÉN, UY TÍN QUÓC TE
Trang 7ˆ a a > " TOPICA OI
1.1.2 PHAN LOAI DOI TUONG DIEU CHÍNH (tiếp theo) TOPICA Wixi
Trang 8Ạ < = : sac © UNI
1.1.2 PHAN LOAI DOI TUONG DIEU CHINH (tiép theo) TOPICA CM
a Quan hé tai san
Quan hé tai san
Quan hệ
bôi thường thiệt hại
Quan hệ sở hữu Quan hệ NV và HĐ
Trang 9
^ se an ; S TOPICA Ol
1.1.2 PHAN LOAI DOI TUONG DIEU CHINH (tiép theo) TOPICA WMD
b Quan hé nhan than
° Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người liên quan đến một giá trị nhân thân của cá nhân hay pháp nhân
° Đặc điểm:
5 Quan hệ nhân thân luôn xuất phát từ một giá trị nhân thân, đó là giá trị tinh thần gắn với
con người;
5 Trong quan hệ nhân thân, chỉ một bên chủ thể được xác định, bên còn lại là tất cả các chủ thể khác phải tôn trọng quyền nhân thân của chủ thể khác > Quan hệ nhân thân là quan hệ tuyệt đối;
5 Quyền nhân thân gắn liền với mỗi chủ thể nhất định, về nguyên tắc không thể chuyển giao Tuy nhiên, trong một số trường hợp quyền nhân thân có thể dịch chuyển theo quy định pháp luật
Trang 10= rn = > ca TOPICA Ul
1.1.2 PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo) TOPICA UX
b Quan hé nhan than
Phan loai quan hé nhan than
Quan hé nhan than Quan hé nhan than
Tiêu chí 2 z„e® x > nw 2 z„e® a) >
gan với tài sản khong gan với tài sản
Là những giá trị nhân thân khi | Là những giá trị nhân thân mà việc xác được xác lập sẽ làm phát sinh các | lập trên thực tế không làm phát sinh
quyên tài sản các lợi ích về tài sản cho chủ thể quyền
Có thể chuyển dịch cho người khác | Không thể chuyển giao cho người khác
Tính chất theo quy định của pháp luật : : ae thông qua các giao dịch dần sự mn ,
Trang 11force TRỰC TUYEN, UY TIN QUOC TE
1.1.2 PHAN LOAI DOI TUONG DIEU CHINH (tiép theo)
b Quan hé nhan than
Phân biệt với quan hệ nhân thân do các ngành luật khác điều chỉnh
Điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng cách quy định những giá trị nhân thân nào là quyền
nhân thân, trình tự thực hiện,
giới hạn của các quyền nhân thân đó, đồng thời quy định các
biện pháp thực hiện, bảo vệ
quyên nhân thân
Điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng cách quy định về trình tự, thủ tục để xác định các quyền nhân thân: phong các
danh hiệu 19 quý Nhà nước, tặng thưởng các nhuân huy chương, công nhận các chức danh, Điều chỉnh quan hệ nhân thân bằng cách quy định những tội phạm xâm phạm quyền nhân thân như: tội vu khống, tội làm
nhục người khác,
Trang 12ws > > nn UNI
1.2 PHƯƠNG PHAP ĐIEU CHÍNH CUA LUAT DAN SU’ TOPICA (XE
Khái niệm phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
Trang 13
ˆ ‹ ws > > nn UNI
1.2.1 KHA] NIEM PHUONG PHAP DIEU CHINH CUA LUAT DAN SU TOPICA CM
Phương pháp điêu chỉnh của Luật Dân sự là những cách
thức, biện pháp mà nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát
sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước, phù hợp
với ba lợi ích Nhà nước, xã hội và cá nhân
Trang 14
x + ws > > nn ey
1.2.2 DAC DIEM PHUONG PHAP DIEU CHINH CUA LUAT DAN SU TU th
Pháp luật ghi nhận sự bình đẳng về địa vị pháp lý giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự;
Các chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia vào các giao dịch Tuy nhiên việc định đoạt đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không được xâm
phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng;
Pháp luật ghi nhận biện pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là biện pháp thương lượng, hòa giải Toà án chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của nguyên đơn;
Khi các chủ thể vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự và đó là trách nhiệm tài sản
Trang 15- ^ * > n n SINT
1.3 CAC NGUYEN TAC CUA LUAT DAN SU TOPICA XD
Nguyén tac binh đẳng
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết,
thỏa thuận
Nguyên tắc thiện chí, trung thực
lợi n tắc tôn trọng lợi ích quoc gla,
` cộng, quyền n và lợi ích hợp phap
của người khác
Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm
dân sự
Trang 16< NI ~TẮc c† Â~ nà = TOPICA Ch
1.3 CAC NGUYEN TAC CUA LUAT DAN SU (tiép theo) TOPICA WN
Nguyén tac binh dang
Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật
bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điêu cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể
khác tôn trọng
Trang 17, me a " TOPICA Gl 1.3 CAC NGUYEN TAC CUA LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo) TOPICA CONE
Nguyên tắc thiện chí, trung thực
Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự
của mình một cách thiện chí, trung thực
Nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác
Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự
Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự
Trang 18
` ae TOPICA GLI
1.4 NGUON LUAT DAN SU loricAcy
Khái niệm nguôn của Luật Dân sự
Phân loại nguôn của Luật Dân sự
Trang 19
‹ ˆ se > nn UNI
1.4.1 KHA] NIEM NGUON CUA LUAT DAN SỰ TOPICA UX
Nguồn của Luật Dân sự là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một
trình tự nhất định có chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự
° Dấu hiệu của nguồn:
5 Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
”= Có chứa đựng các quy phạm pháp luật dần sự; 5 Ban hành theo trình tự thủ tục luật định
Trang 20ˆ » > nn UNI
1.4.2 PHAN LOAI NGUON CUA LUAT DAN SU’ TOPICA UX
° Hiến pháp là đạo luật cơ bản của hệ thống pháp luật Tất cả các văn bản luật có hiệu lực thấp
hơn Hiến pháp khi ban hành đều phải phù hợp với Hiến pháp Trên cơ sở các quy định chung trong Hiến pháp, Bộ Luật dân sự đã cụ thể hóa;
° Bộ Luật dân sự là nguồn chủ yếu, trực tiếp và quan trọng nhất của luật dân sự;
° Các Luật, bộ luật liên quan;
Ví dụ: Bộ luật Tố tụng dân sự; Luật Hôn nhân - Gia đình ° Các văn bản dưới luật;
° Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị định của Chính phủ; Nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Trang 21Am na Ạ SA CÁ TOPICA GD 1.5 AP DUNG LUAT DAN SU’, AP DUNG TAP QUAN, AP DUNG crn rye Ten a
TU'ONG TU’ PHAP LUAT, AN LE, LE CONG BANG
Áp dụng luật dân sự
Phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
Khái niệm đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
Phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
Trang 22, nn © UNI
1.5.1 AP DUNG LUAT DAN SU’ TOPICA WMD
a Khái niệm
Áp dụng luật dân sự là những hoạt động cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào
những sự kiện thực tế đã xảy ra, dựa vào những quy phạm pháp luật phù hợp với sự kiện thực tế đó để đưa ra quyết đinh phù hợp những quy định của pháp luật
b Điều kiện của áp dụng Luật Dân sự
° Có tranh chấp quan hệ dân sự cân giải quyết;
° Có quy định tương ứng của luật dân sự để giải quyết
c Hậu quả của áp dụng Luật Dân sự
° Công nhận hay bác bỏ một quyên dân sự; ° Xác lập một nghĩa vụ cho một chủ thể;
° Ap dung cac biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể
Trang 23‹ a ‹ TOPICA Gil
1.5.2 AP DUNG TAP QUAN TOPICA UMD
a Khái niệm
Áp dụng tập quán là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng tập quán để giải quyết một việc dân sự cụ thể mà chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh
Vi du: Tap quan sur dụng các đơn vị đo lường ở miền nam như gia lúa, một chục bằng 12,
b Điều kiện áp dụng tập quán
° Xảy ra tranh chấp thuộc lĩnh vực dân sự cần được giải quyết; ° Pháp luật không quy định, các bên không thoả thuận;
° Tập quán không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
Trang 24, > , ˆ TOPICA Gl
1.5.3 ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TƯƠNG TỰ CÚA PHÁP LUẬT TOPICA WMD
a Khái niệm
Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pháp luật hoặc căn cứ vào tinh thần chung của pháp luật để giải quyết các tranh chấp đang xảy ra khi các tranh chấp này chưa được các quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh
b Điều kiện áp dụng
° Xảy ra tranh chấp thuộc lĩnh vực dân sự cần được giải quyết;
° Pháp luật không quy định, các bên không thoả thuận Đồng thời, không có tập quan để giải quyết vụ việc;
° Có quy phạm pháp luật khác điều chỉnh quan hệ tương tự với quan hệ cần điều chỉnh
Trang 25cow * UNI
1.5.4 AP DUNG AN LE, LE CONG BANG TOPICA WN
a Khái niệm
° Án lệ được hiểu là đường lối giải thích và áp dụng luật pháp của các tòa án trong các
vụ việc tranh chấp Án lệ có các đặc điểm: (¡) Án lệ do tòa án tạo ra trong qua trình xét xử; (ii) Án
lệ được hình thành phải mang tính mới Các quy tắc giải quyết được đưa ra chưa có trước đó;
° Lễ công bằng, theo khoản 3 Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự “được xác định trên cơ sở lẽ phải được xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị và
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các đương sự”
b Điều kiện của áp dụng Luật Dân sự
° Tranh chấp thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự;
° Không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh; đồng thời không có tập quán hay
quy định tương tự để giải quyết vụ việc
Trang 27nw - nn UNI
1.6.1 HE THONG PHAP LUAT DAN SỰ TOPICA CME
° Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trên cơ sở
bình đẳng, độc lập giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ đó
°® Cau tao:
=" Phan chung: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các vấn đê chung nhất và xuyên suốt toàn bộ hệ thống pháp luật dân sự;
5 Phân riêng: Bao gồm các nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ và tạo
thành các chế định của luật dân sự: Chế định về tài sản và quyên sở hữu; Chế định nghĩa vụ và hợp đồng dân sự; Chế định thừa kế; Chế định về sở hữu trí tuệ
Trang 28n n SINT
1.6.2 KHOA HOC LUAT DAN SU’ TOPICA AM)
Khoa học luật dân sự là một môn học thuộc ngành khoa
học pháp lý có đối tượng nghiên cứu là các quy định của
pháp luật dần sự với mục đích đưa ra các khái niệm,
quan điểm, tìm ra tính thống nhất hoặc mâu thuẫn, bất
cập trong quy định pháp luật dân sự và luận giải, hoàn thiện các bất cập của pháp luật dân sự
Trang 29
¬ Hà ^ 2 ˆ TOPICA GI 1.7 SO LUOC QUA TRINH PHAT TRIEN CUA LUAT DAN SU’ VIET NAM TOPICA (ND
Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980
Giai đoạn từ sau năm 1980 đến trước năm 1995
Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005
Giai đoạn từ sau năm 2005 đến nay
Trang 30: ¬- ~ UN
GIAI QUYET TINH HUONG TOPICA UMD
Quan hệ pháp luật về nộp phạt của người vi phạm do Luật Hành chính điều chỉnh, quan hệ mua bán hàng do Luật Dân sự điều chỉnh Do đó, hai quan hệ pháp luật này không giống
nhau
Trang 31TOPICA
CU’ NHAN TRY TUYEN, UY TIN QUOC TE
TONG KET CUOI BAI
Những nội dung đã nghiên cứu
Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự
Các nguyên tắc của Luật Dân sự
Nguôn Luật dân sự
Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật, án lệ, lẽ công bằng Hệ thống pháp luật dân sự và Khoa học luật dân sự ‘(D>
Sơ lược quá trình phát triển của Luật Dân sự Việt Nam
31